Archives par mot-clé : Tonkin

Emmanuel Poisson : Quan và Lại ở Miền Bắc Việt Nam [parution]

[ndlr] Signalement de la réédition en vietnamien de l’ouvrage de référence d’Emmanuel Poisson. Présentation de l’éditeur.

Quan Và Lại Ở Miền Bắc Việt Nam

Từ ba thập niên trở lại đây, nếu như xã hội học lịch sử về các nền văn minh Đông Á đạt được tiến bộ đáng kể, thì chủ yếu là trong việc nghiên cứu các tầng lớp bình dân hay tầng lớp tư sản lớn thời hiện đại. Ngược lại, tầng lớp thượng lưu xưa, những giai cấp hay thành phần xã hội thống trị, vẫn còn nằm quá lâu trong bóng tối, bắt đầu từ các quan chức cao cấp của các nước thuộc văn minh Trung Hoa, chưa bao giờ trở thành đối tượng nghiên cứu có qui mô lớn, kể từ những nghiên cứu của Ch’ü T’ung-tsu (Cù Đồng Tổ), Étienne Balazs và Robert Hartwell, cho đến những khảo cứu gần đây của Pierre-Étienne Will, Paul Smith và Christian Lamouroux, nếu không kể đến các công trình Trung Hoa và Nhật Bản [1] .

Về chế độ quan trường nhà nước ở Đông Nam Á, cụ thể là ở Việt Nam xưa, hiểu biết của chúng ta đặc biệt hãy còn khiêm tốn. Bằng chứng là những hình ảnh tập thể ngày nay vẫn luôn chịu ảnh hưởng của cách đọc và những định đề thừa kế của nền sử học thuộc địa và các nhà truyền giáo, cũng như nền sử học mang đậm tính dân tộc chủ nghĩa của Việt Nam thế kỷ XX. Những nhận định này, trừ một vài biệt lệ đáng kể và sự khác biệt của một số người khởi xướng trong các thế kỷ XVIII và XIX, còn thì thường được diễn giải, thậm chí là áp đặt, theo mô hình khuôn mẫu của một nền quan lại thối nát và bất lực, trì trệ và xơ cứng, tê liệt trong bảo thủ, cứng nhắc và cổ lỗ. Nói chung, những cuộc điều tra về truyền thống hành chính Viễn Đông chỉ bó hẹp, ít ra là đến thời gian gần đây, trong các quan lại chính thức, và nhiều khi chỉ là mô tả thiết chế của cách thức đào tạo và tuyển dụng – bằng con đường thi cử hay bằng xuy cử – cũng như sự vận hành của bộ máy hành chính mà bản thân nó khá phức tạp.

Kết quả của những nghiên cứu hiện có là đáng kể. Nhưng nói thật ra, những công trình nghiên cứu trong tay ta, có ý định khoanh lại diện mạo xã hội học của chế độ hành chính xưa và nay, trong hai lĩnh vực dân sự và quân sự, vẫn còn ít, và hơn nữa, trong trường hợp Việt Nam, thường bỏ qua tầm vóc hiện đại, thực tế hơn người ta vẫn nói. Còn những công trình tìm cách đi sâu vào cơ chế vận hành giữa bộ máy hành chính và các thành phần xã hội mà nó cai trị, đặc biệt là những thuộc viên đảm nhiệm công việc thường ngày, “hệ thống lại viên” mà công trình này nhắc đến, thì lại càng hiếm hơn. Đấy là chưa nói đến khía cạnh địa lý lịch sử của nền hành chính vẫn còn ít được biết đến, chí ít thì cũng chưa có gì chắc chắn. Đấy là những chủ đề cơ bản của cuốn sách tiên phong này. Nó đề cập trong bối cảnh xứ Bắc Kỳ, khi kết thúc nền độc lập của Đại Nam (tên gọi thời đó của nước Việt Nam ngày nay), và trong bốn thập niên đầu của nền bảo hộ Pháp, giai đoạn bản lề trong đó công thức chính trị của chế độ thuộc địa ở Đông Dương đang được tìm kiếm và hoàn thành việc chuyển từ “chế độ quan lại thời chinh phục” sang một “chế độ quan lại thời quản lý”.

