Archives par mot-clé : RPC

Le monde selon Xi Jinping – Arte

A l’occasion du nouvel an lunaire, décryptage du “Rêve chinois” de Xi Jinping. A revoir jusqu’au 16 février 2019. Présentation de la chaîne Arte.

Depuis 2012, le désormais “président à vie” Xi Jinping a concentré tous les pouvoirs sur sa personne, avec l’obsession de faire de la Chine la superpuissance du XXIe siècle. Plongée au cœur de son “rêve chinois”. Derrière son apparente bonhomie se cache un chef redoutable, prêt à tout pour faire de la Chine la première puissance mondiale, d’ici au centenaire de la République populaire, en 2049.

En mars dernier, à l’issue de vastes purges, Xi Jinping modifie la Constitution et s’intronise “président à vie”. Une concentration des pouvoirs sans précédent depuis la fin de l’ère maoïste. Né en 1953, ce fils d’un proche de Mao Zedong révoqué pour “complot antiparti” choisit à l’adolescence, en pleine tourmente de la Révolution culturelle, un exil volontaire à la campagne, comme pour racheter la déchéance paternelle. Revendiquant une fidélité aveugle au Parti, il gravira en apparatchik “plus rouge que rouge” tous les degrés du pouvoir.

Depuis son accession au secrétariat général du Parti en 2012, puis à la présidence l’année suivante, les autocritiques d’opposants ont réapparu, par le biais de confessions télévisées. Et on met à l’essai un système de surveillance généralisée censé faire le tri entre les bons et les mauvais citoyens. Inflexible sur le plan intérieur, Xi Jinping s’est donné comme objectif de supplanter l’Occident à la tête d’un nouvel ordre mondial. Son projet des “routes de la soie” a ainsi considérablement étendu le réseau des infrastructures chinoises à l’échelle planétaire. Cet expansionnisme stratégique, jusque-là développé en silence, inquiète de plus en plus l’Europe et les États-Unis.

Documentaire complet de Sophie Lepault et Romain Franklin (France, 2018, 1h15mn)

Pour aller plus loin sur la problématique Chine / Taïwan :

Les deux Chine : Taïwan face à Xi-Jinping, France Culture, 02/02/2019.

Angie Ngoc Tran : Workers say no to Vietnam’s ‘Special Exploitation Zones’

[ndlr] A lire sur New Mandala. Analyse détaillée de Angie Ngoc Tran sur le projet controversé de trois nouvelles zones économiques spéciales au Viêt-Nam

On Sunday, 10 June 2018, thousands of people took to the streets in major Vietnamese cities—Nha Trang, Binh Thuan, Hanoi, and Ho Chi Minh City, among others. Academics, independent journalists, and overseas Vietnamese signed petitions to join in their protest against the Draft Law on the 99-year lease of the three Special Administrative and Economic coastal zones in Vietnam. Workers, too, went on strike in two industrial zones in Long An and Tien Giang provinces. These collective actions led to a concession from the government: it would delay the National Assembly’s ratification of the Draft Law to its next meeting.

Why now, given that the idea of these three special economic zones was “old news”, having been announced in May 2017? It turns out that lack of transparency about the details of the Draft Law—made available only before a vote in the June 2018 session of the National Assembly—had triggered these massive protests.

Lire la suite : New Mandala, 18/07/2018.

Illustration à la une :  © Nguyen Peng

Projet de “3 zones économiques spéciales chinoises” au Viêt-Nam – Réactions

[ndlr] Après l’annonce d’un projet de trois zones économiques spéciales chinoises au Viêt-Nam (pour une cession de bail de 99 ans), de nombreuses réactions hostiles et inquiétudes sont exprimées tant à l’intérieur du pays qu’à l’extérieur. En particulier, sont soulignés les dangers en terme de défense nationale.

