Archives par mot-clé : République Socialiste du Viêt-Nam

Après le XIIe Congrès du PCV : Où va le Viêt Nam ? # 1

Dans ce long billet que nous découperons en trois parties nous reviendrons sur un colloque plus important qu’il n’y paraît sur l’évolution politique de la République socialiste du Viêt-Nam (RSVN). Le Viêt-Nam est-il à la croisée des chemins, à l’aube d’un changement politique d’envergure ? Que reste-t-il du communisme et vers quel type de capitalisme se dirige ce pays ? Telles étaient les questions qui sous-tendaient ce colloque. Questionner les enjeux du XIIe Congrès du Parti communiste vietnamien est-ce pertinent ? Quid de l’importance de ce Congrès ? S’agissait-il d’un non événement, d’un jeu de dupes pour Occidentaux non avertis ou de signes annonciateurs d’un malaise profond au sein de l’État-Parti ? A travers ce compte-rendu ce billet tente d’y répondre partiellement. Ce CR et les éventuelles erreurs ou interprétations qu’il renferme sont de mon fait et n’engage en rien la Fondation Gabriel Péri, organisatrice, et chaque intervenant peut bien entendu répondre ou apporter des informations complémentaires à celui-ci. Le titre et les intertitres des ateliers sont également de notre responsabilité. Ce billet n’a pas d’autres ambitions que de faire partager les grandes questions soulevées lors de cet événement rare sur un pays passionnant, un peuple qui se réveille et un Parti unique, miné par la corruption et habité par le double langage, en quête de solutions et d’idées nouvelles.

FondationGabrielPéri_Logo

Le 11 mars 2016 à la Maison de la Chimie à Paris, un important colloque était organisé par la fondation Gabriel Péri, fondée par le Parti communiste français (PCF) et reconnue comme un think tank de la gauche depuis 2004. Située dans les beaux quartiers de Paris à proximité de l’Assemblée nationale, la Maison de la Chimie a accueilli ce jour là plus d’une centaine de spectateurs, compagnons de route du Viêt-Nam communiste mais aussi chercheurs en sciences humaines et sociales et activistes sociaux curieux d’en savoir plus sur cette mise au point sur le Viêt-Nam d’aujourd’hui. L’auditoire était tout de même relativement âgé (sexagénaires et plus, présence de la sénatrice Hélène Luc âgée de 84 ans, membre du PCF et fidèle soutien au Viêt-Nam communiste) et finalement très peu de jeunes Vietnamiens1. Une poignée de chercheurs, spécialistes du Viêt-Nam contemporain, quadragénaires ou quinquagénaires, dont les travaux sont connus, étaient également présents (quatre devaient intervenir dans les ateliers). Ce colloque intitulé « Après le 12e congrès du PCV, rupture ou continuité ? » s’articulait autour de trois grandes tables rondes portant respectivement sur « l’originalité de la politique vietnamienne », les suites politiques, économiques et stratégiques du XIIe congrès du Parti communiste vietnamien (PCV) et une question qui pouvait paraître au premier abord un tantinet provocatrice mais qui avait, à mon avis, tout son sens « Le PCV, un parti encore marxiste ? ».

Michel Maso, FGP © DdM
M. Michel Maso, Directeur de la Fondation Gabriel Péri © 2016 DdM

