Archives par mot-clé : Viêt-Minh

Nguyen Nhu Kim : Ma guerre du Viêt Nam de 40 ans [parution 2017]

[ndlr] Annonce d’une nouvelle parution à caractère autobiographique que nous ajourons à la bibliographie du séminaire Mémoires d’Indochine.

Sous la plume d’une mère de famille, Nguyen Nhu Kim retrace 40 ans (1941-1981) de guerre puis d’exils d’une famille vietnamienne. Son récit débute avec la fondation du Viêt-Minh en 1941 et se termine par l’exil en 1981. L’auteur, dans ce récit à valeur de témoignage, replace les Vietnamiens au cœur des bouleversements du XXe siècle. C’est une nécessité qu’il annonce dans sa préface :

[…] je dois écrire ! Ecrire pour le million de victimes oubliées de la grande famine au Nord Viêt-Nam en 1945. Ecrire pour le quart de million de gens comme moi qui ont été chassés deux fois de leur pays en 1954 et “après 1975”. Ecrire pour la vingtaine de millions de “perdants” habitant la République du Viêt-Nam en 1975 car les perdants n’ont pas le droit à la parole. Mais – ô ironie – y-a-t-il des gagnants vietnamiens au cours de notre guerre ? Peut-on parler de “vainqueurs des Etats-Unis” quand on reconnaît une perte d’un million de combattants contre environ 60.000 dans l’armée américaine ? Ecrire pour dénoncer l’absurdité d’une guerre aussi déséquilibrée. Ecrire pour le demi-million de disparus en Mer de Chine vers les années 1978-1980.

Ainsi, l’auteur entend briser le quasi-monologue occidental sur la guerre et souhaite pousser d’autres auteurs vietnamiens à sortir de leur “ghetto culturel” pour faire entendre une autre voix sur les déchirures internes. Espérons qu’il soit entendu.

FG

L’Empereur japonais rencontrera les femmes et enfants des soldats japonais ayant combattu au Vietnam [VnExpress]

[ndlr] Article traduit du vietnamien (RDP de l’ambassade de France à Hanoi).

VnExpress – L’empereur Akihito et l’impératrice Michiko entameront le 28 février leur visite au Vietnam. D’après l’agence de presse Kyodo, qui cite le gouvernement, ils prévoient de rencontrer le 2 mars à Hanoi les femmes et enfants des soldats japonais qui ont combattu au Vietnam pendant la Seconde Guerre mondiale.

Parmi les troupes impériales japonaises déployées dans la péninsule indochinoise, environ 600 personnes sont en effet restées sur place après la capitulation de Tokyo en août 1945. Nombre d’entre elles ont rejoint les Viet Minh pour lutter contre les colonialistes français de 1946 à 1954. Plus de la moitié ont été tués au combat ou sont morts de maladie.

Beaucoup de soldats japonais ont à l’époque épousé des Vietnamiennes, avec lesquelles ils ont eu des enfants. Ils n’ont toutefois pas été autorisés à rentrer au pays avec leurs familles à l’issue des conflits. Les femmes et enfants des soldats japonais représenteraient ainsi aujourd’hui quelques centaines de personnes.

L’empereur et l’impératrice du Japon rencontreront le Président de la République Tran Dai Quang le 1er mars. Ils séjourneront à Hue à partir du 3 mars, où ils rencontreront les volontaires de la Coopération internationale (JOCV) et les expatriés japonais. Le couple impérial s’envolera ensuite pour Bangkok le 5 mars.

Il s’agit de la première visite à l’étranger de l’Empereur après son souhait d’abdiquer pour des raisons de santé en août dernier. « Nous croyons que la visite d’État au Vietnam de l’empereur et de l’impératrice deviendra une nouvelle étape importante et riche de symboles dans les relations d’amitié et de coopération entre nos deux pays“, a déclaré Dao Viet Trung, président du cabinet du président de la République en décembre dernier.

Source originale : Nhu Tâm, Nhật hoàng sẽ gặp vợ con của lính Nhật từng tham chiến ở Việt Nam, VnExpress, 13/02/2017.

 

Image “à la une” : voir Ảnh hiếm: Quân Nhật Bản thời kỳ chiếm đóng Đông Dương, [Images rares : l’armée japonaise pendant la période de l’occupation de l’Indochine], Kien Thuc, 29/12/2013.