P. Thao, Bỏ quy định cho thuê đất tới 99 năm tại đặc khu, Dân Tri, 08/06/2018. Trao đổi với PV Dân trí bên hành lang Quốc hội sáng 8/6, ủy viên Thường trực UB Pháp luật của Quốc hội Bùi Văn Xuyền cho biết, cơ quan này tiếp thu các ý kiến góp ý của đại biểu Quốc hội, cử tri, thống nhất xoá bỏ quy định cho thuê đất tại đặc khu với thời hạn cao nhất tới 99 năm, chỉ duy trì mức 70 năm như Luật Đất đai hiện hành…

Đặc khu kinh tế: ‘Chỉ chỉnh thời gian thuê đất, chưa đủ’, BBC Vietnamese, 07/06/2018. Ý kiến chuyên gia kinh tế rằng nếu chỉ giảm thời gian cho thuê đất xuống dưới mức 99 năm không đủ để Quốc Hội kỳ này thông qua luật về đặc khu kinh tế (ĐKKT).

Cát Linh, Đặc khu 99 năm và cơn ác mộng mang tên ‘Trung Quốc’, RFA, 05/06/2018.

Dân chống kịch liệt, gọi dự luật ‘Đặc Khu’ của Quốc Hội CSVN là ‘bán nước’, Nguoi Viet, 04/06/2018.

Nguy cơ an ninh khi lập đặc khu cho thuê 99 năm, RFA Vietnam, 30/05/2018. Từ ngày 21/5 đến 15/6 năm 2018, Quốc hội khoá XIV họp và thảo luận về đề án Luật Đơn vị hành chính kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc. Trong dự luật này, ngoài các ưu đãi về thuế và chính sách dành cho các nhà đầu tư nước ngoài, các nhà chuyên môn cũng như dư luận đặc biệt quan tâm đến chính sách mà theo đó Thủ tướng Chính phủ Việt Nam xem xét chấp thuận cho thuê đất đầu tư lên đến 99 năm.

T.B. Dung, Đặc khu có nên cho nhà đầu tư thuê đất 99 năm?, Tuôi Tre, 03/06/2018. TTO – Dự thảo Luật Đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong, Phú Quốc đã được đưa ra Quốc hội và đang nhận được nhiều ý kiến tranh luận về thời hạn cho nhà đầu tư thuê đất lên đến 99 năm.

Bao Ha, Luật đặc khu ‘nhiều ưu đãi nhưng thiếu ràng buộc trách nhiệm’, VnExpress, 03/06/2018. Cho thuê đất lên tới 99 năm, ưu đãi về thuế cho lĩnh vực casino,… là vấn đề khiến nhiều đại biểu quan ngại.

, ‘Chưa an tâm’ về ba đặc khu kinh tế Việt Nam, BBC Vietnamese, 31/05/2018. Quốc hội Việt Nam chưa nên thông qua dự luật về ba đặc khu Vân Đồn, Bắc Vân Phong và Phú Quốc trong kỳ này để ‘loại trừ những vấn đề và sơ hở’ mà dư luận đã nêu lên, một cựu lãnh đạo của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (CIEM) nói với BBC Tiếng Việt hôm 31/5/2018.

Luật đặc khu: quyền hạn và trách nhiệm, BBC Vietnamese, 31/05/2018. Entretien avec Mme Phạm Chi Lan.

, Luật Đặc khu kinh tế nên ra ‘chậm mà chắc’, BBC Vietnamese, 03/06/2018. Dự luật Đặc khu kinh tế của Việt Nam cần được ‘thận trọng xem xét’, ‘tổ chức lấy ý kiến’ của các tổ chức xã hội nghề nghiệp sâu rộng, một bức thư kiến nghị chính thức vừa được Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam gửi cho Tứ trụ lãnh đạo của nước này bao gồm Tổng Bí thư, Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ và Chủ tịch Quốc Hội.

‘Tôi cho rằng cần trưng cầu dân ý về Luật Đặc khu’, BBC Vietnamese, 03/06/2018. Giáo sư Nguyễn Minh Thuyết, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội Việt Nam, cho rằng Quốc Hội Việt Nam nên cần trưng cầu dân ý về Luật Đặc khu kinh tế.

