Archives par mot-clé : source historique

Khối 8406 : Tuyên ngôn Tự do Dân chủ cho Việt Nam 2006

[ndlr] Il y a dix ans était fondé le “Bloc 8406”, une organisation politique en faveur de la démocratie. Nous reproduisons ci-après son texte fondateur “Manifeste sur la liberté et la démocratie pour le Vietnam 2006” inspiré par la Charte 77 tchécoslovaque.

HuyHieuKhoi8406

Việt Nam , 8-4-2006

Kính gửi Đồng bào Việt Nam ở trong và ngoài Nước,

Chúng tôi, ký tên dưới đây, đại diện cho hàng trăm nhà đấu tranh Dân chủ ở quốc nội và tất cả mọi người Dân nào đang khao khát một nền Dân chủ chân chính cho Quê hương Việt Nam hôm nay, đồng thanh lên tiếng :

I. Thực trạng của Việt Nam

1 – Trong cuộc Cách mạng tháng 8-1945, sự lựa chọn của toàn Dân tộc ta là Độc lập Dân tộc, chứ không phải là chủ nghĩa xã hội. Bản Tuyên Ngôn Độc Lập ngày 2-9-1945 chẳng nhắc đến một từ nào về chủ nghĩa xã hội hay chủ nghĩa cộng sản cả. Hai nguyên nhân chính làm nên thắng lợi của cuộc Cách mạng ấy là Khát vọng Độc lập Dân tộcKhoảng trống quyền lực lúc bấy giờ ở Việt Nam (thực dân Pháp đã bị quân Nhật đảo chính cướp quyền từ ngày 9-3-1945 và quân Nhật đã đầu hàng phe Đồng minh ngày 15-8-1945).

Rõ ràng mục tiêu của cuộc cách mạng ấy đã bị đảng Cộng sản Việt Nam đánh tráo. Và dĩ nhiên, Quyền Dân tộc tự quyết cũng hoàn toàn bị thủ tiêu. Đã có ít nhất 2 cơ hội lịch sử rất thuận lợi là năm 1954 ở miền Bắc và năm 1975 trên cả nước, để Dân tộc khẳng định Quyền tự quyết của mình. Nhưng tất cả đều đã bị đảng Cộng sản Việt Nam tráo trở không thực hiện. Vì một khi nền chuyên chính vô sản đã được thiết lập, thì theo Lênin, chức năng đầu tiên của nó chính là : bạo lực và khủng bố trấn áp !

2 – Tiếp đến, ngày 2-9-1945 tại Hà Nội, ông Hồ Chí Minh, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã trịnh trọng tuyên bố với Dân tộc và với Thế giới rằng : “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo Hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được ; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Lời nói bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn độc lập nǎm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là : mọi Dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp nǎm 1791 cũng nói : “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi ; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”. Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được…”. (trích Tuyên Ngôn Độc Lập 2-9-1945).

Thế nhưng, tất cả những quyền thiêng liêng ấy của dân tộc đều bị chà đạp thô bạo ngay sau đó, khi mà chính quyền cộng sản được dựng lên.

3 – Đến tháng 2-1951 Tuyên ngôn của đảng Lao động VN (nay là đảng Cộng sản VN) kỳ đại hội lần thứ 2, đã viết: “Chủ nghĩa của Đảng là chủ nghĩa Mác–Lênin”. Và trong Điều Lệ, phần Mục Đích và Tôn Chỉ còn khẳng định rõ ràng hơn : “Đảng Lao động Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác – Ǎngghen – Lênin – Xtalin và tư tưởng Mao Trạch Đông, kết hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng…”.

Kể từ đó, nhất là ở miền Bắc sau năm 1954, rồi cả nước sau ngày 30-4-1975 thì bóng ma của chủ nghĩa cộng sản đã luôn đè ám lên đầu, lên cổ toàn Dân VN. Chính cái bóng ma ấy chứ không phải là cái gì khác đã triệt tiêu hầu hết những quyền con người của Nhân dân VN. Và hôm nay, nó vẫn đang tạm đô hộ, chiếm đóng lên cả 2 mặt tinh thần và thể chất của toàn Dân tộc VN.