70 năm vụ Ôn Như Hầu [12/07/1946]

[ndlr] A lire sur RFA. Article publié à l’occasion du 70e anniversaire de l’affaire dite “On Nhu Hau”, une affaire politique rondement menée par le Viêt-Minh pour incriminer le Parti nationaliste du Viêt-Nam en 1946.

Tròn 70 năm kể từ ngày lực lượng Việt Minh tấn công hàng loạt các cơ sở của Quốc dân đảng trên toàn quốc vào ngày 12 tháng 7 năm 1946, trong đó có nhà số 7 phố Ôn Như Hầu, Hà Nội. Quốc dân đảng bị buộc tội âm mưu đảo chính. Hình ảnh Quốc dân đảng trong các tài liệu trong nước là một hình ảnh không tốt. Sau đây là ghi nhận ý kiến từ một phía khác về sự kiện Ôn Như Hầu, cũng như di sản của Quốc dân đảng ngày nay.

Vụ Ôn Như Hầu

Tài liệu được công bố của đảng cộng sản Việt Nam nói rằng tại số 7 Ôn Như Hầu, Hà Nội, có nhiều căn hầm dùng làm nơi giam giữ và tra tấn với nhiều dụng cụ còn dính máu. Khai quật trong vườn chuối có nhiều xác người mà Quốc dân đảng đã thủ tiêu.

Trả lời về thông tin này, ông Trần Tử Thanh, hiện là Chủ tịch Hội đồng đại biểu Quốc dân đảng, hiện sống tại Virginia, Hoa Kỳ cho rằng:

“Lúc đó Việt Nam quốc dân đảng chúng tôi mới nhận trụ sở Ôn Như Hầu mới có vài tháng thôi. Người nhà thầu đến sửa sang trụ sở đó cho Quốc dân đảng làm việc, sau này có kể lại là khi ông ta vào làm việc thì thấy trong khu vười chuối có vài ngôi mộ, hỏi ra thì mới biết là mộ đó của những người Trung Hoa quốc gia họ sang đây bị bệnh chết, rồi chôn ở đó. Dựa vào đó người cộng sản họ dựng nên vụ án, rồi nói rằng trong đó có vũ khí với tra tấn, làm sao mà một cái nhà giữa thành phố Hà Nội lại như vậy. Chuyện đó hoàn toàn không phải là sự thật.”

Ông Thanh còn thuật một câu chuyện là đêm hôm trước công an Việt Minh có đến lấy một số tử thi ở nhà xác thành phố, và sau đó đem đến số 7 Ôn Như Hầu, nói là do Quốc dân đảng giết hại.

Cũng theo tài liệu chính thức của Việt Nam thì vụ tấn công trụ sở Quốc dân đảng ở số 7 Ôn Như Hầu, cũng như hàng loạt cơ sở khác là nhằm để đập tan một âm mưu đảo chính lật đổ chính phủ.

Ông Trần Tử Thanh không đồng ý:

“Vụ đảo chánh lật đổ chính phủ thì chính ngay ông Võ Nguyên Giáp cũng đã liên hệ với một sĩ quan của Pháp để chính thức xin yểm trợ cho ông ta một số vũ khí tối tân, cũng như một số sĩ quan Pháp, để ông ta tấn công vào các cơ sở của Việt Nam Quốc dân đảng. Thì như vậy làm sao nói Việt Nam Quốc dân đảng liên hệ với Pháp được, tài liệu của những người cộng sản sau này cũng có đề cập đến vấn đề đó.”

Trong giai đoạn 1945-1946, chính phủ Việt Nam tại Hà Nội là một chính phủ có nhiều đảng phái, trong đó có lực lượng Việt Minh do người cộng sản làm nòng cốt. Kết luận về vụ án Ôn Như Hầu, ông Trần Tử Thanh cho rằng nguyên nhân chính là Việt Minh của đảng cộng sản muốn độc chiếm quyền lãnh đạo chính trị:

