Archives par mot-clé : Tran Van Ba

Paris, 27 avril 1975 – 3 jours avant la chute de Saigon

L’image du jour : Paris, des étudiants vietnamiens manifestent pour soutenir la République du Viêt-Nam vivant ses derniers moments.

A l’initiative de Trần Văn Bá, président de l’Association Générale des Etudiants Vietnamiens de Paris, “Une journée pour la terre natale” (“Một ngày cho quê hương”), dédiée aux événements historiques qui se déroulent au Viêt-Nam est programmée le 27 avril 1975 alors que le Sud Viêt-Nam s’effondre. Une marche silencieuse est organisée pour célébrer le sacrifice des soldats du Sud morts dans la guerre civile qui oppose le Sud et le Nord Viêt-Nam. La marque du deuil est évoquée par le bandeau blanc porté par les manifestants et les banderoles noires qui indiquent en lettres blanches : “Grande journée de deuil”, “Honneur à nos soldats morts pour la liberté”…

Quelques trois cents étudiants vietnamiens des facultés du Quartier Latin, d’Orsay et de Nanterre convergent vers la Sorbonne. Le défilé  démarre de la Résidence universitaire Lutèce dans le 5e arrondissement, passe rue Gay Lussac (d’où est prise la photo par l’étudiant Trần Đình Thục) pour se rendre place de la Concorde. La marche silencieuse traverse le jardin du Luxembourg, se poursuit rue d’Assas où est localisée l’ambassade de la République du Viêt-Nam puis rejoint le Sénat. A proximité de l’ambassade américaine des slogans sont scandés : “A bas les Américains”, “A bas les communistes vietnamiens” …

Dans le quartier du Sénat, les étudiants vietnamiens manifestent dans une certaine tension craignant d’être pris à partie par les deux jeunesses françaises aux positions radicales opposées et prêtent à en découdre : l’extrême-gauche soutenant la lutte contre la guerre du Viêt-Nam et favorable au Viêt-Công et à Hanoi et l’extrême-droite, anticommuniste, soutenant l’intervention américaine et le régime de Saigon. Les jeunes vietnamiens qui défilent possèdent leur propre vision du conflit loin des extrêmes et des totalitarismes.

Après la chute de Saigon, le cliché de Trần Đình Thục est tombé dans l’oubli. En 2014, soit 39 ans après, l’écrivain Huy Phương publiait aux Etats-Unis un carnet de souvenirs liés au 30 avril 1975 avec en couverture la photo de Thục. De nouveau mise à l’honneur par l’édition de ce livre, Trần Đình Thục décide de l’offrir et de la dédicacer à la communauté vietnamienne exilée de Little Saigon en Californie. Une façon de dire à tous ceux qui souhaitent l’avènement d’un Viêt-Nam libre et démocratique : “Nous sommes toujours là” (Chúng ta vẫn còn đây).

FG


Cliquez sur l’image pour l’agrandir

 

Pour en savoir plus :

Phan Tấn Hưng : Những gì tôi biết về Trần Văn Bá [Việt Báo, 12/01/2017]

[ndlr] Commémoration de la mort du résistant pro-démocrate Tran Van Ba, fusillé le 8 janvier 1985. Rappel de la généalogie familiale tragique et du destin de Ba, ancien président de l’Association Générale des Vietnamiens de Paris (AGEVP). L’incarnation d’une résistance de long terme à l’oppression sous toutes ses formes.