Phan Nhat Binh, Giao đất 99 năm: một đại họa dân tộc, Viêt Tân, 02/06/2018.

Do Dang Lieu, Hôm nay “Đặc khu, 99 năm”, ngày mai “Toàn Việt Nam, 1.000 năm”, Viêt Tân, 03/06/2018.

Voir aussi en français le projet gouvernemental annoncé dès la fin 2016 :

Phuong Nga/CVN, Le Vietnam envisage d’ouvrir trois nouvelles zones économiques spéciales, Le Courrier du Vietnam, 14/10/2017.

VNA/CVN, Le Vietnam étudie une loi sur les zones économiques spéciales, Le Courrier du Vietnam, 02/08/2017.

NDEL/VNA/CVN, Le gouvernement autorise la création de trois zones économiques spéciales, Le Courrier du Vietnam, 09/12/2016.

MàJ 08/06/2018.

Olga Dror : How China Used Schools to Win Over Hanoi

[ndlr] Signalement d’un article qui trouve une résonance particulière dans le contexte sino-vietnamien actuel.

 

How China Used Schools to Win Over Hanoi

by Olga Dror

In December 1966, the Democratic Republic of Vietnam, or North Vietnam, and the People’s Republic of China signed an agreement to establish schools for North Vietnamese children in China, with China providing the facilities, funds and equipment. America’s bombing campaign over North Vietnam was in high gear, and Hanoi wanted to move its students to a safe place.

What is truly remarkable about this cross-border educational effort was that it began in the midst of the Chinese Cultural Revolution, which started in May 1966 and destroyed the Chinese educational system (and left the Chinese economy in shambles). But the Chinese were willing to carve out space for the North Vietnamese because doing so served a higher, geopolitical purpose: competing with the Soviet Union for leadership of the global communist movement.

The Chinese program, known as Project 92, covered school construction and teaching equipment, as well as funds for daily expenses (the “92” refers to Sept. 2, 1945, the day Vietnam declared independence from France). One facility, the School of Sept. 2, was established specifically for children who had been relocated from South Vietnam. Another school, for military cadets, bore the name of Nguyen Van Troi, a young Saigonese who in May 1963 attempted to assassinate the American defense secretary, Robert McNamara, during his visit to South Vietnam, and who was executed by firing squad. Because the Chinese military was less affected by the Cultural Revolution than its civilian educational system, the military led the construction efforts.

Lire la suite : New York Times, 26/01/2018

Olga Dror is an associate professor of history at Texas A&M University and the author of the forthcoming book “Making Two Vietnams: War and Youth Identity, 1965-75.” This article draws on material that will appear in an essay in the spring 2018 issue of the Journal of Cold War Studies.

 

Illustration “à la une” : Chinese militia members pledged support for Vietnam in its war against the United States in 1966 © Bettmann/Getty Images

Laurent Gédéon : Le Vietnam, une géopolitique complexe [25/01/2018]

[ndlr] Annonce d’une conférence intéressante en université populaire. Sur un sujet clé, à ne pas manquer.

Le Vietnam : une géopolitique complexe

Laurent Gédéon

Jeudi 25 janvier à 19h30

Localisation : L’Isle d’Abeau

Adresse : Auditorium Jean Carrière à la CAPI, 17 Avenue du Bourg

En dépit de fortes interactions politiques et économiques, les relations entre la Chine et le Vietnam restent aujourd’hui encore empruntes d’ambiguïtés liées au poids de l’histoire. La montée en puissance de la RPC représente en effet une source d’inquiétude pour les Vietnamiens pour lesquels ce pays a représenté une menace séculaire. La persistance des revendications vietnamiennes sur une partie des espaces maritimes et insulaires de la mer de Chine méridionale aiguise en outre la rivalité entre Hanoi et Pékin. Cette situation pousse le Vietnam à développer différentes stratégies afin de renforcer sa position et de rééquilibrer l’asymétrie diplomatique et militaire qu’il connaît face à son voisin.