Những đóng góp của công trình này là khá mới mẻ. Trước hết là sự phong phú của tư liệu đầu tay, bằng chữ Hán, chữ Việt hay chữ Pháp, đã được khai thác kiên nhẫn, tập hợp và xử lý ở đây. Đặc biệt đấy là những phông riêng của kinh lược Bắc Kỳ và phông của thống sứ Bắc Kỳ được bảo quản tại Lưu trữ Quốc gia Hà Nội, mà những hồ sơ hành trạng đã cung cấp nhiều yếu tố phong phú cho công trình lịch sử đầu tiên mang tính xã hội học về chế độ quan lại Bắc Việt Nam đầu thế kỷ 20 này. Dưới ánh sáng nguồn tư liệu của triều đình và những công trình gần đây của các nhà sử học Việt Nam, hai chương đầu cuốn sách dựa vào việc nghiên cứu cực kỳ chính xác tính phức tạp của cấu trúc hành chính xưa, về cách thức đào tạo và tập sự, về thể thức chi trả lương bổng và thang bậc thăng tiến, về nền văn hoá riêng biệt và truyền thống triều đình trong việc cải tổ thường xuyên dưới các triều Lê và Nguyễn.

Source : Nhà Xuất Bản Tri Thức

Johann Grémont : Maintenir l’ordre aux confins de l’Empire [parution]

[ndlr] Signalement de la publication de la thèse remaniée de Johann Grémont. Présentation de l’éditeur.

Réf. : Johann Grémont, Maintenir l’ordre aux confins de l’Empire. Pirates, trafiquants et rebelles entre Chine et Viêt Nam 1895-1940, Paris : Maisonneuve et Larose nouvelle édition, coll. « Asie en perspective », 2018.

La collection Asie en perspective est dirigée par Eric Guerassimoff et Emmanuel Poisson.

Des manuels de géographie aux planisphères de l’École de la République, l’Indochine coloniale affiche sur des aplats rassurants une autorité dont les contours clairement définis s’appliquent de manière uniforme sur l’ensemble du territoire. En réalité l’affirmation de la France sur les confins du Tonkin à partir des années 1880 fut le fruit d’une entreprise diplomatico-militaire délicate et de longue haleine dans un environnement troublé.

Depuis la moitié du XIXe siècle, la région frontalière bordant le Céleste empire échappe à l’autorité nominale de la cour de Huế qui s’appuyait traditionnellement sur les gardiens traditionnels des marches issus des grands lignages autochtones pour garantir une stabilité mise à mal sous la pression des bandes chinoises. L’autorité des empereurs Nguyễn s’efface au profit de l’ordre colonial, nouveau garant de la paix et de la stabilité sur la frontière sino-vietnamienne.

Épaulés par leurs partisans, les officiers français, basés dans un chapelet de postes, luttent en collaboration avec leurs homologues situés du côté chinois contre toutes les formes de crimes se jouant de la frontière. C’est cette histoire du maintien de l’ordre sur les confins de l’Empire par les autorités coloniales qui est l’objet de ce livre. Fruit d’une thèse de doctorat, il vise à restituer l’architecture destinée à préserver l’ordre public sur la frontière sino-vietnamienne, cerner le dynamisme des illégalismes transfrontaliers, du banditisme aux trafics en passant par les rébellions, et étudier la manière dont les pouvoirs publics tentent d’apporter une réponse à cette criminalité bordant la région frontalière.

L’auteur : Enseignant de formation, Johann Grémont  a vécu et travaillé au Vietnam dans le cadre de la coopération décentralisée. Désormais attaché d’administration centrale, il poursuit ses recherches autour de la frontière et du maintien de l’ordre dans les colonies à la confluence de l’histoire culturelle et quantitative.

Source : Hémisphère éditions

Image “à la une” : Pirates chinois venus en parlementaires à Bao-Ha, tiré de Léon-Xavier Girod, Dix Ans de Haut-Tonkin, édité chez Alfred Mame & fils à Tours, 1899.

Johann Grémont : Pirates et contrebandiers le long de la frontière sino-vietnamienne: une frontière à l’épreuve (1895-1940) ? [Thèse, Paris 7]

[ndlr] Soutenance de la thèse de doctorat d’histoire de Johann Grémont. Source : VSG.

“Pirates et contrebandiers le long de la frontière sino-vietnamienne: une frontière à l’épreuve (1895-1940)?”

[Bandits and Smugglers Along the China-Vietnam Borderlands: A Frontier at its Limits?].