II. Qui luật phổ biến toàn cầu

1 – Lịch sử đã minh định rằng mọi quyền tự do, dân chủ ở bất cứ một chế độ độc đảng toàn trị nào, dù cộng sản hay không cộng sản, cũng đều bị chà đạp không thương tiếc, chỉ khác nhau ở mức độ mà thôi. Bất hạnh thay là cho đến nay, Dân tộc Việt Nam vẫn thuộc về một trong số ít các Quốc gia trên thế giới còn bị cai trị bởi chế độ độc đảng toàn trị cộng sản. Điều này thể hiện cụ thể tại Điều 4 của Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa VN hiện hành, rằng : “Đảng cộng sản VN… theo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội.” Chính vì điều này mà các quyền tự do, dân chủ của Nhân dân đã hoàn toàn bị triệt tiêu, may ra chỉ còn vài mẩu vụn mà thôi !

2 – Chính hệ thống quyền lực không hề chấp nhận cạnh tranh và không hề chấp nhận bị thay thế này đã thúc đẩy mạnh mẽ đà thoái hoá, biến chất của toàn bộ hệ thống ấy. Vì chẳng có qui luật và nguyên tắc cạnh tranh công bằng nào trên chính trường, nên sau những kỳ bầu cử thì toàn Dân không thể chọn được những con người và những lực lượng chính trị xứng đáng nhất. Bộ máy lãnh đạo, quản lý và điều hành do vậy ngày càng hư hỏng, rệu rã từ trung ương xuống cơ sở địa phương. Hậu quả là VN hôm nay trở thành Quốc gia bị tụt hậu quá xa so với các Nước trong khu vực và thế giới. Quốc nhục này và các quốc nạn khác khó bề tẩy xóa. Vấn đề của mọi vấn đề, nguyên nhân của mọi nguyên nhân chính vì đảng cộng sản VN là lực lượng chính trị duy nhất lãnh đạo Đất nước ! Thực tiễn đã xác minh rằng bất kỳ Nước nào đã bị rơi vào quỹ đạo của chủ nghĩa cộng sản thì đều điêu tàn thê thảm cả. Liên Xô, cái nôi cộng sản, cùng với các Nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu khác, đã dũng cảm vượt qua chính mình để quay lại tìm đường đi đúng cho Dân tộc họ.

3 – Chúng ta đều hiểu rằng : không ai có thể sửa được lịch sử, nhưng có thể bẻ chiều lịch sử. Và điều quan trọng hơn là qua những bài học của lịch sử, định hướng tốt cho tương lai. Con đường hôm qua của Dân tộc ta đã bị những người Cộng sản VN chọn một cách vội vàng, thiếu chín chắn và áp đặt cho cả Dân tộc một cách khiên cưỡng. Con đường ấy thực tế đã chứng minh là hoàn toàn sai lạc. Vì vậy Dân tộc ta hôm nay phải chọn lại con đường cho mình. Và chắc chắn cả Dân tộc cùng chọn sẽ tốt hơn một người hay một nhóm người nào đó. Đảng cộng sản VN cũng chỉ là một bộ phận của Dân tộc, nên không thể mạo danh Dân tộc để chọn thay ! Trước Dân tộc và lịch sử suốt hơn nửa thế kỷ qua (1954–2006), Đảng cầm quyền ấy đã tiếm danh chứ không chính danh chút nào! Bởi lẽ các cuộc bầu cử thực sự tự do hoàn toàn vắng bóng ở VN.

T ừ thực trạng và qui luật trên đây, với ý thức trách nhiệm của Công dân trước vận mệnh Đất nước, chúng tôi xin được phép giãi bày cùng toàn thể Đồng bào Việt Nam trong và ngoài Nước :

III. Mục tiêu, phương pháp và ý nghĩa cuộc đấu tranh

1 – Mục tiêu cao nhất trong cuộc đấu tranh giành tự do, dân chủ cho Dân tộc hôm nay là làm cho thể chế chính trị ở Việt Nam hiện nay phải bị thay thế triệt để, chứ không phải được “đổi mới” từng phần hay điều chỉnh vặt vãnh như đang xảy ra. Cụ thể là phải chuyển từ thể chế chính trị nhất nguyên, độc đảng, không có cạnh tranh trên chính trường hiện nay, sang thể chế chính trị đa nguyên, đa đảng, có cạnh tranh lành mạnh, phù hợp với những đòi hỏi chính đáng của Đất nước, trong đó hệ thống tam quyền Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp phải được phân lập rõ ràng , phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế và trải nghiệm của Nhân loại qua những nền dân chủ đắt giá và đầy thành tựu.