Laurent Gédéon : Maître de conférences en géopolitique à l’Université catholique de Lyon. Chercheur à l’Institut d’Asie orientale (IAO) et à l’ENS de Lyon.

Renseignements: up@capi38.fr ou 04.74.96.78.88

Source : Médiathèque CAPI

Vietnam Update: The Politics of Life – Call for Papers

[ndlr] Appel à communications.

CALL FOR PAPERS

2017 Vietnam Update: The Politics of Life

20-21 November 2017

Australian National University, Canberra

Vietnamese people often tell their foreign visitors that Vietnam is the most secure place in the world. The country has no terrorists, no political disorder, and the police are second to none. Decades of devastating warfare are long-past. Poverty is declining and incomes are rising in a region with good economic prospects. People in Vietnam appear to fling themselves at life’s everyday challenges with intensity and no little optimism.

But Vietnamese today are questioning ends and means, particularly as they relate to human security; they thirst for transparency and reliable ways to assert control over life. In the country and the city, in material, ideological and psychological realms, and at local, national and regional scales, the ability to feel secure is slipping away. This leads to high system maintenance costs and exhaustion as people exert themselves to amass the means and the trust they require to obtain existential security. Increasingly, questions are being asked as to whether life might be lived in a better way.

This Vietnam Update is dedicated to exploring the politics of life in Vietnam. The organisers call for original research papers that address the following sets of questions:

  1. For many Vietnamese, the most significant risks to life come from their own region as neighbours stake claims and leverage power asymmetries in ways perceived to be detrimental to the very existence of the country. Doubts about co-ordinating mutual security through ASEAN co-exist with concerns about the merits of rapprochement with America. Preoccupations with China manifest in anxieties about encirclement, infiltration, collusion, manipulation and incitement. How are such anxieties given voice and how does the government respond? Online criticisms and protests by activists are met with repression, but throughout the country – both within the government and beyond  – debate rages about how to secure the nation. One of the deepest questions is: who is to be trusted with the nation’s security?
  2. The recent censure and demotion of high level leaders for misconduct or poor performance attests to the openly competitive nature of political power. Party leaders continue to warn about the threats posed by ideological and moral degradation, but are there indications that leaders are being selected according to new standards of meritocratic governance? It has become conventional to tie political outcomes to factional power struggles or a contest over the spoils of patronage but to what extent does politics represent a contest between alternative visions for how the country should be governed and how life is to be lived?
  3. Capitalist market relations are central to gaining access to basic life needs formerly obtained through government programs, state enterprises and co-operatives, or via family, community or customary economies. Market logics influence the supply of housing, land, food, healthcare and education, and most government services attract formal or informal user fees. The pursuit of market efficiencies is linked to precarious livelihoods, indebtedness, and widening social disparities. How are such processes experienced and debated within Vietnamese society? Are there attempts to push back against or mitigate the commoditisation of life?
  4. Technology, industry, science and new production and exchange systems have unleashed material plenty and improved life for tens of millions of people. However, doubts about the benefits of headlong modernisation appear in concerns about the harm done by chemical effluents, carcinogens, pesticides and unsafe food, along with urban expansion, traffic chaos and unsafe workplaces. Agrarian intensification, agricultural commoditisation and land concentration have increased productivity but also engender livelihood insecurities and pose existential threats to rural communities and customary ways of life. In what ways are citizens suturing gaps and controlling such risks through mutual assistance, security from below, or deliberative modes of living and being?
  5. For a number of Vietnamese, the material, spiritual and psychological strains of modern life are such that a retreat into simpler modes of living, equated with the past, offers an appealing alternative. At the same time, tradition is blamed for ills as diverse as corruption, excessive drinking, age, gender and ethnic hierarchies, and doctrinaire thinking. As youths study abroad and gain exposure to the cultures of the world, many are led to wonder: what values and institutions work? Do Vietnamese need a state religion, a prescribed traditional or ‘Western’ culture, civics lessons, or democracy to have the means to obtain security and hold each-other to account?
  6. One of the most intriguing developments in the politics of life come from networks of activists who use media, community affiliations and ties to government insiders and resources to vocally and persistently oppose official development projects, land confiscations and foreign investments considered harmful to human wellbeing. Recent actions range from social media campaigns to sit-ins, flash demonstrations, and the capture of public officials by frustrated villagers. In this workshop we are interested to explore whether the politics of material security represents a singular domain in which citizens may significantly oppose or influence government decisions and development directions through engaging in overt political action perhaps in ways not seen previously in Vietnam.