The result of extensive research in French archives including collections at Vincennes, Aix-en-Provence, and Paris, Grémont’s thèse presents a wealth of information about the development and daily practices of French military borderlands patrols, including their perceptions of Chinese imperial officials, Vietnamese civil authorities, and local borderlands populations. Grémont provides crucial context to issues in the borderlands that concern scholars outside historical studies, such as human trafficking, licit and illicit drug trades, and the role of smuggling as an index of the law. His vivid explanations of archival sources blends well with his thorough use of quantitative historical data culled from police reports, military records, and “notes” filed for the territoires militaires and provinces of far northern Vietnam from the late nineteenth to the mid-twentieth centuries.

Although Grémont focuses on the French authorities in Tonkin, anyone interested in the cross-border networks of Chinese and Vietnamese anti-colonial nationalism will want to carefully read this work, which seems poised to make an excellent contribution to our collective understanding of early twentieth century nationalisms and the role of “Chinese partisans” in late colonial Vietnam. Grémont connects his work to recent scholarship in French and English, including work by Micheline Lessard, James Anderson, Nguyễn Thị Hải, and Philippe Le Failler as well as the work of Nguyen The Anh and Peter Zinoman.

Johann’s soutenance (defense) took place last Friday [24-02-2017] at the Université Paris-Diderot. The committee were Emmanuel Poisson (director), Eric Guerassimoff (président), Bradley Camp Davis and Philippe Le Failler (both pré-rapporteurs), and Pierre Journoud (membre du jury).

Hồ Anh Hải : Kỷ niệm 110 năm phong trào yêu nước Đông Kinh Nghĩa Thục [Ba Sàm]

[ndlr] Article publié à l’occasion des 110 ans du mouvement lettré patriotique “École de la juste cause”, l’école libre du Tonkin de 1907.

Ngày 11/2/2017, nhân dịp kỷ niệm 110 năm ngày thành lập Trường Đông Kinh Nghĩa Thục (ĐKNT), một số nhà trí thức dẫn đầu là ông Nguyễn Khắc Mai Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu văn hóa minh triết đã đến dâng hương trước bàn thờ cụ Nguyễn Hữu Cầu tại nguyên quán cụ.

Cử nhân Hán học Nguyễn Hữu Cầu (1879-1946) là một trong số các nhà sáng lập Trường ĐKNT. Trường khai giảng tại Hà Nội vào tháng 3/1907. Đây là một hình mẫu trường học chưa từng có trong lịch sử nước ta: không thu học phí, bất cứ ai không phân biệt già trẻ gái trai đều có thể vào học; giấy bút, giáo trình học đều phát không cho học viên, ai nghèo quá được nhà trường nuôi ăn ở…. Các môn học gồm: chữ Quốc ngữ, chữ Nho, tiếng Pháp, thường thức về khoa học, kinh tế, tài chính, chính trị, quyền công dân, lối sống mới có đạo đức và vệ sinh v.v… là những điều xưa nay dân ta chưa hề nghe nói. Giáo trình do Ban Tu thư của nhà trường (mà cụ Cầu là một thành viên chủ yếu) biên soạn, in và phát hành trong cả nước, chủ yếu sử dụng các Tân thư của Trung Quốc, Nhật Bản và văn thơ của các chí sĩ cách mạng nước ta.

Lire la suite : Ba Sàm News, 21/02/2017.

“Nous sommes aujourd’hui trop Français, trop Chinois, nous sommes doctrinaires éclectique, nous sommes socialistes autoritaires: nous devons être Vietnamiens …”(Nguyễn Hữu Cầu dans Le Peuple, 4/8/1946).

Image “à la une” : Cụ Nguyễn Khắc Mai, cùng các nhân sĩ kỷ niệm 110 năm ngày thành lập trường Đông Kinh Nghĩa Thục  © Ảnh: Nguyễn Hữu Minh

Bradley Camp Davis : Imperial Bandits Outlaws and Rebels in the China-Vietnam Borderlands (Conférence le 23 février 2017))

[ndlr] A ne pas manquer. La Section d’Études Vietnamiennes de LCAO, recevra Bradley Camp Davis à Paris Diderot le 23 février prochain (16h – 17h30) autour de la publication de son ouvrage Imperial Bandits Outlaws and Rebels in the China-Vietnam Borderlands (2017). Ce séminaire est ouvert à tous, dans la limite des places disponibles.

conferencesev_bradleycampdavis_2017

S. E. Bùi Bằng Ðoàn

130723154600_0026 - Copie (3)S. E. Bùi Bằng Ðoàn, Ministre de la Justice. Originaire de la province de Hà-Ðông (Tonkin).