La préparation du colloque, aux dires de Michel Maso, directeur de la fondation Gabriel Péri, fut, dans un esprit constructif, un peu laborieuse. On comprend la gêne des officiels vietnamiens en France, de devoir débattre le plus ouvertement possible des suites du XIIe congrès de leur organisation d’appartenance face au public sur des sujets aussi politiques. Ce n’était guère aisé. Il est vrai que le nom des intervenants vietnamiens est arrivé très tard. La présence vietnamienne officielle a mobilisé deux membres du Conseil des études théoriques du Comité central du PCV et une délégation importante de la Commission centrale des relations extérieures de la RSVN ainsi que des délégués de l’ambassade du Viêt-Nam en France. Mais pusillanime l’affaire fut entendue et les officiels vietnamiens se prêtèrent à ce jeu parfaitement bien organisé. C’est le signe d’une certaine ouverture. Fait également à souligner et dûment rappelé par M. Phạm Xuân Sơn, Premier chef adjoint de la Commission des relations extérieures du Comité central du PCV, lors de son allocution d’ouverture, ce colloque sur les suites du XIIe Congrès est le premier a avoir été organisé de façon publique dans le monde. Honneur donc à la France et la fondation Gabriel Péri d’avoir réussi à mettre sur pied un tel événement. En effet, M. Sơn fit remarquer que si un précédent avait eu lieu sur le même sujet à Moscou, il s’était déroulé à huis clos. Rappelons enfin que ce genre d’événement est habituellement organisé au Sénat et que cela faisait des années, si ma mémoire est bonne, qu’une telle manifestation scientifique sur l’évolution politique sociale et économique du Viêt-Nam n’avait pas été organisée en France.

Pourquoi l’attention du colloque s’est-elle portée sur le XIIe congrès du PCV qui s’est déroulé à Hanoi du 20 au 28 janvier 2016 ? Parce que de l’avis de beaucoup d’experts, celui-ci a revêtu un caractère exceptionnel par la médiatisation dont il a fait l’objet, à travers les communiqués quotidiens officiels mais aussi et surtout à travers les réseaux sociaux et les blogs contestataires (voir notre sélection d’articles en ligne sur le déroulement du XIIe Congrès du PCV). Il a notamment suscité un intérêt particulier pour le combat des chefs et des factions au sein de l’organisation. Le Premier ministre Nguyễn Tân Dũng, donné gagnant pour un mandat de plus au sein du Bureau politique, s’est finalement retiré appliquant la discipline de parti et, fait remarquable, Nguyễn Phú Trọng, le Secrétaire général actuel du PCV a été maintenu dans ces fonctions pour une période provisoire de deux ans. Ainsi, à mi-mandat la direction du Parti devrait être renouvelée.

ColloqueVN_FGP_11mars2016
Aperçu de l’auditoire, Fondation Gabriel Péri © FG

Dans ce compte-rendu, réalisé à partir de mes notes, forcément incomplètes, je présenterai succinctement le contenu des douze interventions qui se sont succédé au cours de la journée. J’accompagne ce texte de quelques commentaires personnels (indiqués en italiques) sur les manques et les enjeux cruciaux qui n’ont pas toujours trouvé de réponses.

Premier atelier : De l’originalité (độc đáo) de la politique vietnamienne

Dans une ambiance chaleureuse et face à une salle pleine, Michel Maso, Directeur de la Fondation Gabriel Péri a ouvert le colloque. Il en a rappelé les enjeux (Pourquoi le XXe Congrès ?) et inscrit ce colloque dans une suite de rencontres et séminaires de travail organisés avec les autorités vietnamiennes. Une première rencontre franco-vietnamienne fut organisée à Paris à l’automne 2013, une seconde à Hanoi en octobre 2015. Ces séances de travail qui se poursuivront dans l’avenir permettent aux deux parties d’échanger et de débattre sur les questions politiques du moment et d’une façon plus générale sur l’évolution du Viêt-Nam dans le cadre des enjeux posés par la mondialisation ou par exemple sur la crise en Mer de Chine. Il fut rappelé dans un second point la spécificité du Viêt-Nam (démographie dynamique, taux de croissance élevé, stabilité politique, nombreux accords et partenariats internationaux, importance en nombre (7 à 8000) des étudiants vietnamiens en France), une spécificité ignorée selon Michel Maso par une grande partie de l’opinion française. Les liens franco-vietnamiens, déjà forts, sont à resserrer et une visite d’État pourrait y contribuer (la dernière en date étant celle de Jacques Chirac au sommet de la Francophonie en 1997). L’objectif principal du colloque selon M. Maso était donc de « faire connaître » au public français cette spécificité vietnamienne et, rajoutons-nous, de la partager.