Mục tiêu cụ thể là thiết lập lại các quyền cơ bản của toàn Dân sau đây:

– Quyền Tự do Thông tin Ngôn luận theo Công ước Quốc tế về các quyền Dân sự và Chính trị của Liên Hiệp Quốc được biểu quyết ngày 16.12.1966, Việt Nam xin tham gia ngày 24-9-1982, điều 19,2 : “Mọi người có quyền tự do ngôn luận, quyền nầy bao gồm cả quyền tự do tìm kiếm, nhận và truyền đạt mọi loại tin tức, ý kiến, không phân biệt ranh giới, hình thức truyền miệng, bằng bản viết, bản in, hoặc bằng hình thức nghệ thuật hoặc thông qua bất cứ phương tiện truyền thông đại chúng khác tuỳ theo sự lựa chọn của mình”. Nghĩa là các đảng phái, tổ chức, cá nhân có quyền thông tin ngôn luận qua báo chí, phát thanh, truyền hình và các phương tiện truyền thông đại chúng khác mà không cần đợi phép của nhà cầm quyền.

– Quyền Tự do hội họp, lập hội, lập đảng, bầu cử và ứng cử theo Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị, điều 21 : “Mọi Công dân… đều có quyền và cơ hội để (a) tham gia vào việc điều hành các công việc xã hội một cách trực tiếp hoặc thông qua những đại diện được họ tự do lựa chọn”; (b) bầu cử và ứng cử trong các cuộc bầu cử định kỳ chân thực, bằng phổ thông đầu phiếu, bình đẳng và bỏ phiếu kín nhằm đảm bảo cho cử tri tự do bày tỏ ý nguyện của mình”. Nghĩa là các đảng phái thuộc mọi khuynh hướng cùng nhau cạnh tranh lành mạnh trong một nền dân chủ đa nguyên, đa đảng chân chính.

Quyền Tự do hoạt động Công đoàn độc lậpQuyền Đình công chính đáng theo Công ước Quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, được Liên Hiệp Quốc biểu quyết ngày 16-12-1966, điều 7 và 8 : “Các Quốc gia thành viên của Công ước công nhận quyền của mọi người được hưởng những điều kiện làm việc công bằng và thuận lợi…, quyền của mọi người được thành lập và gia nhập Công đoàn mà mình lựa chọn, chỉ phải tuân theo quy chế của Tổ chức đó để thúc đẩy và bảo vệ các lợi ích kinh tế và xã hội của mình… (với) quyền đình công…” . Các công đoàn này phải là những tổ chức duy nhất hoạt động độc lập, không có những loại Công đoàn tay sai của nhà cầm quyền.

– Quyền Tự do Tôn giáo theo Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị, điều 18 : “Mọi người đều có quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo. Quyền tự do này bao gồm tự do có hoặc theo một Tôn giáo hoặc Tín ngưỡng do mình lựa chọn, tự do bày tỏ Tín ngưỡng hoặc Tôn giáo một mình hoặc trong tập thể với nhiều người khác, một cách công khai hoặc thầm kín dưới hình thức thờ cúng, cầu nguyện, thực hành và truyền đạo”. Các Tôn giáo này phải hoạt động độc lập, chứ không thể bị biến thành công cụ cho nhà cầm quyền.

2 – Phương pháp của cuộc đấu tranh này là hòa bình, bất bạo động. Và chính Dân tộc Việt Nam chủ động thực hiện cuộc đấu tranh này. Tuy nhiên, chúng ta rất cảm ơn sự ủng hộ nhiệt tình và ngày càng hiệu quả của tất cả những bạn bè trên thế giới. Thông qua những phương tiện thông tin hiện đại và qua sự giao lưu quốc tế ngày càng rộng mở, chúng ta sẽ tìm mọi cách giúp Đồng bào kiện toàn nhận thức. Và một khi Nhân dân đã có nhận thức đúng và rõ thì nhất định sẽ biết hành động thích hợp và hiệu quả.