Issu d’ancêtres lauréats des anciens concours et grands mandarins : son père était Tuần-Vũ. Son grand-père, reçu Thủ-Khoa (1er lauréat des concours littéraires triennaux) sous le règne de Minh-Mạng, Tiến-sĩ sous le règne de Thiệu-Trị, était Tổng-Ðốc de Bắc-Ninh sous le règne de Tự-Ðức avec le grade de Thái-tử-Thiếu-bảo.

Reçu Cử-nhơn au concours triennal de 1906.

Entré à l’école des mandarins en 1907, en est sorti diplômé en 1911 avec le numéro 1.

Nommé Tri-huyện à Nam-Định.

A occupé successivement de 1913 à 1925 cinq postes de Tri-huyện et deux de Tri-phủ.

Án-sát (1926), Tuần-phủ p. i. de Cao-Bằng (1928).

Chargé en 1930 des fonctions de Président du Tribunal provincial à Bắc-Ninh, fonctions qui étaient confiées depuis le début de la réforme judiciaire au Tonkin (1917) à des magistrats français ou des administrateurs des Services civils.

Tuần-phủ de Cao-Bằng (1932), de Ninh-Bình (1933).

Ministre de la Justice à Huế depuis mai 1933.

Commandeur du Dragon d’Annam (1934).

Commandeur du Mérite Agricole (1936).

Commandeur du Million d’Éléphants (1939).

Grand Officier de l’Ordre royal du Cambodge (1942).

Officier de la Légion d’Honneur (1942).

Source : Gouvernement général de l’Indochine, Service de l’Information, Souverains et notabilités d’Indochine. Notices par ordre alphabétique, Hanoi, IDEO, 1943, p. 21.

Suite biographique :

BuiBangDoan1889-1955Notice Wikipedia VN :

Bùi Bằng Đoàn (1889-1955)

A partir de novembre 1945, participe au gouvernement provisoire de la RDVN : membre du comité de recherche pour le redressement national puis dirige le Comité de contrôle du gouvernement

En janvier 1946, est élu député de l’Assemblée nationale pour la province de Hà Ðông et en novembre 1946 dirige le Comité permanent de l’Assemblée nationale.

Rejoint le maquis Việt Bắc en 1947-1948.

Décède à Hanoi le 13 avril 1955.

Marié à Trần Thị Đức, il est le père du journaliste Bùi Tín (dissident), de l’entrepreneur Bùi Nghĩa et de huit filles.

S. E. Vi Văn Ðịnh

SE_ViVanDinhTổng-Ðốc en retraite, Membre du Conseil Privé et du Conseil de Protectorat du Tonkin, fils de S. E. le Baron de Tràng Phái Vi văn Lý, Hiệp-Tá-Ðại-Học-Sĩ, Chevalier de la Légion d’Honneur est né le 27 août 1878 à Bản-Chu, village de Khuất-Xá, châu de Lộc-Bình, province de Lạng-Sơn. Issu d’une des familles les plus nobles du pays.

Titulaire du Grade de 7-1 văn-giai, il a été nommé Tri-Châu de Lộc-Bình en 1901, Tri-Phủ de Tràng-Khanh en 1908, Thương-Tá de Lạng-Sơn en 1913, Án-Sát en 1914 et Tuần-Phủ de Cao-Bằng en 1921.

Appelé à servir au Delta comme Tuần-Phủ de Phúc-Yên (1923-1927), de Hưng-Yên (1927-1929), Tổng-Ðốc de Thái-Bình (1929-1937) et de Hà-Ðông (1937-1941), il a été admis à la retraite le 1er août 1941. Il a été promu Hiệp-Tá-Ðại-Học-Sĩ en 1933 et Thái-Tử-Thiếu-Bảo en 1936. Le titre de Baron de An-Phước lui a été décerné le 15 janvier 1940.

Il a été désigné pour aller assister à l’Exposition Internationale de Paris en 1900 et à l’Exposition de Marseille en 1922.

Grand Officier de la Légion d’Honneur.

Grand Officier du Dragon d’Annam.

Grand Officier de l’Ordre du Million d’Éléphants et du Parasol Blanc.

Officier de l’Ordre Royal du Cambodge.

Officier du Mérite Agricole Annamite.

Kim-Khánh de 1ère classe.

Kim-Tiền hors classe.

Palmes académiques.

Ngân-Tiền de 1ère classe.

Médaille coloniale avec agrafe du Tonkin.

Médaille d’Honneur en or de 1ère classe.

Source : Gouvernement général de l’Indochine, Service de l’Information, Souverains et notabilités d’Indochine. Notices par ordre alphabétique, Hanoi, IDEO, 1943, p. 20.