Pham Xuan Son © DdM
M. Pham Xuan Son, Premier chef adjoint de la Commission des relations extérieures du Comité central du PCV © 2016 DdM

Le Premier chef adjoint de la Commission des relations extérieures du Comité central du PCV, M. Phạm Xuân Sơn, a mis l’accent sur les changements et les défis importants qui se posent au Viêt-Nam d’aujourd’hui : les effets du changement climatique, les relations diplomatiques et économiques au sein de l’ASEAN (l’intégration régionale en marche), les nouveaux accords euro-asiatiques, la guerre en Syrie et son impact géopolitique pour le monde, la question de la Mer de Chine orientale… Il a rappelé les avancées importantes du Viêt-Nam que le pays n’avait jamais connu auparavant (những mới mẻ chưa từng có) mais aussi brandit le danger que représentaient « les complots des forces hostiles » de la révolution (những âm mưu của các thế lực thù dịch) selon la terminologie sécuritaire officielle. Le bilan positif de 30 années de Ðổi Mới (la politique de Renouveau) fut mis en avant ainsi que la nécessité de la compréhension mutuelle (franco-vietnamienne) pour avancer. Donc l’enjeu était de démontrer à la fois l’originalité du Viêt-Nam (độc đáo) et en particulier de mettre en avant les acquis de sa politique de réforme désormais trentenaire, initiée pour rappel en décembre 1986 lors du VIe Congrès du PCV à Hanoi sous l’impulsion de Nguyễn Văn Linh.

Après cette introduction officielle, le premier atelier put démarrer sous la modération de Daniel Cicera, Secrétaire général du Conseil scientifique de la Fondation Gabriel Péri.

Patrice Jorland, ancien diplomate et premier intervenant, abonda dans le sens de l’histoire officielle. Se positionnant comme « un observateur modeste » proposant quelques « considérations générales », il put servir à l’assistance, qui l’avait peut-être oublié, le récit national-communiste vietnamien selon les trois principes de la devise officielle de la RSVN : indépendance, liberté, bonheur. Or, le sait-on cette devise prend sa source dans le triple démisme chinois de Sun Yat-sen, étudié et traduit par Ho Chi Minh lorsqu’il était en prison mais aussi et surtout utilisé par le Parti National du Viêt-Nam, le VNQDÐ concurrent malheureux du communisme vietnamien. Fermons la parenthèse. L’indépendance nationale ne pouvait se concevoir sans l’unité territoriale, la liberté devait libérer le peuple de l’oppression coloniale, de l’ignorance et de la pauvreté et ces deux choses acquises, il n’y avait plus qu’à s’occuper du bonheur du peuple. Patrice Jorland continua sur les rapports État/population, Viêt-Nam ancien/pouvoir royal en insistant sur le fait que sous la colonisation le sous-développement du pays s’est structuré. Les échanges seraient restés « verticaux » et malgré l’introduction d’éléments de modernisation, l’industrialisation globalement entravée. La restauration de l’État national le 2 septembre 1945 permettait de sortir du sous-développement. Mais la longue guerre que connaît le pays pendant trente ans, suivie de l’embargo américain, empêche de nouveau le développement. Les pertes humaines (estimées à 3 millions), les destructions matérielles considérables sont convoquées pour expliquer les difficultés d’alors, la guerre américaine n’ayant engendré qu’une atrophie des centres urbains sans réelle production économique.