CÂY CÓ CỘI, NƯỚC CÓ NGUỒN:
Trước khi nói về Trần Văn Bá, chúng ta thử tìm hiểu gia đình Trần Văn Bá. Bên Ngoại: Ông Cậu của TVB là Bùi Quang Chiêu, tốt nghiệp kỹû sư canh nông đầu tiên của VN được đào tạo tại Pháp, sáng lập viên đảng Lập Hiến VN năm 1919, bị CS ám sát tại Chợlớn năm 1945 cùng với 4 con trai và cô gái út, tổng cộng 6 người. Bên Nội: Thân phụ của TVB là Trần Văn Văn, tốt nghiệp HEC tại Pháp, kháng chiến chống Pháp trong thập niên 40, tham gia chính phủ Trần Trọng Kim năm 1945, bộ trưởng kinh tế trong chính phủ do Bảo Đại điều khiển (chính phủ độc lập đầu tiên), dân biểu trong quốc hội Lập Hiến năm 1966, hiện đại hóa chính trị, kinh tế và xã hội cho đất nước VN, bị CS ám sát ngày 07 tháng 12 năm 1966 tại Sàìgòn (sau khi trả lời phóng viên ngoại quốc ông sẽ ra tranh cử Tổng Thống năm 1967).

TRẦN VĂN BÁ:
*. Sanh ngày 14 tháng 5 năm 1945 tại Sadec, miền Nam VN

Lire la suite : Việt Báo, 12/01/2017.

phan-tan-hung_nhung-gi-toi-biet-ve-tran-van-ba_11-1-2017

 

Phạm Dương Đức Tùng : Chính trị là đạo cả

[ndlr] Tribune de Phạm Dương Đức Tùng à l’occasion du 31e anniversaire de la mort du résistant Trần Văn Bá. Une contribution à l’histoire des mouvements de résistance anticommunistes après la chute de Saigon.

Chính trị là đạo cả

08/01/1985 – 08/01/2016 : Giỗ thứ 31 của anh Trần Văn Bá, nhớ lại chuyện xưa.


Trong 4 ngày, từ 14 đến 18 tháng 12 năm 1984, CSVN mở phiên toà xử 21 kháng chiến quân của “Mặt Trận thống nhất các lực lượng yêu nước giải phóng VN”, còn được gọi là Tổ chức Trần Văn Bá – Lê Quốc Tuý, tại công trường Lam Sơn – nhà hát lớn Sài Gòn.

 
Không được vào bên trong phiên toà, hàng ngàn người theo dõi phiên xử từ ngoài đường qua loa phóng thanh.
 
Khi nghe án tử hình 5 người là Lê Quốc Quân, Hồ Thái Bạch, Trần Văn Bá, Mai Văn Hạnh, Huỳnh Vĩnh Sanh (2 ông Mai Văn Hạnh và Huỳnh Vĩnh Sanh được giảm xuống chung thân 2 tuần sau đó), nhiều người đi tham dự đã la ó và bật khóc.

Ngày 8 tháng giêng 1985, rất đông đồng bào tụ tập trước pháp trường Chí Hoà, được thông báo là nơi nhà cầm quyền xử tử hình các anh Trần Văn Bá, Hồ Thái Bạch, Lê Quốc Quân. Cũng không được vào trong, đồng bào chỉ được đứng bên ngoài, nghe loạt đạn nổ rồi ra về với một ngàn lẻ một câu hỏi “tại sao“, “những anh hùng kháng chiến quân này là ai?”.
 
Ở hải ngoại, đồng bào khắp nơi tổ chức lễ truy điệu, cầu siêu, hội thảo hay xuống đường biểu tình lên án chế độ Hà Nội, vận động đòi hủy án tử hình Trần Văn Bá và 2 kháng chiến quân đồng hành.
 
Cùng thời điểm, hai ông Hoàng Cơ MinhPhạm Văn Liễu tuyên bố họp báo tố nhau cùng một ngày, một ở Bắc, một ở Nam Cali, đưa đến sự tan vỡ của Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam, còn được gọi là Mặt Trận Hoàng Cơ Minh, tiền thân của Việt Tân sau này.
 
Đồng bào không ai quan tâm đến hai buổi họp báo này mà còn kịch liệt lên án. Mặt Trận Trần Văn Bá âm thầm về nước hoạt động, không quyên góp, không ồn ào, nhưng làm thật. Còn Mặt Trận Hoàng Cơ Minh quyên góp kinh tài đủ chuyện, kháng chiến ma, còn chia rẽ họp báo tố nhau về vấn đề tiền bạc.
 
