[ndlr] Au Viêt-Nam, la mémoire de certains faits militaires reste interdite : 46 ans après la bataille des Paracels contre la Chine communiste, la commémoration du sacrifice des 74 (ou 75) marins sud-vietnamiens se déroulent dans la sphère privée et sous le contrôle de la police politique.
Sur la vidéo, autel dédié au Capitaine de vaisseau Nguy Van Tha décédé lors de la bataille des Paracels le 19 janvier 1974.
Débat sur les Spratleys (récif submergé de Vanguard Bank), organisé à Hanoi le 6 octobre dernier.
“Tất cả những người tham gia tọa đàm đều đồng ý với nhau một ý kiến là Việt Nam cần phải mạnh mẽ hơn, cụ thể thông qua các hành động. Thứ nhất là khởi kiện Trung Quốc ra một tòa án quốc tế nào đó mà có thể kiện được. Và thứ hai, Việt Nam phải đổi mới về chính sách đối ngoại, trong đó là xích lại với phía Mỹ nhiều hơn để làm đối trọng với Trung Quốc trong khu vực Biển Đông”.
L’expansionnisme de la Chine sur un territoire maritime régi par le droit international se poursuit, donnant lieu le 2 octobre à une nouvelle protestation officielle de la République socialiste du Viêt-Nam.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc rút nhóm tàu Hải Dương 8 khỏi Biển Đông
TGVN. Theo Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao, Việt Nam kiên quyết phản đối hoạt động của nhóm tàu Hải Dương 8 trên Biển Đông và đã giao thiệp với Trung Quốc về vấn đề này.
[…] Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay vi phạm, rút toàn bộ nhóm tàu nói trên ra khỏi vùng biển Việt Nam và không để tái diễn hành động vi phạm tương tự. Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền và các quyền lợi hợp pháp của Việt Nam tại Biển Đông bằng các biện pháp luật pháp quốc tế cho phép.
La situation se tend de nouveau entre le Viêt-Nam (RSVN) et la Chine (RPC) sur la question de la Mer de Chine méridionale, Mer de l’Est pour les Vietnamiens. Malgré une relative faible mobilisation, des manifestations vietnamiennes s’organisent.
Alors que des exercices militaires chinois se déroulaient les 6 et 7 août dans la zone des Paracels (Hoang Sa) à proximité du Centre du Viêt-Nam et qu’une occupation des Spratleys (Truong Sa) par des navires chinois irrite les autorités vietnamiennes, une manifestation rassemblant une dizaine de personnes s’est déroulée le 6 août devant l’ambassade de Chine à Hanoi, la capitale du pays.
Cette micro-manifestation revêt une signification néanmoins importante comme le souligne l’intellectuel Nguyen Trong Thuy sur son blog1. Elle intervient dans un contexte particulièrement compliqué pour la dissidence vietnamienne régulièrement muselée et harcelée. D’autres, comme l’avocat dissident Lê Cong Dinh y voient un possible “feu vert” des autorités vietnamiennes pour signifier que les Vietnamiens pourraient répondre dans la rue à la politique de fait accompli chinoise. La question se pose. Cependant, la population vietnamienne semble encore peu mobilisée par la question et personne du côté de la dissidence n’attend de véritable feu vert. Dans son ensemble, cette dernière se méfie d’une manipulation de l’esprit patriotique par les autorités communistes suivie d’une répression, un scénario déjà subi lors des expériences précédentes2.
Cette nouvelle affaire en Mer de Chine méridionale fait suite à une longue série d’occupations arbitraires chinoises et de militarisation des îlots en dépit du droit maritime international. Depuis le début du mois de juillet, un récif corallien dénommé Tu Chinh (Vanguard Bank), situé dans la zone économique exclusive maritime du Viêt-Nam est convoité par la Chine. Cette présence chinoise dans une zone maritime relevant entièrement du Viêt-Nam, conformément aux dispositions de la Convention des Nations Unies sur le droit de la mer de 1982, a provoqué à plusieurs reprises la réaction de Hanoi. Selon le South China Morning Post, la situation très tendue aurait pu déboucher sur une confrontation :
“Les garde-côtes chinois et vietnamiens ont été impliqués dans une confrontation d’une semaine autour d’un récif en mer de Chine méridionale, risquant le plus important affrontement entre les deux pays depuis cinq ans”3.