ColloqueVN_FGP_Atelier1
Intervenants du Premier atelier : M. Phan Xuan Son, Sylvie Fanchette, Daniel Cicera, Claude Blanchemaison et Patrice Jorland © FG

Le Ðổi Mới de décembre 1986 arriva à point pour rectifier le tir. Pour Patrice Jorland, le Ðổi Mới n’est pas rupture mais une continuité car il vise à « construire une économie nationale au service du peuple ». L’État « maître des horloges » s’appuie sur la planification dont l’objectif honorable est la construction un système productif solide et indépendant. L’industrialisation est poursuivie tout comme la modernisation de l’agriculture paysanne et le renforcement du marché intérieur. Ainsi, il y aurait une forme de continuité des expériences antérieures. Le retour de la paix depuis le milieu des années 1990 a permis une remise en perspective régionale. La question que se pose Patrice Jorland en conclusion est la suivante « Le Viêt-Nam pourra-t-il construire un véritable système productif » dans le contexte de la mondialisation avec un horizon à 2030 ?

Ce récit national pourrait convaincre le lecteur non informé et figé dans la grille de lecture des années 1980, si le Viêt-Nam n’avait connu qu’une guerre contre l’envahisseur américain. Mais chacun le sait, la déchirure fut nationale, sur le plan étatique et militaire, à travers une atroce guerre civile, et sur le plan économique avec la confrontation de deux modèles de développement. Jamais les réalisations de la République du Viêt-Nam ne sont prises en compte pour expliquer le tournant de 1986. Or aujourd’hui chacun le sait, le Sud capitaliste a fait figure d’avant-garde et de modèle pour les années du Ðổi Mới. Sans l’expérience sudiste, l’économie vietnamienne n’aurait pu reprendre quelques vieilles habitudes et réactiver des réseaux marchands ou diplomatiques. Le gouvernement vietnamien bien avisé fit appel d’une part à d’anciens spécialistes de l’économie sud-vietnamienne2 et d’autre part, à Lee Kuan Yew architecte du modèle singapourien3. Autrement dit, le développement du Sud en 1955 et 1975, constituait une expérience unique pour amorcer le nouveau départ de l’économie.

Blanchemaison et Jorland © DdM
MM. Claude Blanchemaison et Patrice Jorland © 2016 DdM

L’intervention de Claude Blanchemaison, ancien ambassadeur de France au Viêt-Nam (1989-1993), fut plus réaliste. Il fut rappelé avec justesse que le Viêt-Nam était l’un des pays d’Asie qui avait conclu le plus grand nombre d’accords de libre-échange. De ce fait, le pays était désormais entré de plein pied dans la mondialisation. Cependant, faisait-il remarquer, l’accord de partenariat de 2012 signé avec l’Union Européenne (UE) n’est toujours pas ratifié alors que l’UE prise dans son ensemble constitue aujourd’hui le 3e fournisseur du Viêt-Nam derrière la Chine et les États-Unis. Cette place avantageuse présente néanmoins un sérieux déséquilibre car le Viêt-Nam n’est que le 39e client de l’UE. Il a été rappelé l’importance de l’accord TPP (Accord de partenariat transpacifique) signé avec les États-Unis et dix autres partenaires. Celui-ci porte sur le commerce, les services, les investissements et présentent des dispositions sur les normes contrairement à l’accord signé avec l’UE. En clair, le TPP apparaît comme un accord orienté plutôt contraignant et profitant aux États-Unis. Des doutes subsistent quant à sa ratification par tous les partenaires notamment le Japon. Cependant, de nombreux experts économiques estiment que l’accord TPP bénéficierait principalement au Viêt-Nam. La croissance du pays est en effet estimée à plus de 20% pour les dix prochaines années. M. Blanchemaison rappela que si la Chine ne faisait pas partie du TPP (les règles de l’accord ne furent pas définies par la Chine), le Viêt-Nam possédait déjà un accord global avec son grand voisin du nord. Les liens entre les deux partis communistes sont renforcés, des partenariats touchent de nombreux domaines comme la finance, le commerce, les investissements, la politique extérieure. A terme, on estime le volume des échanges avec la Chine à 500 milliards de dollars. Ce tableau ne doit pas faire oublier la lourde dette de la RSVN vis-à-vis de Pékin. En conclusion de ce survol, l’ambassadeur a donc insisté sur le fait que le Viêt-Nam était pris dans une série d’engagements et d’accords « nouvelle génération » exposant son économie.