Chủ nghĩa cộng sản hay con người cộng sản thì khi họ đưa bất cứ vấn đề gì ra thì chúng ta cũng cần phải xét lại. Chắc chắn vụ Ôn Như Hầu phải được sự chuẩn thuận của ông Hồ Chí Minh và bộ tham mưu của ông ta, và đây hoàn toàn là dàn dựng. Ông Hồ Chí Minh đã ký một hiệp định sơ bộ với Pháp, đồng ý cho 15 ngàn quân Pháp trở lại Việt Nam. Và chính phủ Pháp sẽ công nhận ông ta là người chính thức đại diện cho người Việt Nam. Và người Pháp nói là để cho Việt Nam tự do trong Liên hiệp Pháp. Ông Hồ Chí Minh tham quyền hành, muốn đảng cộng sản nắm hết quyền, và khi chính phủ liên hiệp quốc gia và cộng sản được thành lập, ông ta dần dần loại bỏ các thành phần quốc gia, trong đó có các thành viên Quốc dân đảng, Đại Việt, cũng như Việt Nam cách mạng đồng minh hội của cụ Nguyễn Hải Thần. Tức là loại bỏ các thành phần quốc gia ra khỏi chính phủ bằng cách gây nên một vụ án.”

VuAn_OnNhuHau_LeHuuQuaOrdre de mission du 12 juillet 1946 du Ministère de l’intérieur, Service de la Sécurité publique contre le siège du VNQDD à Hanoi. Document mis en ligne sur le site de RFA

Lire la suite : RFA, 11/07/2016.

 

  • Sur cette affaire, voir François Guillemot, Dai Viet, indépendance et révolution au Viêt-Nam. L’échec de la troisième voie (1938-1955), Paris, les Indes savantes, 2012, pp. 334-344.

Image “à la une” : Le siège du VNQDD en 1946 à Hanoi situé au n° 7 de la rue On Nhu Hau © DR

Gregg Huff: Vietnam’s 1944-1945 Famine – Explanations, Responsibility and Revolution

[ndlr] Séminaire de l’IAO.

Mercredi 08 juin 2016
Salle de réunion de l’IAO (R66), de 14h à 15h30

“Vietnam’s 1944-1945 Famine : Explanations, Responsibility and Revolution”

Gregg Huff, Pembroke College, University of Oxford, England

This paper provides the first quantitative analysis of Vietnam’s 1944-1945 great famine which claimed the lives of over a million people in Tonkin and North Annam and was instrumental in the August 1945 Viet Minh and communist revolution. Competing and hitherto unsatisfactory explanations have put the famine down to the weather, French or Japanese administrative failures, and US aerial bombardment. I show that famine, although made worse by wartime events, resulted from successive typhoons that struck coastal areas and was caused by a consequent food availability deficit. Econometric analysis reveals that differences in endowments and entitlements largely explain who died.

SeminaireIAO_2016_06_08

Source : IAO

Image “à la une” : photographie de Vo An Ninh, témoin de la famine en 1945 : Tận mắt xem 19 bức ảnh về nạn đói năm 1945 của cố nghệ sĩ Võ An Ninh (Giao Duc Viet Nam, 11/06/2012)

Marie-Danielle Demélas : Parachutistes en Indochine [parution]

[ndlr] Présentation de l’éditeur.

Réf. : Demélas, Marie-Danielle, Parachutistes en Indochine, Paris, Vendémiaire, coll. Chroniques, 2016, 384 p. (cahier photos)

Demelas_ParachutistesEnIndochineQuand les premiers parachutistes sont envoyés en Indochine, ils appartiennent à des unités d’élite, entraînées pour des actions spectaculaires qui doivent redonner à la France le prestige qu’elle a perdu après l’effondrement de 1940. Pourtant, ces combattants ne sont guère préparés à ce qui les attend : une guérilla sans merci qui préfigure le conflit algérien, en même temps qu’une guerre plus classique menée avec artillerie lourde et DCA. Équipés de bric et de broc, embarqués dans les coups les plus durs et les plus audacieux contre un ennemi redoutable, trop souvent employés à des tâches routinières et harassantes, ils payeront à cette première guerre de décolonisation un terrible tribut, lors des batailles de la RC 4, à Diên Biên Phu, puis pendant de longs mois de captivité dans les camps des Viêt-minh.

Au plus près des sources, Marie-Danielle Demélas décrit la vie de ces soldats et de leurs officiers au jour le jour, tout en analysant sans concessions les errements stratégiques dont ils furent à la fois les victimes et les principaux protagonistes.

Docteur d’État en histoire, Marie-Danielle Demélas a été chercheur au CNRS et professeur à l’Université de Paris 3. La plupart de ses recherches ont été consacrées à l’histoire politique et militaire de l’Amérique latine et de l’Espagne. Elle a publié plusieurs ouvrages, parmi lesquels Genèse de la guerre de guérilla (Plural, La Paz, 2007).