Sự hy sinh của Trần Văn Bá, Lê Quốc Quân, Hồ Thái Bạch là một cú rất nặng đánh sập xuống Mặt Trận.
 
Hình đính kèm bài viết là Văn thư số 001/VT/TV của Mặt Trận Hoàng Cơ Minh đề ngày 6/1/1985 chỉ thị cho đoàn viên các cấp, từ trung ương đến các cơ sở và chi bộ của Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam,

 “vì những lý do tế nhị của chính trị, các Cơ sở sẽ không phát động những sinh hoạt đấu tranh để hoặc yêu cầu bạo quyền không được khủng bố những người yêu nước, hoặc để phản đối hành động sát nhân tàn ác của chúng nếu chúng ngoan cố thi hành cái gọi là bản án đó”.


Văn thư này được ký tên bởi Vụ trưởng Vụ Tuyên vận Nguyễn Đồng Sơn (bí danh của Nguyễn Xuân Nghĩa), qua chỉ thị của Hội đồng kháng chiến toàn quốc.

 
Y lệnh, đoàn viên Mặt Trận khắp nơi đồng loạt mở một chiến dịch bêu xấu, chê bai, làm hạ giá tổ chức của Trần Văn Bá và tẩy chay không tham gia các cuộc xuống đường khắp nơi vận động cho Trần Văn Bá và các người bạn đồng hành không bị Việt cộng hành quyết.
 
Nhưng đó là câu chuyện của 31 năm về trước, khi Trần Văn Bá là cái gai tâm lý phải nhổ.

Nhưng nhổ sao được một người hùng, một người yêu nước, một người đã đi hết con đường lý tưởng vô vị lợi của mình, bằng cái giá đắt nhất phải trả là mạng sống của mình ?

Nhổ sao được một nhân cách, một tinh thần như Trần Văn Bá ?
 
Ngày nay, không hiếm khi chúng ta bắt gặp những vị chức trách của Việt Tân nghiêng mình trước di ảnh Trần Văn Bá để có mặt trên những thước phim hình ảnh.

Đã đôi lần ông Hoàng Cơ Minh cũng được làm giỗ chung với người hùng mang tên Bá.

Và gần đây nhất, sự hiện diện của Việt Tân trong một ủy ban để trao “Giải thưởng Trần Văn Bá 2016” khiến những người quan tâm không khỏi đặt nhiều nghi vấn về lòng thành thật của họ.
 
Há phải chăng Chính trị là đạo cả, là con đường lớn của bậc sĩ phu ?
Thưa không, chính trị là xôi thịt, là trí nhớ kém, là mưu đồ bất chánh, là chôm crédit, là chiếm đoạt danh nghĩa, là tinh thần bè đảng.

Trái ngược hoàn toàn với một Tinh thần như Trần Văn Bá. Bất diệt. Vĩnh cửu.
 

Phạm Dương Đức Tùng
Paris, 8/1/2016

[document joint]

VietTan_TranVanBaCliquer sur l’image pour l’agrandir

Source : Tin Paris

Image “à la une” : Manifestation de soutien à Tran Van Ba, Paris, décembre 1984. Site : dao-liège

Lễ Tưởng Niệm Trần Văn Bá và các chiến hữu – Paris XIII, 09/01/2016

[ndlr] Journée de commémoration du résistant Tran Van Ba le 9 janvier 2016 à Paris XIII.

AfficheTVB31

* * *

2016_01_TVB

Source : Tin Paris

Image “à la une” : Tran Van Ba dans une zone de résistance au début des années 80. © tranvanba.org

Chùa Điều Ngự tưởng niệm anh hùng Trần Văn Bá

[ndlr] Commémoration du trentième anniversaire de la mort de Trần Văn Bá (1945-1985) résistant anticommuniste exécuté le 8 janvier 1985.