Le 16 août, le ministère des Affaires étrangères vietnamien protestait contre le retour d ‘un navire de prospection chinois répondant au nom de Haiyang Dizhi 8 (HD8) dans les eaux vietnamiennes des Spratleys4. Le 22 août 2019, lors d’une conférence de presse, la porte-parole du ministère des Affaires étrangères, Lê Thi Thu Hang réaffirmait le point de vue du Viêt-Nam :
“Ces derniers jours, le groupe de navires de recherche Haiyang Dizhi 8 de la Chine est revenu et a continué ses actes de violation grave de la zone économique exclusive et du plateau continental du Vietnam, déterminés selon la Convention des Nations Unies sur le droit de la mer de 1982”
“Avec une volonté de défendre ses droits et intérêts légitimes, de contribuer à la paix, à la stabilité et à la sécurité régionale et internationale, le Vietnam est toujours prêt à résoudre les désaccords par la voie pacifique, selon le droit international”5.
Cependant, la réponse de Hanoi aux intrusions chinoises sur sa zone exclusive en Mer de l’Est a peu d’impact face à une Chine campée sur ses positions consistant à dire que la Mer de Chine, suivant la trajectoire des 9 points, soit quasiment dans sa totalité, lui appartient historiquement. Pour preuve, selon l’agence Reuters, le 24 août, le navire de prospection chinois dénoncé par Hanoi se rapprochait dangereusement de la zone exclusive vietnamienne au risque d’engendrer un accrochage6.
Le chercheur Ryan Martinson (Naval War College) retraçait dans un tweet du 26 août 2019 les mouvements du navire chinois Haiyang Dizhi 8 à moins de 200 km des côtes vietnamiennes et 102 km de l’île de Phu Quy (signalée Long Hai sur la carte) :
Les observateurs constatent que face à Pékin, jouant plus sur la coercition vis-à-vis de ses voisins que sur la conciliation, la réponse internationale reste faible. Un véritable conflit en mer de Chine méridionale semble d’ailleurs improbable et chacun de penser qu’en fin de compte Pékin ne lâchera pas prise7.
De leur côté, des membres de la société civile vietnamienne ont diffusé un “Appel contre l’invasion chinoise” le 16 août. Celui-ci a été signé par 17 organisations et plus de 700 personnes à titre individuel.8. Il révèle une véritable inquiétude chez les intellectuels de ce pays.
Du côté du Politburo vietnamien, la “question chinoise” ne manquera pas de s’imposer de façon accrue lors de la préparation du prochain congrès de janvier 2021. Les enjeux économiques et géostratégiques soulevés par la puissance chinoise impacteront le choix de la prochaine direction de l’Etat-Parti.
A l’étranger, les appels vietnamiens à manifester du 22 au 25 août, ont été entendus surtout aux Etats-Unis notamment à Washington où une centaine de personnes ont protesté devant l’ambassade de Chine9. D’autres mobilisations éparses devant des consulats chinois ont montré que les anciens blogueurs expulsés du Viêt-Nam, Diêu Cày (Nguyên Van Hai) à Los Angeles ou Me Nam (Nguyên Ngoc Nhu Quynh) à Houston, étaient toujours actifs. Pour l’heure, si les manifestations ne sont pas massives, la vigilance des Vietnamiens à l’intérieur comme à l’extérieur du pays reste intacte.
Comment la Chine populaire occupe silencieusement mais sûrement la Mer de Chine méridionale.
The South China Sea is the most contested piece of geography on the planet. CSIS’s Greg Poling explains how China uses maritime militias to intimidate its neighbors and assert its claim over the South China Sea.
Vidéo sous titrée en vietnamien sur le site du Viêt Tân :
[ndlr] Il y a trente ans le 4 juin 2019, les chars de l’armée populaire chinoise répriment dans le sang le mouvement démocratique étudiant. Rappel vidéographique sur cet événement clé de l’histoire de la Chine contemporaine. Une mémoire consciencieusement effacée par le pouvoir en place. Mais le “printemps de Pékin” est désormais inscrit dans l’histoire mondiale.
Tiananmen, l’événement que la Chine veut effacer
À l’occasion des 30 ans de Tian’anmen, le journaliste Pierre Haski signe un portrait documentaire de Liu Xiaobo, l’un des plus grands dissidents chinois, et revient sur ce tournant dramatique et majeur de l’histoire du pays.