Blanchemaison_MarseillaiseGalGiapLa seconde question posée « Comment en est-on arrivé là ? » a trouvé sa réponse dans le facteur clé de la politique extérieure du Viêt-Nam. Cette dernière qualifiée du terme peu flatteur (à mon sens, et sans doute peu apprécié des Vietnamiens) de « Facebook diplomatique » permet de comprendre le besoin pour la RSVN d’investir rapidement et massivement un réseau pluriel et diversifié dans le domaine des relations extérieures. Le Viêt-Nam n’a pas d’ennemis, ni de contraintes en la matière. L’ancien ambassadeur s’est ensuite prêté au jeu des souvenirs personnels en évoquant cette période clé entre le printemps 1989 et le printemps 1993 pendant laquelle il vécut et travailla à Hanoi. D’un pays marqué par la guerre en 1989, il put témoigner de la transformation du pays jusqu’en 1993, l’année 1989 constituant une « année charnière géopolitique » (massacre de la place Tien An Men, chute du mur de Berlin mais aussi bicentenaire de la Révolution française). Pour illustrer ce changement majeur dans les relations franco-vietnamiennes l’ancien ambassadeur raconta en deux mots la contribution du général Võ Nguyên Giáp lors de la cérémonie du 14 juillet 1989 à l’ambassade de France (cet événement a fait l’objet d’un petit livre paru en 2013). Le général Giáp lança un appel à la coopération entre les deux pays à travers un message triple : valeurs communes en partage / tourner la page d’un lourd passé / s’ouvrir au monde. On connaît la suite, le désengagement des forces armées vietnamiennes du Cambodge aboutissant à la conférence de Paris, le voyage officiel de François Mitterrand en 1993 (la première visite d’un chef d’État français depuis la guerre) et l’adhésion à l’ASEAN en 1995. Les échanges franco-vietnamiens se sont révélés fructueux sur la question des réformes : fonction publique, lois commerciales, gestion (Maison du droit à Hanoi, Centre franco-vietnamien de gestion, etc.). Depuis cette époque, les efforts sont manifestes jusqu’à la signature du partenariat stratégique en septembre 2013. Cependant, la concurrence sera désormais « féroce » sur le marché vietnamien et le partenariat stratégique doit être nourri au risque de faire figure de coquille vide.

Sylvie Fanchette © DdM
Sylvie Fanchette, géographe, chargée de recherche HDR à l’Institut de Recherche pour le Développement © 2016 DdM

Sylvie Fanchette, géographe, chercheuse à l’IRD, illustra la première intervention académique du colloque à travers une communication intitulée « Rapports État-paysannerie et enjeux fonciers au Viêt-Nam ». Elle présenta, PowerPoint à l’appui, un tableau très complet de la situation foncière dans le pays, en particulier à travers l’exemple de ce qui est devenu aujourd’hui le « grand Hanoi ». Son exposé très détaillé, clair et précis fit sensation. Basé sur une solide expérience de terrain, elle a rappelé le contexte juridique (loi foncière de 2013), les spécificités vietnamiennes sur la terre, propriété de l’État et dont la gestion est déléguée aux Comités populaires des provinces avec de grandes disparités. Elle a souligné le contexte vietnamien d’une société pluriactive qui s’adapte plus facilement aux changements brusques et en amortit le coût social. La loi foncière de 2013 a été promulguée justement pour permettre de clarifier le processus de libération des terres au profit des grands groupes d’investissement immobilier. La question de la privatisation ou non des terres a été âprement discutée au sein du PCV mais le statu quo du contrôle de l’État socialiste est maintenu. Si la propriété privée comme nous l’entendons en Occident n’existe pas formellement, la gestion et l’occupation des terres sur des décennies est facilitée à travers des systèmes de baux variables (20 ans, 30 ans, 50 ans, 90 ans). Le système est donc hybride conservant des éléments de gestion collective socialiste et dans les faits une privatisation acceptée.