3 – Ý nghĩa của cuộc đấu tranh này là làm cho chính nghĩa thắng phi nghĩa, tiến bộ thắng lạc hậu, các lực lượng dân tộc đang vận dụng đúng quy luật của cuộc sống và xu thế của thời đại thắng những tà lực đang tìm cách đi ngược lại những xu thế và quy luật ấy. Đảng cộng sản Việt Nam vẫn còn đồng hành cùng Dân tộc hay không là tùy ở mức độ đảng ấy có khách quan, công bằng, sáng suốt và khiêm tốn chấp nhận các nguyên tắc bình đẳng của cuộc cạnh tranh lành mạnh hay không, chỉ có thể chế chính trị độc đảng ấy là dứt khoát phải bị chốn táng vĩnh viễn vào quá khứ. Từ đó, Dân tộc sẽ tìm được những con người tốt nhất, những lực lượng chính trị giỏi nhất sau mỗi kỳ bầu cử để lãnh đạo Đất nước. Nguyên tắc “lẽ phải toàn thắng” sẽ được thiết lập và cuộc sống cá nhân sẽ trở nên tốt hơn, xã hội sẽ trở nên nhân bản hơn và Đồng bào sẽ sống với nhau thân thiện hơn.

Chúng tôi mong ước Tuyên ngôn này thúc đẩy được sự đóng góp tích cực của Đồng bào trong ngoài Nước và sự ủng hộ của Bạn bè Quốc tế. Chúng tôi chân thành cảm ơn và kêu gọi các Cơ quan Liên Hiệp Quốc, các Quốc hội, Chính phủ, Tổ chức Quốc tế và Bạn bè trên toàn thế giới tiếp tục ủng hộ cách nhiệt tình và hiệu quả cho cuộc đấu tranh đầy chính nghĩa này, góp phần đưa Tổ quốc Việt Nam sớm sánh vai cùng các Nước văn minh, đạo đức, thịnh vượng, tự do trong cộng đồng Nhân loại hôm nay.

Đồng tuyên bố tại Việt Nam
ngày 08 tháng 4 năm 2006
118 người đầu tiên

Source : Tự Do Ngôn Luận – Số 48 * 01 tháng Tư, năm 2008 (édité dans la revue dissidente “Liberté d’Expression”, à l’occasion du deuxième anniversaire de l’organisation).

Pour lire le texte en anglais, cliquer sur l’image vers PDF :

Manifesto 8406

Bloc8406_Manifesto2006

Voir également :

[parution] Alexandre de Rhodes : Histoire du royaume de Tunquin – édition annotée par Nguyễn Tấn Hưng

NguyenTanHung_AlexandreDeRhodesAlexandre de Rhodes, s.j.

(1593-1660)

Histoire du royaume de Tunquin

 

Réactualisation et annotation de

Nguyễn Tấn Hưng

Préface de Philippe Papin

ISBN : 978-2-35664-087-1

Éd. Joseph Ouaknine, 408 pages

http://www.ouaknine.fr

 

Préface [extrait] de Philippe Papin, Directeur d’études, École Pratique des Hautes Études, Paris

Rares, sinon inexistants, sont les passionnés d’histoire moderne vietnamienne qui ignorent le travail d’édition critique colossal accompli par Monsieur Nguyễn Tấn Hưng depuis plusieurs années. En plus de ses travaux sur les légendes et l’histoire locale de son cher Khánh-Hòa qui ont déjà retenu l’attention des lecteurs*, il s’est en effet donné pour objectif de publier les principaux ouvrages savants et récits de voyage des missionnaires occidentaux partis évangéliser le Vietnam au XVIIe siècle, en fournissant, pour chacun d’eux, un appareil critique de tout premier ordre.

Pour ce faire, sa parfaite connaissance de la période était une condition indispensable. On en mesurera l’étendue en lisant de près les quelque six cents notes infrapaginales de cette Histoire du Royaume du Tonkin qui, chemin faisant, viennent éclairer de manière pertinente, et souvent nouvelle, les assertions d’Alexandre de Rhodes, apportant ici une précision, là un démenti, ailleurs une précision ou un complément d’information essentiel à la compréhension du texte lui-même. Disons-le simplement : il y a, en bas de la présente édition du livre d’Alexandre de Rhodes, un second livre, qui est de Nguyễn Tấn Hưng et qui nous apporte, en miroir de la vision du missionnaire, la nourriture scientifique dont nous avions besoin pour pouvoir le comprendre. Cette nourriture abondante, digeste et présentée avec élégance fait qu’on lit cette édition critique avec un plaisir intense et qu’on en ressort rassasié, repu mais léger, bien plus satisfait que nous ne l’étions, jusque-là, des maigres potages qui nous étaient servis.