Source : Vendémiaire

Kế hoạch hợp tác Mỹ với Việt Minh chống phát xít trước Cách mạng Tháng Tám [ANTG]

[ndlr] Retour sur le rôle de l’OSS auprès du Viêt-Minh. Une aide non négligeable dans la préparation des journées d’Août 1945.

Cuối năm 1944, một chiếc máy bay của Mỹ bị quân Nhật bắn hỏng máy trên vùng trời Hòa An, Cao Bằng, Trung úy phi công Shaw nhảy dù xuống khu rừng gần tỉnh lị được du kích Việt Minh cứu thoát và đưa về gặp lãnh tụ Hồ Chí Minh. Người đã quyết định đưa viên phi công sang Côn Minh trao trả cho đại diện quân đội Mỹ ở đây, vừa thể hiện thiện chí của Việt Minh, đồng thời cũng muốn khẳng định lực lượng Việt Minh đứng về phe Đồng minh cùng chống phát xít.

Sau những cuộc gặp gỡ giữa lãnh tụ Hồ Chí Minh với tướng Chennault, đại diện Tập đoàn Không quân số 14 của Đồng minh vào tháng 3/1945 và thiếu tá tình báo A. Patty của Cơ quan Tình báo chiến lược Mỹ OSS cuối tháng 4/1945, mối quan hệ hợp tác giữa Việt Minh và Đồng minh đã được thiết lập. Một chủ trương về việc Mỹ giúp đỡ vũ khí, phương tiện liên lạc và huấn luyện quân sự cho lực lượng Việt Minh chống phát xít đã được hai bên thỏa thuận.

Thực hiện giao ước này, các cán bộ Việt Minh ở Côn Minh đã viết truyền đơn bằng tiếng Việt gửi đến Không quân Mỹ để đem rải 8 vạn tờ ở miền Bắc Việt Nam khiến cho uy tín của Việt Minh tăng lên nhanh chóng như một lực lượng của phe Đồng minh chống phát xít. Ban không trợ mặt đất của Mỹ đã lập một mạng lưới vô tuyến điện từ Hà Nội đến Sài Gòn theo kế hoạch của OSS và  trung úy C. Fenn, phụ trách nhóm tình báo Đồng minh hoạt động ở Việt Nam, được giao nhiệm vụ làm liên lạc giữa OSS và Việt Minh.

Cuối tháng 5/1945, từ Tân Trào, lãnh tụ Hồ Chí Minh phái giao liên trao cho A. Patty tại Côn Minh một thông báo về việc quân Nhật xây dựng công sự ở Cao Bằng và trên đường về Hà Nội. Đầu tháng 6/1945, Người điện báo cho Patty đã chuẩn bị sẵn sàng hơn 1.000 quân du kích được huấn luyện tốt, tập trung ở Chợ Chu, Định Hóa.

Đến giữa tháng 6/1945, qua đầu mối Patty, Hồ Chí Minh biết tin sẽ có một toán quân Mỹ, bao gồm nhân viên kỹ thuật đưa theo thuốc men, lương thực, vũ khí nhẹ do một sĩ quan dẫn đầu sắp được thả dù xuống địa bàn Tuyên Quang và yêu cầu phía Việt Minh chuẩn bị đón.

Lire la suite : An Ninh The Gioi Online, 02/09/2015.

Image “à la une” : Đội Con Nai chuẩn bị nhảy dù / L’équipe du Cerf prête à sauter en parachute © ANTG

Pour en savoir plus

Cách mạng tháng Tám – La Révolution d’Août (tract de propagande)

[ndlr] A l’occasion du 70e anniversaire de La Révolution d’Août, événement historique fondateur de l’État-nation communiste mais encore discuté aujourd’hui dans les milieux intellectuels, Mémoires d’Indochine présente cette fresque commémorative, véritable “storytelling” du processus révolutionnaire menant à l’indépendance proclamée le 2 septembre 1945 par Ho Chi Minh. Le document d’origine (déniché aux ANOM) est un tract de propagande édité à la fin de l’année 1945 ou en 1946 en RDVN peut-être lors du premier anniversaire de la révolution (mais nous n’en avons pas la certitude).

CachMangThangTam_0

CachMangThangTam_9

La dernière phrase indique :

“Après l’avoir regardé, veuillez bien transmettre ce tract à d’autres”

Cliquer sur les images pour les agrandir

Source : © Archives Nationales d’Outre-Mer (ANOM). Photographies : FG.