Fanchette_HanoiFutureMétropole_couv.

Ce système doit en principe permettre le contrôle des investisseurs mais la corruption joue un rôle qui pèse sur les décisions. On assiste aujourd’hui, avec l’intervention de nouveaux acteurs économiques (entreprises para-publiques), à la complexification des expropriations et des dérives dans des « projets fantômes » (voir les diapositives ci-dessous). Ces expropriations engendrent souvent des situations illégales persistantes qui sont réglées au coup par coup au niveau local. Ces dernières années l’ampleur de la contestation paysanne n’a fait que croître. Sur 120.000 plaintes par an (forme locale de l’espace démocratique) 70% sont relatives au foncier. Pour contenir la colère populaire, le pouvoir réagit le plus souvent avec pragmatisme. C’est cette forme « d’autoritarisme négocié », souligne Sylvie Fanchette, qui permet à l’État communiste de gérer au quotidien la question foncière. L’« accomodating state » socialiste doit de fait reculer devant la réalité de la contestation populaire, ce que les chercheurs nomment le « everyday politics » (Cf. Benedict J. Kerkvliet, 2005) et que Syvie Fanchette appelle « la résistance de tous les jours » (« everyday resistance ») illustrant bien une certaine originalité du système. La communication très appréciée de Sylvie Fanchette suscita de nombreuses questions de la part de l’auditoire.

Aperçu de la communication de Sylvie Fanchette (extraits) © S. Fanchette, photos : FG

L’intervenant suivant, M. Phan Xuân Sơn (à ne pas confondre avec M. Phạm Xuân Sơn le Premier chef adjoint qui avait ouvert le colloque du côté vietnamien), présenta une communication sur « Le caractère original de la politique vietnamienne contemporaine ». Ce membre du Conseil des études théoriques du Comité central du PCV tenta d’expliquer les raisons de la pérennité du PCV (Vì sao ÐCSVN tồn tại như vậy ?). Pour y répondre, il résuma son approche à deux crises majeures de l’histoire politique du pays. La première intervient en 1930, donc sous la période coloniale avec l’échec des mouvements patriotiques avant 1930, dixit avant la fondation du PCV. C’est un discours maintes fois entendu, le VNQDÐ a échoué car il n’était pas armé de la doctrine marxiste-léniniste qui, pour l’heure, n’était pas encore présentée comme un « socialisme scientifique ».

Phan Xuan Son © DdM
M. Phan Xuan Son de l’Académie nationale de politique Ho Chi Minh, membre du Conseil des études théoriques du Comité central du PCV © 2016 DdM

Le second point d’ancrage ou « crise », selon l’intervenant est la date de 1975, celle qui marque la chute de Saigon menant à la réunification du pays. La guerre menée au Cambodge est justifiée pour « protéger la nation vietnamienne » et il faudra attendre 1986 pour qu’une « grandiose autocritique » (tự phê bình vĩ đại) ait lieu, marquant l’avènement du Ðổi Mới. L’auteur reconnaît qu’il fallut dix ans pour le pouvoir communiste pour comprendre les réalités de l’intégration internationale. Tout ceci put aboutir aujourd’hui, selon M. Sơn, à la construction d’une « démocratie » (entendons ici « populaire » ou « socialiste ») et d’un État de droit « socialiste ». Selon cet auteur la RSVN est régie selon les trois principes suivants : le Parti dirige (Ðảng lãnh đạo), l’État gère (Nhà nước quản lý) et le Peuple est souverain (Nhân dân làm chủ). Parti, État, Peuple, nous sommes bien dans la configuration d’un État dirigé par un parti unique dans le cadre du centralisme démocratique comme le stipule la constitution de ce pays. La dimension originale de ce système, si ce n’est qu’il se maintient dans une économie capitaliste mondialisée, reste à démontrer. Une intervenante vietnamienne au moment des questions de la salle fit remarquer que la « démocratie » (dân chủ) présentée par l’auteur dans son intervention n’était en réalité que la confiscation du pouvoir du peuple par le parti (đảng trị). On ne pouvait être plus clair, d’ailleurs cette assertion ne reçut pas de commentaires de la part des Vietnamiens.