TuongNiem_TranVanBa
Bàn thờ tưởng niệm anh hùng Trần Văn Bá tại chùa Điều Ngự, Westminster, California. (© 2015 Linh Nguyễn/Người Việt) – Autel à la mémoire de Tran Van Ba

Westminster, California (NV) – Buổi lễ tưởng niệm anh hùng Trần Văn Bá, “người hy sinh vì tự do, công lý, dân chủ cho Việt Nam” bị cộng sản hành quyết ở Việt Nam năm 1985, diễn ra lúc 11 giờ sáng Thứ Bảy tại chùa Điều Ngự, Westminster.

“Chúng tôi, nhân lễ hiệp kỵ cho người thân yêu của rất đông các Phật tử, được Hòa Thượng Viện Chủ Thích Viên Lý cầu nguyện, nên cũng xin Ngài cho làm chung lễ tưởng niệm anh hùng Trần Văn Bá để mọi người được nhắc đến sự hy sinh cao cả vì nước, quên mình của một sinh viên trẻ,” ông Lê Kim Thuận, một Phật tử thuộc ban tổ chức, cho biết.

Ban tổ chức giới thiệu ông Võ Văn Thiệu, một sinh viên du học bên Ý năm 1978, cùng thời tranh đấu với anh hùng Trần Văn Bá, chia sẻ tình cảm về người người bạn của mình.

“Hai ngày trước đây là lễ giỗ năm thứ 30 ngày Trần Văn Bá ra đi, để về với các anh hùng dân tộc. Anh không còn là con của một gia đình, thành viên của một đoàn thể, mà là con ngoan của mẹ Việt Nam, là gương sáng cho thế hệ mai sau, là người hùng của tuổi trẻ Việt Nam,” ông Thiệu nói.

Ông kể một kỷ niệm mà ông vẫn nhớ đến ngày hôm nay.

“Tôi hỏi sao anh Bá còn trẻ mà giỏi về chính trị. Anh ấy trả lời rằng nhờ rót trà cho thân phụ là Cụ Trần Văn Văn, và các bạn hữu của cha khi đến chơi nhà, anh Bá được nghe đủ thứ chuyện về những khắc khoải cho vận mệnh của đất nước. Do đó, lòng yêu nước thấm vào người. Năm 1979 khi tôi đến Mỹ định cư, anh Bá lại trở về nước tiếp tục đấu tranh. Thế tôi mới phục,” ông Thiệu nói.

Sau đó, ông cho mọi người nghe lại lời kêu gọi đòi hỏi tự do, công lý, và dân chủ cho Việt Nam của Trần Văn Bá, trước những làn sóng vượt biển của người tị nạn Việt Nam, tủa đi khắp nơi vì không muốn Cộng Sản Việt Nam tước đoạt quyền làm người.

Lire la suite : Nguoi Viet, 10/01/2015.

 * * *

Commémoration à Paris le 17 janvier 2015

Voir aussi sur Mémoires d’Indochine :

 

Trần Văn Bá, portrait d’un résistant – par Olivier Todd [1987]

[ndlr] Le 8 janvier 1985, Tran Van Ba était exécuté au Viêt-Nam pour son appartenance à un mouvement de résistance anti-communiste dénommé le Front Unifié des Forces patriotiques pour la Libération du Viêt-Nam (Mặt trận Thống nhất các Lực lượng Yêu nước Giải phóng Việt Nam). Au crépuscule de la Guerre Froide, le journaliste Olivier Todd prenait fait et cause pour ce combattant de ce qu’il appelait “la troisième résistance” vietnamienne. Il rappelait, deux ans après la mort de Ba, le parcours étonnant de cet étudiant vietnamien rentré au Viêt-Nam pour organiser la lutte armée contre l’oppresseur. Si les analyses de Todd, publiées en mai 1987, avant la chute du mur de Berlin, ont été démenties depuis par les événements, l’article n’en est pas moins intéressant car le “culte de Tran Van Ba” (ngày giỗ, l’anniversaire de sa mort) est encore pratiqué aujourd’hui en région parisienne et en Belgique par ses fidèles anciens compagnons. Une “affaire Tran Van Ba” a surgi en plein cœur du XIIIème arrondissement de Paris en 2008 lorsqu’un comité de soutien préconisa de sceller une plaque commémorative à la mémoire du résistant dans un square tranquille de cet arrondissement. Cette idée provoqua une vive réaction des autorités vietnamiennes en France pour faire échouer ce qu’elles considéraient comme une provocation. Depuis sa mort en janvier 1985, Tran Van Ba continue de hanter les esprits. C’est sans doute parce que son corps n’a jamais été restitué à sa famille.