Lire la suite : Terre Lointaine

Autre ouvrage annoté par Nguyen Tan Hung : Marini – Relation nouvelle et curieuse du royaume de Tunquin

Laos : Convention franco-laotienne du 19 juillet 1949

Document historique présenté sur la plateforme Digithèque de matériaux juridiques et politiques [MJP].

Au printemps 1945, en Indochine, sous la pression des Japonais, des gouvernements collaborateurs proclament l’indépendance. Au Laos, c’est le 8 avril 1945. Mais le 30 août, le Roi Sisavang Vong se prononce pour le maintien du protectorat, alors que le premier ministre, le prince Phetsarath veut s’opposer au retour des Français. La crise aboutit à la destitution du roi et à la formation d’un nouveau gouvernement qui proclame à nouveau l’indépendance.

En avril 1946, les troupes françaises reprennent le contrôle du Laos, rétablissent le roi sur le trône. Le 26 août, le prince Boun Oum renonce à ses droits dynastiques et l’unité du Laos, divisé depuis plus de deux siècles, est proclamée. Le 15 novembre 1946, la Thaïlande accepte de restituer au Laos les provinces occidentales qu’elle avait occupées. Le 11 mai 1947, une Constitution de type parlementaire est promulguée, le suffrage universel masculin est établi.

Le prince Boun Oum, devenu chef du gouvernement, accepte la participation du Laos à l’Union française. La convention du 19 juillet 1949 permettant alors au royaume d’obtenir l’indépendance au sein de l’Union française, les membres neutralistes du gouvernement en exil se rallient au roi et la Constitution de 1947 est révisée. Le nouveau texte est promulgué par le roi le 14 septembre 1949. L’évolution de la situation internationale conduit la France à accepter d’accorder au Laos (ainsi qu’au Cambodge) une indépendance complète : c’est l’objet du traité du 22 octobre 1953. [présentation de MJP]

Réf. : Le Royaume du Laos. Ses institutions et son organisation générale, brochure bilingue en lao et en français, 1950.

 

 * * *

Monsieur Vincent Auriol, président de la République française, président de l’Union française, et S. M. Sisavang Vong, roi du Laos, sont convenus des dispositions suivantes.

Titre premier. Indépendance – Union française.

La République française reconnait le Royaume du Laos comme un État indépendant.

Le Royaume du Laos réaffirme son adhésion à l’Union française en qualité d’État associé, telle qu’elle résulte de l’échange de lettres en date du 25 novembre 1947 et du 14 janvier 1948 entre les hautes parties contractantes ci-dessus désignées.

En conséquence :

a) le Royaume du Laos s’engage à mettre en commun avec les autres membres de l’Union française la totalité de ses moyens pour garantir la défense de l’ensemble de l’Union. Le Gouvernement de la République française assume la coordination de ces moyens et la direction de la politique propre à préparer et à assurer cette défense ;

b) le Royaume du Laos désignera les délégués à l’Assemblée de l’Union française dans les limites et les conditions fixées par les textes qui régissent cet organisme ;

c) une convention particulière déterminera la représentation du Royaume du Laos au Haut Conseil de l’Union française.

Titre II. Engagements réciproques.

La République française s’engage :

a) à assurer la défense des frontières du Royaume en collaboration avec l’armée nationale laotienne dans les conditions qui seront fixées par la convention militaire annexe ;

b) à mettre à la disposition du Royaume du Laos ses missions diplomatiques qui pourront comprendre dans leur sein un représentant du Laos. D’autre part, le Royaume du Laos pourra être représenté par une mission diplomatique propre dans certains pays qui seront déterminés après accord avec le Gouvernement français.

Le chef de cette mission, désigné par le Gouvernement royal, après accord du Gouvernement de la République, recevra des lettres de créance décernées par le président de la République française et paraphées par S. M. le Roi du Laos.

L’unité de la politique étrangère de l’Union française dans les États où le Royaume du Laos aura une mission diplomatique propre, sera assurée à la fois par les directives générales arrêtées, et transmises par le Gouvernement de la République au Gouvernement du Laos, ainsi que par les contacts directs que les diplomates français et laotiens assureront entre eux.