QuestionPublic © DdM
Question d’une auditrice : dân chủ ou đảng trị ? © 2016 DdM

Dans la série des questions réponses sur les divisions du pays, Patrice Jorland rappela que le Viêt-Nam était un pays fortement décentralisé, avec la prégnance des facteurs locaux. La guerre fut elle-même conduite de façon décentralisée. C’est une donnée qui perdure. Le pays ne présente pas qu’une facette nord/sud mais une grande diversité régionale et ethnique. Il convient pour le PCV d’articuler le développement des basses terres avec celui des moyennes et hautes terres habitées par les ethnies minoritaires. Ce petit rappel de géographie sociale n’était pas inutile pour un auditeur de la salle qui avait toujours en tête le 17e Parallèle et la division nord-sud de la période de la guerre.

Pour clore ce premier atelier de la matinée (de 9h45 à 13h30), nous retiendrons que l’originalité la plus forte qui se distingue des interventions au sein de ce système d’État-Parti est incarnée par le rôle du peuple vietnamien, un rôle majeur souligné par Sylvie Fanchette dans la résistance quotidienne face à l’arbitraire dans un triptyque bien rodé « décisions du Parti/contestations du peuple/négociations et recul si nécessaire ». J’ajouterai que l’originalité du système vietnamien repose aussi beaucoup sur une « approche pragmatique », permettant à la fois de préserver la face du Parti et d’endiguer une contestation populaire d’envergure qui pourrait s’organiser sur le modèle des « révolutions citoyennes », ce que redoutent le plus les autorités actuelles.

François Guillemot, MàJ 17/03/2016.

Lire la suite : Deuxième atelier : État des lieux et défis

Image “à la une” : Saigon au crépuscule © 2014 FG.

Les portraits des intervenants sont de Dominique de Miscault

Notes

  1. Je modère ce propos sur l’auditoire plutôt âgé car un intervenant m’a signalé qu’il y avait aussi en fond de salle une poignée de jeunes, Vietnamiens ou Français d’origine vietnamienne, et, plus près des premiers rangs, quelques compagnons de l’ancien régime sud-vietnamien []
  2. Par exemple à l’économiste Nguyễn Xuân Oánh (1921-2003), par deux fois Premier ministre de la République du Viêt-Nam pendant la période troublée de 1964 et 1965 puis conseiller économique de Nguyễn Văn Linh (1915-1998) l’ancien Secrétaire général du PCV, et du Premier ministre Võ Văn Kiệt (1922-2008) []
  3. Voir ce qu’il dit du pouvoir vietnamien dans ses mémoires sur son expérience de conseiller spécial auprès de Hanoi []

14/12/2015 : Libération anticipée du compositeur Việt Khang

Saluons la libération anticipée du compositeur et interprète Việt Khang (Võ Minh Trí) emprisonné en 2011 pour ses deux chansons patriotiques : “Anh là ai ?” (Qui es-tu ?) et “Việt Nam tôi đâu ?” (Où est mon Viêt-Nam ?). Ce retour dans sa famille après quatre ans de prison est un immense soulagement pour ses proches et ses milliers de soutiens de par le monde. Dans le contexte des manifestations antichinoises, Việt Khang avait été condamné le 30 octobre 2012 à quatre ans de prison ferme augmenté de deux années d’assignation à résidence par le Tribunal populaire d’Ho Chi Minh-Ville pour Propagande contre la République socialiste du Viêt-Nam (“Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”) en vertu de l’article 88 du code pénal.