30 ans après, « L’homme de Tiananmen » reste encore une énigme
A l’occasion des 30 ans des évènements de Tiananmen, nous avons demandé à l’une des figures de cette révolte, l’écrivain et poète chinois Liao Yiwu – condamné à quatre ans de bagne pour avoir écrit un poème qui dénonçait le massacre du 4 juin 1989 – qui était l’homme de Tiananmen, celui qui s’est dressé devant les chars de l’armée chinoise, devenant à lui seul, le symbole de la lutte pour la liberté.
Thảm sát Thiên An Môn: Quan điểm của một người lính
Ngày 4 tháng 6 đánh dấu 30 năm vụ thảm sát Thiên An Môn, một cuộc đàn áp đẫm máu một phong trào dân chủ đã bị xóa khỏi lịch sử ở Trung Quốc, nhưng vẫn được nhớ đến bởi những người đã chứng kiến sự hỗn loạn tại Bắc Kinh. Khởi đầu chỉ là một cuộc tập họp tự phát của một nhóm sinh viên tương đối nhỏ vào ngày 15 tháng 4 năm 1989, nhưng đã biến thành một cuộc tụ tập của hơn 1 triệu người vào ngày 20 tháng 5, khi những công dân bình thường kéo đến để bày tỏ sự ủng hộ của họ đối với những người biểu tình. Chính phủ Trung Quốc gọi cuộc biểu tình là “cuộc nổi dậy phản cách mạng”, và đã tuyên bố thiết quân luật vào ngày 20 tháng 5, đồng thời huy động hơn 200.000 quân tại thủ đô. Trong số đó có ông Lý Hiểu Minh, một cựu quân nhân của Quân đội Giải phóng Nhân dân. Ông Lý Hiểu Minh cho biết tuy ông đã không có bắn một phát súng nào, nhưng ông vẫn mang cảm giác tội lỗi đối với cái chết của các sinh viên và thường dân khi những chiếc xe tăng tiến vào Quảng trường Thiên An Môn vào ngày 4/6. (Chaîne YouTube du Viêt Tân)
Une tribune de l’avocat exilé Nguyen Van Dai sur la guerre sino-vietnamienne de 1979 et la responsabilité des deux partis communistes vis-à-vis de leur peuples. De quoi réfléchir sur ce qu’il reste de ce conflit dans les mémoires. A lire sur RFA Blog.
Khi xem xét và nghiên cứu các tài liệu lịch sử thì cho chúng ta thấy rất rõ ràng là quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc kể từ năm 1950 cho tới nay về bản chất cũng như thực chất là quan hệ giữa đảng cộng sản Việt Nam(CSVN) và đảng cộng sản Trung Quốc(CSTQ). Và cuộc xâm lược biên giới phía Bắc của Việt Nam vào năm 1979 thực chất là cuộc chiến tranh giữa CSVN và CSTQ, mà Nhân dân và bộ đội của hai nước vừa là công cụ và là nạn nhân của sự điên rồ của hai đảng CSVN và CSTQ.
Lúc đó bộ máy tuyên truyền của CSVN gọi CSTQ là bọn bành trướng, bá
quyền. Còn CSTQ gọi CSVN là bọn tiểu bá vì lúc đó CSVN tấn công cộng sản
Campuchia(Khmer Đỏ).
Tại sao tôi lại nói đó là cuộc chiến tranh giữa CSVN và CSTQ?
Cả Việt Nam và Trung Quốc đều bị cai trị bởi sự độc đoán và chuyên
quyền của đảng CSVN và CSTQ. Nhân dân hai nước bị hai đảng CS tước đoạt
tất cả các quyền tự do và dân chủ. Nhân dân hai nước không có quyền để
tham gia lựa chọn hay quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
như thể chế chính trị, kinh tế, quan hệ đối nội, đối ngoại, chiến tranh
hay hòa bình,…
Đảng CSVN và CSTQ quyết định và định đoạt mọi công việc, mọi chính sách trong nước cũng như quan hệ quốc tế theo những cuồng vọng điên rồ của họ mà họ chẳng cần quan tâm đến sự an nguy hay mong muốn của Nhân dân. Nhân dân chỉ có nghĩa vụ phục tùng và làm theo. Ai phản đối hay chống đối thì bị vu cho là “phản động” và bị bắt cầm tù.