The organisers are seeking proposals for papers on these themes to be presented at a conference to be held at the ANU, Canberra on 20-21 November 2017.

Proposal Submission:
Interested contributors should send their proposals and a one page CV to Philip Taylor by 20 June 2017. Email: Philip.taylor@anu.edu.au

Each proposal should be no longer than 600 words. The proposal should outline how the paper relates to the issues highlighted in the above sets of questions and the kind of research the paper will be based on. Preference will be given to papers that promise a rich analysis and have an interdisciplinary dimension. The conference organisers will then decide which proposals to accept. We will then extend invitations to the authors of the selected proposals to prepare and present their papers to the conference. The organisers also reserve the right to solicit papers, if necessary, from individuals who did not submit proposals.

Funding for travel and accommodation is available and details will be discussed later with each paper presenter.

Paper Specifications:
The paper itself should be submitted 30 days before the date of the conference.

The paper should not exceed 10,000 words and it should include appropriate bibliography and citations. Each paper should include an abstract of 250 words.

Presentation and Publication:
We envisage about twelve paper presentations during a two day workshop in Canberra on 20-21 November 2017. At the Update each author will have approximately 40 minutes to summarise what her/his paper argues and the evidence used.

The conference will also include presentations about recent political and economic developments in Vietnam.

Organisers request the right of first refusal with regards to publishing the accepted papers, which may be included, subject to any necessary revisions to meet publication requirements, in a refereed book or journal collection that we hope will be published within a year of the conference.

For more information on this Vietnam Update theme or questions about paper proposals please contact Philip Taylor (philip.taylor@anu.edu.au).

Vietnam Update Committee: Huong Le Thu; Phuc To; Ashley Carruthers; Kim Huynh; David Marr; Tana Li; Benedict Kerkvliet; Sango Mahanty.

Proclamation of all involved nationalist parties [on South China Sea]

[ndlr] Proclamation des partis nationalistes Viet Nam Quoc Dan Dang, Dai Viet Quoc Dan Dang et Dan Xa au sujet de la décision de la Cour permanente d’arbitrage de La Haye dans le conflit maritime qui opposent les Philippines à la Chine.

PROCLAMATION

OF ALL INVOLVED NATIONALIST PARTIES, ORGANIZATIONS, POLITICAL ACTIVISTS, AND FELLOW VIETNAMESE,
In support of the July 12, 2016 ruling of the United Nations Arbitral Tribunal in favor of the Philippines against China’s illegal claim of the South China Sea

 Our grievances against China include:

1. From the Chinese dynasties of the past to the Communist state of China today, China have persistently attempted to invade, harass, and occupy the surrounding countries of Asia.

2. Communist authorities in Beijing have drawn arbitrary maps that show an unjustified and illegal “nine-dotted line” claim over 85% of the South China Sea as their own. China built military facilities on numerous strategic points throughout the South China Sea, including, but not limited to, the Spratley and Paracel Islands of Vietnam and the Scarborough Reef of the Philippines. Furthermore, they have occupied the waters of Brunei, Indonesia, Malaysia.

3. The Southeast Asian countries have protested and condemned the brazen and despicable invasions of China. In particular, an arbitration case was brought by the Republic of the Philippines under the arbitration provisions of the United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS) against the People’s Republic of China. On July 12, 2016, an arbitral tribunal under the UNCLOS ruled that the aforementioned maps have no legal basis.

4. Despite the ruling of the Tribunal, and supports of the world countries, China completely disregards the decision; and obstinately continues its provocations and invasions into other parts of the South China Sea.

