[ndlr] Annonce de la triste disparition le 17 décembre 2013 de l’historien vietnamien Đào Hùng, fils de Đào Duy Anh et rédacteur en chef adjoint de la célèbre revue d’histoire Tạp chí Xưa và Nay [Jadis et Aujourd’hui]. Hommages.
TIN BUỒN Chúng tôi vô cùng kính tiếc báo tin:
Nhà sử học, Nhà báo, Dịch giả
ĐÀO THẾ HÙNG
(ĐÀO HÙNG)
sinh năm 1932, nguyên quán Khúc Thủy,
huyện Thanh Oai, Hà Nội
Phó Tổng biên tập Tạp chí Xưa & Nay
đã từ trần hồi 17h07 phút ngày 17 tháng 12 năm 2013
tại Hà Nội, hưởng thọ 82 tuổi.
Lễ viếng từ 09h00 đến 11h00, Thứ Bảy ngày 21.12.2013
tại Nhà tang lễ Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội
Trong giờ phút đau buồn này, chúng tôi thành kính dâng lời cầu nguyện anh linh Nhà sử học Đào Hùng thanh thản về cõi vĩnh hằng. Xin nghiêng mình chia buồn cùng bà quả phụ Công Huyền Tôn Nữ Nghi Trinh và các con cháu trong đại gia đình.
Source : Nguyen Xuan Dien Blog, 18/12/2013.
Voir aussi : Nhà sử học Đào Hùng qua đời, Dân Trí, 18/12/2013.
* * *
Hommages
Very sad news from Prof. Phan Huy Le regarding Dao Hung (Dao The Hung). Dao Hung was the long-time editor of Xua & Nay, the organ of the Association of Vietnamese Historians. This task is now the responsibility of his son Dao The Duc. Besides Duc, who received his Ph.D. in Anthropology from the University of Washington, Dao Hung leaves behind his wife Ton Nu Nghi Trinh, a wonderful cook who specializes in the cuisine of Hue and in particular palace cuisine, and his daughter Hong Mai, a French-trained economist.
Dao Hung was the son of Dao Duy Anh. While his brother Dao The Tuan was allowed to remain in Moscow to study agronomy in the aftermath of the Nhan Van affair, the younger Hung spent ten years exiled from Hanoi. I used to visit Hung every time I was in Hanoi. Hung had an inexhaustible fund of stories regarding Vietnamese history (and seemed to know all the Trostkyists living in France). He will be greatly missed.
Hue Tam Ho Tai (Harvard University)
* * *
J’ai appris hier le décès de mon vieil ami Dào Hùng. Voilà vingt-cinq ans que je le voyais de manière régulière et vingt-cinq ans qu’après chaque rencontre, toujours éblouissante, truffée de surprises et d’informations, fraternelle en diable et cocasse à la folie, je me disais : « S’il y a bien un esprit libre au Vietnam, et rebelle, et drôle, et vert, c’est lui ! ».
La dernière fois, nous avions fait un petit tour en mobylette, ensemble, mais j’ai vite vu qu’il était épuisé et qu’il valait mieux aller boire un café, tranquillement, et discuter le coup assis. Oh ! il touillait encore très bien son mélange de facéties, d’intelligence et de provocations ! Mais il le touillait plus lentement et, comment dire ?, avec moins de flammes et en le coupant d’eau. Il était exténué, fourbu, un peu triste et comme pris dans une pâte collante de pessimisme.
Depuis hier, le téléphone, le mail, les SMS, bref : les mille tentacules vivants qui relient le Vietnam à l’extérieur et les chercheurs entre eux, s’agitent en tous sens pour porter la mauvaise nouvelle et s’en affliger. Il faut dire que Hùng était aimé, énormément, pour lui-même, à l’unanimité. Le temps avance et les générations passent, certes, mais on voit mal comment se consoler d’une disparition qui nous laissera longtemps, à la mesure de l’homme magnifique qu’il était, inconsolables.
Philippe Papin (Ecole Pratique des Hautes Etudes)
* * *
I was very sad to hear of the passing of Dao Hung, respected writer, translator and editor. I first met Dao Hung in 1978, and from then on always looked forward to our lively, informative talks on each visit to Hanoi. He had a fine sense of humor, which helped me see even the most boring official pronouncements in a different light.
David G. Marr (Australian National University)