Cette mission pourra être habilitée à négocier des accords relatifs aux intérêts particuliers du Laos. Le Gouvernement royal s’engage à soumettre, avant toute négociation, ses projets au Gouvernement de la République pour examen au Haut Conseil ; les négociations seront menées en liaison avec la mission diplomatique française. L’avis favorable du Haut Conseil sera nécessaire pour que les accords ainsi conclus deviennent définitifs.

Les chefs de mission diplomatique étrangère au Laos seront accrédités auprès du président de l’Union française et de S. M. le Roi du Laos ;

c) à représenter et à soutenir la candidature du Royaume du Laos à l’Organisation des nations unies quand il remplira les conditions générales prévues par la charte des Nations unies pour l’admission à cet organisme ;

d) à pourvoir en techniciens et experts les services du Gouvernement royal dans les conditions qui seront fixées par une convention annexe qui prévoira en particulier :
1° qu’il sera fait appel par priorité aux ressortissants de l’Union française,
2° que l’agrément du représentant de la France sera nécessaire avant l’engagement de ses techniciens et experts,
3° à titre de réciprocité, l’agrément du Gouvernement laotien sera demandé avant l’engagement de tous techniciens, experts et fonctionnaires laotiens par les services français ou de l’Union française ;

e) à fournir pendant une période donnée et dans des conditions à déterminer, une aide financière au Laos ;

f) à mettre temporairement à la disposition du Gouvernement royal, dans des conditions à déterminer, les missions techniques qu’il demandera pour contrôler ou assumer l’exécution de certains services publics. L’envoi de ces missions fera l’objet d’une convention annexe spéciale.

Le Royaume du Laos s’engage :

a) à accorder à l’Union française le droit de faire stationner et circuler sur le territoire laotien les forces terrestres, maritimes ou aériennes nécessaires tant à la défense des frontières extérieures du Laos qu’à la défense commune des États de l’Indochine. Ces forces pourront organiser sur le territoire du Laos des bases terrestres, aériennes et fluviales qui seront déterminées dans une convention annexe ;

b) à accorder toutes facilités pour le recrutement des contingents nécessaires à la mise sur pied et à l’entretien d’unités mixtes franco-laotiennes entrant dans la composition des troupes de l’Union française.

Après leur libération, les militaires laotiens bénéficieront d’un statut spécial de réservistes.

Hors le cas de nécessité militaire, seuls les contingents français et mixtes franco-laotiens stationneront sur le territoire laotien.

Les modalités d’application et ces clauses feront l’objet d’une convention annexe.

c) à accorder aux ressortissants français et aux ressortissants de l’Union française, sous réserve de conventions particulières, qui devront être passées avec les États associés voisins, les mêmes libertés démocratiques qu’à ses nationaux dans le cadre de ses lois et règlements territoriaux.

Les ressortissants laotiens en France et dans l’Union française bénéficieront de la réciprocité.

Les ressortissants français et les ressortissants de l’Union française, sous les réserves ci-dessus, seront notamment soumis sur le territoire du Laos au régime suivant :

1° Justice. Le Royaume du Laos conserve pleine et entière juridiction pour toutes les instances civiles, commerciales et pénales sur tout le territoire du Royaume.

Toutefois, les instances civiles et commerciales opposant entre eux ou à des Laotiens des ressortissants français ou de l’Union française ou des étrangers, et les poursuites pénales exercées à raison des infractions dans lesquelles sont impliquées ou lésées ces mêmes catégories de personnes ou qui auront été commises au préjudice de l’État français, seront soumises à des juridictions de l’Union française qui appliqueront la loi française.

Le contentieux administratif sera réglé suivant les mêmes principes.

Une convention judiciaire annexe fixera le cas échéant les modalités d’application des dispositions qui précèdent.

2° Établissement. Les ressortissants français et de l’Union française pourront circuler, s’établir, exercer toute activité, investir des capitaux.

3° Statut des biens et des entreprises. Le régime des biens et entreprises des ressortissants français et de l’Union française sur le territoire du Laos ne pourra être modifié que d’un commun accord entre le gouvernement de la République française et le gouvernement du Laos.