5. In addition to these appalling actions, China has also dammed the Mekong River watershed, causing widespread and oftentimes disastrous water shortages that destroy the environment and ecosystem of Vietnam, Cambodia, and Laos.

Based on these grievances, We, the United Citizens, Expatriates, and Nationalist Political Forces of Vietnam, unanimously declare that:

1. We fully support and endorse the ruling of the Arbitral Tribunal on the law of the South China Sea.

2. We warmly praise the government and the peoples of the Philippines in their valiant struggle to protect the integrity of their territory in the midst of a brutal and unprecedented invasion of China. This is a legitimate, wise, and brave decision that we hope will set a model for more Southeast Asian countries to follow.

3. We condemn China for illegally invading and claiming the South China Sea which belongs to Southeast Asia. We demand Chinese government to obey the ruling of the Tribunal; and to immediately cease and desist the damming of the Mekong River watershed and release of toxins into the South China Sea.

4. We denounce and vilify the spineless and cowardly Vietnamese Communist Party leaders for always bending and submissive to the will of Beijing. The Vietnamese government neither dared to institute legal proceedings against Communist China nor named China in several killings of Vietnamese fishermen in the disputed waters. They did not even blame China for the release of toxic chemicals into the waters and land of Vietnam. Instead, the Vietnamese Communist Party actively suppresses and imprisons its own citizens who speak out against China.

5. We urgently call upon the international community to pressure China into respecting the decision of the Tribunal, and to denounce and stop China’s invasion which is indicated by its breach of peace, cause of disputes, and start of war in the South China and East Asian Seas.

6. We earnestly call for all fellow Vietnamese living in Vietnam and all Vietnamese expatriates abroad to unite as one faction in order to eradicate the Vietnamese Communist cowards and to build a liberal political institution of freedom and democracy. From this, we the people can create a just and representative internal power based on nationalism to protect our fatherland. 

Effective on the 25rd of July, 2016

Signing in the order of time:  

NOTE: The above Proclamation is posted on the following websites. There are no time limits in signing the Proclamation.

Please email Baovebiendong2016@gmail.com to add your support to this Proclamation.

http://www.vietquoc.org
http://www.daivietquocdandang.net/

★ ★ ★

 

TUYÊN CÁO

CỦA CÁC CHÍNH ĐẢNG, TỔ CHỨC, HỘI ĐOÀN,

NHÂN SĨ VÀ ĐỒNG BÀO

ỦNG HỘ PHÁN QUYẾT BIỂN ĐÔNG

CỦA TÒA TRỌNG TÀI QUỐC TẾ NGÀY 12-7-2016

 

Nhận định rằng:

  • Qua các triều đại lịch sử của Trung Hoa và Trung Cộng hiện nay, chủ trương bá quyền xâm lược, cưỡng chiếm và hủy diệt các lân quốc là nhất quán và bất biến.
  • Nhà cầm quyền Cộng Sản Bắc Kinh đã tự vẽ bản đồ chín đoạn (tức hình lưỡi bò), chiếm 85% diện tích Biển Đông, xây dựng các cơ sở quân sự trên Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, tại bãi đá Scraborough của Phi Luật Tân và lấn chiếm các vùng biển của Brunei, Indonesia, Mã Lai…
  • Các quốc gia liên hệ trong vùng đã phản đối và lên án sự xâm chiếm ngang ngược này của Trung Cộng, đặc biệt, chính phủ Phi Luật Tân đã kiện Trung Cộng ra Tòa Án Trọng tài Thường Trực La Haye. Ngày 12 tháng 7 năm 2016, Tòa đã ra phán quyết bác bỏ chủ quyền lịch sử của Trung Cộng ở khu vực thuộc hình lưỡi bò nói trên là không có cơ sở pháp lý.
  • Bất chấp sự phán quyết của Tòa Án Quốc tế và sự tán đồng của hầu hết các quốc gia Âu châu, Mỹ Châu, Úc châu, Á châu…, Trung Cộng một mặt hoàn toàn phủ nhận phán quyết này, mặt khác ngoan cố tiếp tục có những hành động khiêu khích và xâm chiếm các phần khác trong khu vực.
  • Ngoài ra, Trung Cộng còn ngăn chận nước đầu nguồn của sông Mekong gây thảm nạn thiếu nước và hủy diệt môi sinh của các quốc gia Việt Nam, Cao Miên và Ai Lao.