Si Tran Van Ba suscite autant d’intérêt –  et là se trouve sans doute la cause de son engagement -, c’est son histoire familiale tragique rappelée sur sa fiche biographique en ligne :

Son grand-oncle maternel, Bui Quang Chieu, premier ingénieur agronome vietnamien formé à Paris, fondateur du Parti Constitutionnaliste du Vietnam en 1919, a été assassiné, avec ses 4 fils et sa fille cadette en 1945 par les communistes.

Son père Tran Van Van, diplômé de HEC à Paris, a consacré sa vie à la modernisation politique, économique, et sociale du pays. Combattant de l’indépendance dans les maquis dans les années 40, ministre d’État chargé de l’économie dans le premier gouvernement indépendant du Viêt-Nam présidé par le roi Bao Dai en 1949, opposant au régime autocratique de Ngo Dinh Diem, puis à la junte militaire qui lui a succédé dans les années 60, député à l’assemblée constituante, il a été assassiné le 7 décembre 1966 à Saigon, alors qu’il se portait candidat aux élections présidentielles de 1967. [source]

L’article d’Olivier Todd avait inspiré notre mémoire de maîtrise soutenu en 1997 à l’Université Paris 7 intitulé “Viêt-Nam la troisième résistance. Complots et résistance subversive contre la République Socialiste du Viet-Nam 1975-1995”. L’article fut publié auparavant dans la revue politique vietnamienne en langue française Le Viêt-Nam Libre (aujourd’hui éteinte) à partir du discours que fit Olivier Todd pour le Comité Tran Van Ba.

FG, 09/01/2013. MàJ 08/01/2021

Tran Van Ba (1945-1985)

* * *

Trần Văn Bá, portrait d’un résistant* – par Olivier Todd

“Je ne sais pas si certains d’entre vous se souviennent du procès monté à Saïgon, dite maintenant Ho Chi Minh-Ville par les dirigeants de la République, dite ‘démocratique’ du Viêt-Nam [République Socialiste du Viêt-Nam]. Il y a trois ans, ils ont fait filmer tout le procès, dans le plus pur style stalinien : les avocats n’avaient aucun droits, les inculpés non plus. Et, parmi eux, il y en avait un, qui était reconnaissable car il avait une tâche de vin près de l’arcade sourcilière gauche. C’était Tran Van Ba…

Je crois qu’il faut essayer d’éviter de parler d’une façon trop pompeuse de Ba, même s’il a été condamné à mort, même si, dans la communauté vietnamienne aujourd’hui, il est considéré, non pas comme édifiant, mais comme exemplaire. Les communistes vietnamiens disaient que la 1ère guerre d’Indochine, c’était la première résistance, que la 2ème, c’était la deuxième résistance. Ce qu’ils n’avaient visiblement pas prévu, c’est qu’il y a une 3ème résistance, anticommuniste celle-là, et que Ba était l’un des meilleurs combattant de cette résistance.