Les capitaux français pourront s’investir librement au Laos sous les réserves ci-après :

a) Le gouvernement du Laos participera, s’il l’estime utile, au capital des entreprises classées dans un secteur d’intérêt national.

b) L’ouverture des entreprises classées dans un secteur dit de défense nationale est subordonnée à l’autorisation du gouvernement du Laos.

c) Le gouvernement du Laos pourra exercer un droit de préemption sur l’actif des entreprises qui viendraient à cesser leur activité.

Une commission mixte franco-laotienne définira préalablement l’étendue exacte de ces secteurs ainsi que la portée précise des limitations au principe de libre établissement qui y sont introduits. Les réserves qui précèdent ne s’appliquent ni aux biens et entreprises actuellement existant au Laos, ni aux développements devant résulter de leur activité normale.

4° Régime fiscal, législation du travail. Les ressortissants français et les ressortissants de l’Union française bénéficieront du même régime fiscal et de la même législation du travail que les ressortissants laotiens. Quand les dispositions fiscales édictées par le gouvernement laotien auront une incidence particulière sur les ressortissants français et de l’Union française, elles feront l’objet d’une consultation préalable des représentants français et laotiens aux fins de maintenir une certaine harmonie entre le régime fiscal du Laos et celui des autres États indochinois, et l’exercice normal des activités économiques.

d) à accorder et à faciliter à la France l’ouverture d’établissements scientifiques, d’enseignement, ainsi que de toutes formations sanitaires.

Titre III. États associés d’Indochine.

1. Le Laos considérant qu’il a des intérêts communs avec le Viêt-Nam et le Cambodge d’une part, l’Union Française d’autre part, et qu’il serait avantageux pour lui que ces intérêts soient harmonisés dans le but de prospérité générale, reconnaît l’opportunité de la création d’organismes mixtes qui assureront l’étude, l’harmonisation et la mise en oeuvre des dites intérêts.

A cet effet, le Laos accepte d’être :

a) en union monétaire avec les autres États associés d’Indochine. La seule monnaie ayant cours sur le territoire de cette union monétaire sera la piastre faisant partie de la zone franc et émise par l’Institut d’émission de l’Indochine.

b) en union douanière avec les États associés d’Indochine.

D’autre part, une conférence réunie en Indochine à la diligence du Haut Commissaire, où seront représentés à côté du gouvernement de la République Française et du gouvernement Royal du Laos, les gouvernements du Viêt-Nam et du

Cambodge, déterminera la composition et l’étendue des pouvoirs de ces organismes mixtes. Il a paru nécessaire de réserver, dans ce but, à la compétence de la conférence les points suivants :
1°. Le service des transmissions.
2°. Le contrôle de l’immigration.
3°. Le commerce extérieur et les douanes.
4°. Le trésor.
5°. Le plan d’équipement.

Il est précisé à ce propos que la conférence indochinoise ci-dessus définie, sera appelée à donner son avis sur le plan d’équipement actuellement à l’étude.

Cette conférence établira elle-même, à l’ouverture de ses travaux, son règlement et sa procédure.

Le Haut Conseil de l’Union Française pourra éventuellement être saisi pour avis et conciliation s’il y a lieu.

Titre IV.

1. L’échange de lettres du 25 novembre 1947 et du 14 janvier 1948, la présente convention et les conventions annexes formeront l’acte prévu à l’article 61 de la constitution Française. Elles annuleront et remplaceront tous les actes antérieurs qui ont pu être passés entre la France et le Laos.

2. Des conventions annexes détermineront, compte tenu des circonstances, et des engagements internationaux contractés par la France, les modalités de transfert au Laos des compétence actuellement exercés par les Autorités Françaises.

3. La présente convention entre en vigueur à la date de sa signature. Les instruments de ratification seront échangés dès approbation de la convention par les instances constitutionnelles françaises et laotiennes.
Fait en double exemplaire à Paris le dix-neuf juillet 1949.

Signé : Sa Majesté Sisavang Vong
Son Altesse Chao Boun Oum

MM. Vincent Auriol
Henri Queuille
Robert Lecourt

Ratifié par l’Assemblée Nationale le 27 novembre 1949.

Source : Digithèque de matériaux juridiques et politiques (MJP)

Le Royaume du Laos, ses institutions et son organisation générale, 1950, 154 p.

1ère Partie : Convention Franco-Laotienne du 19 juillet 1949.

2ème Partie : L’organisation générale du Royaume vue à travers ses ministères.

L’original est en ligne sur le site de Sayasack Phounpadith, artiste luang-prabanais.