Trước hành động ngang ngược, bất chấp đạo lý và luật pháp quốc tế của Trung Cộng, chúng tôi, các Chính Đảng, Tôn Giáo, Cộng Đồng, Hội Đoàn, Nhân sĩ và Đồng bào trong và ngoài nước ký tên dưới đây đồng thanh tuyên bố:

  1. Hoàn toàn tán đồng và ủng hộ phán quyết của Tòa Án Trọng Tài Thường Trực ngày 12-7-2016.
  2. Nhiệt liệt ca ngợi chính phủ và nhân dân Phi Luật Tân đã cương quyết đấu tranh bảo vệ sự vẹn toàn lãnh thổ của mình trước sự xâm lăng thô bạo của Trung Cộng, đã kiện Trung Cộng ra Tòa Án Trọng Tài Thường Trực. Đây là hành động chính đáng, khôn ngoan và dũng cảm, tạo một khuôn mẫu tiền lệ cho những quốc gia đang có tranh chấp về biển đảo là phải tuân thủ và áp dụng Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNLOS) 1982.
  3. Cực lực lên án Trung Cộng đã và đang xâm chiếm bất hợp pháp Biển Đông. Đòi Trung Cộng phải tuân thủ phán quyết của Tòa Án Trọng Tài Thường Trực La Haye nói trên. Mặt khác, Trung Cộng hãy chấm dứt ngay mọi hành động chận nước đầu nguồn sông Mekong và ngưng xả thải chất độc trên đất và biển Việt Nam.
  4. Nghiêm khắc lên án Tập đoàn Cộng Sản Việt Nam luôn luôn thần phục Bắc Kinh, không dám kiện Trung Cộng ra Toà Án Trọng tài Quốc Tế, thậm chí còn không dám nêu tên Trung Cộng trước những hành động giết hại ngư dân hoặc thải chất độc hủy diệt môi trường tại Việt Nam, đàn áp những người yêu nước biểu tình chống xâm lược Bắc Kinh.
  5. Khẩn kêu gọi cộng đồng quốc tế buộc Trung Cộng phải tôn trọng pháp quyết của Tòa Trọng tài Quốc Tế, lên án và ngăn chận Trung Cộng xâm lăng, phá hoại hòa bình, gây tranh chấp và khởi động chiến tranh trên Biển Đông cũng như biển Hoa Đông.
  6. Thiết tha kêu gọi toàn thể quốc dân Việt Nam trong và ngoài nước đoàn kết đấu tranh giải thể chế độ độc tài Cộng Sản Việt Nam, xây dựng một thể chế chính trị tự do dân chủ, từ đó tạo nôi lực và sức mạnh dân tộc để bảo vệ Giang sơn Tổ quốc.

Ngày 23 tháng 7 năm 2016

Ký theo thứ tự thời gian:

  • Việt Nam Quốc Dân Đảng: Lê Thành Nhân-Chủ Tịch Hội Đồng Chấp Hành Trung Ương VNQDĐ.
  • Đại Việt Quốc Dân Đảng: Trần Trọng Đạt-Chủ Tịch Đại Việt Quốc Dân Đảng
  • Việt Nam Dân Chủ Xã Hội Đảng (Dân Xã Đảng): Lê Hồng Thanh – Tổng Bí Thư Dân Xã Đảng.

GHI CHÚ: Bản tuyên cáo này sẽ được đăng trên trang mạng lưới toàn cầu để toàn dân có thể cùng ký tên không giới hạn thời gian.

Email liên lạc: Baovebiendong2016@gmail.com

Trang mạng lưới toàn cầu:

http://www.vietquoc.org
http://www.daivietquocdandang.net/