Il était arrivé en France dans les années 1960. Son père [Tran Van Van] avait été assassiné. Il a été chargé de cours à Nanterre et ce n’était pas facile d’être chargé de cours à Nanterre dans les années 1960 parce que les nationalistes étaient immédiatement traités de fascistes. Ensuite, il a été secrétaire général de l’Association des Étudiants [AGEVP]. C’était un homme extrêmement fraternel, vigilant, inquiet, qui s’intéressait beaucoup à son pays. Il était très anticommuniste mais n’était pas d’une tolérance excessive pour le gouvernement de Saïgon de l’époque. Simplement il avait choisi son camp qui était le camp des nationalistes.

Au cours des années, il a beaucoup réfléchi, tout en étant peut-être pas au départ ce qu’on aurait appelé un intellectuel. Il a fait le premier geste de résistance, à Paris, le lendemain du 30 avril 1975, lorsque les chars communistes ont pris Saïgon. Il a été à l’Ambassade du Viêt-Nam, où l’ambassadeur n’en menait pas large, et a lui même détruit tous les documents qui s’y trouvaient parce qu’il savait que cette ambassade serait remise au pouvoir communiste. Je dis cela parce que, lorsque Saïgon est tombé le 30 avril, des centaines de milliers de dossiers laissés, soit par des Vietnamiens, soit par des Américains, sont tombés aux mains des communistes nord-vietnamiens.

Ba, pendant des années a réuni ses camarades et se demandait ce qu’il pouvait faire. Et puis il en a eu assez de parler et, surtout, il en a eu assez d’entendre beaucoup de gens de la diaspora vietnamienne, tous très bienveillants, mais tous parlaient, parlaient. Il a décidé de s’engager sur le terrain. Il a décidé d’être l’un des tous premiers résistants au Viêt-Nam, et il l’a été, et il est parti.

Il a beaucoup travaillé au Viêt-Nam. La preuve qu’il avait des réseaux de soutien et que cette résistance existe, cette preuve a été donnée par les communistes puisqu’ils ont empilé des armes près de l’Assemblée nationale à Saïgon en disant que c’était Ba qui les avaient introduites. En tout cas, quoiqu’il en soit, dans la mesure où il a pu survivre pendant deux années, en faisant des allers-retours entre le Viêt-Nam, la Thaïlande et le Cambodge, la preuve était faite, il y avait une résistance. Au Viêt-Nam comme en France, sont résistants ceux qui parlent très peu et non ceux qui s’agitent beaucoup à l’étranger.

C’est un geste assez extraordinaire. Ba savait très bien qu’il y avait une énorme différence entre les régimes autoritaires de droite et les régimes totalitaires de gauche. Ces derniers ne sont bio-dégradables. On a vu des régimes autoritaires se défaire les uns après les autres : les colonels grecs, l’Espagne de Franco, le Portugal, toute l’Amérique latine en ce moment… mais, on a jamais vu à ce jour un régime communiste, ayant été communiste, cesser de l’être. Ba, avec beaucoup d’autres, qui sont là-bas aujourd’hui ou qui travaillaient avec lui, avait fait ce pari.

Je crois que c’est tout à fait remarquable et que, il faut le dire, c’est dû à une espèce de… , je ne sais pas comment dire… , d’assurance ou même presque d’arrogance vietnamienne. Les Vietnamiens n’ont pas capitulé. Je ne sais pas si cette assurance, ou cette arrogance, est une qualité ou un défaut, en tous cas, ils sont très très endurants et je crois qu’il faut que les gens sachent : ils n’ont pas accepté la communisation, que ce soit dans l’intérêt ou pas de l’équilibre mondial. C’est pour cela que nous avons constitué le Comité Tran Van Ba…”

Olivier Todd, propos retranscrits dans Le Viêt-Nam Libre, n° 93, mai 1987, pp. 3-4.

* Le titre est de Mémoires d’Indochine.

Extrait de “Témoignages de vigilance, d’amitié et de solidarité” prononcés à l’occasion de l’organisation, le 27 avril 1987, par le Comité International Tran Van Ba et la Société Internationale pour les Droits de l’Homme (SIDH), d’un concert au profit des boat people et pour la défense des droits de l’homme au Viêt-Nam.