Cette libération nous donne l’occasion de le réécouter.

FG

* * *

“Mẹ Việt Nam đau từng cơn xót xa nhìn đời; người lầm than đói khổ nghèo nàn, kẻ quyền uy giàu sang dối gian; giờ đây Việt Nam còn hay mất mà giặc Tàu ngang tàng trên quê hương ta”.

Hommage à Việt Khang (Asia 69)

Anh là ai ?

Việt Nam tôi đâu ?

Retrouvailles en famille

Pour en savoir plus :

Image “à la une” : Viet Khang et sa mère le jour de sa libération. Photo © 2015 Việt Hùng/Người Việt

 

« Fronts et frontières de l’État-Parti au Viêt Nam », HDR de Benoît de Tréglodé – 18/12/2015

Benoît de Tréglodé soutiendra son habilitation à diriger les recherches (HDR) :

« Fronts et frontières de l’État-Parti au Viêt Nam »

le vendredi 18 décembre 2015 à 14 heures

dans les grands salons de l’INALCO, 2 rue de Lille, Paris VIIe

Devant le jury ainsi composé :

  • Marie-Sybille de Vienne (garante, INALCO)
  • Anne de Tinguy (INALCO),
  • Christopher E. Goscha (UQAM),
  • Yves Goudineau (EFEO),
  • Thomas Engelbert (U. de Hamburg),
  • Pierre Journoud (U. de Montpellier)
  • Jean-Francois Huchet (INALCO)La soutenance sera suivie d’une collation à 18h (RSVP).

Benoît de Tréglodé est responsable du programme « Équilibres stratégiques et politiques de défense en Asie » à l’Institut de recherche stratégique de l’École militaire (IRSEM) . Il est membre du comité scientifique de l’Institut de recherche sur l’Asie du Sud-Est contemporaine (IRASEC), chercheur associé au Centre Asie du Sud-Est (CASE, EHESS-CNRS) et membre du comité éditorial des Cahiers d’études vietnamiennes (Université Paris-Diderot). Il est également chargé d’enseignement à l’université Paris 1 Panthéon-Sorbonne.

CV en ligne : IRSEM

Principales publications

  • Héros et révolution au Viêt Nam, (préface de Yves Chevrier), les Indes Savantes, Paris, 230 pages. (nouvelle édition révisée et actualisée)
  • Heroes and Revolution in Vietnam, (préface Christopher E. Goscha), National University of Singapor Press, Singapour, 244 pages
  • Viêt Nam contemporain, (co-direction avec Stéphane Dovert), IRASEC – Les Indes Savantes, Paris, 594 pages. (seconde édition revue et actualisée)
  • Naissance d’un Etat-parti. Le Viêt Nam depuis 1945 (co-direction avec Christopher E. Goscha), Les Indes Savantes, Paris, 463 pages.

Image “à la une” : poster de propagande du PCV. Tranh Cổ động tuyên truyền kỷ niệm 84 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930 – 03/02/2014)

Nam Moi: A Young Girl’s Story of Her Family’s Escape from Vietnam

[ndlr] Paru le 19 mars 2015, le témoignage d’une famille vietnamienne d’origine chinoise (hakka) qui a quitté le Viêt-Nam en 1978. Présentation de l’éditeur.

CharleneLinUng_NamMoi

Saigon, November, 1978. Under the cover of darkness a desperate family leaves home and friends, hoping to escape the harsh regime of Communist Vietnam. Their goal is to reunite with the four oldest children sent ahead to the United States, but first they must evade ruthless communist patrols. Eleven-year-old Nam Moi is confused, afraid and now homeless. Her future seems bleak and devoid of hope. The risks are great, but it was not the first time her family had taken risks. Long ago, her Ung ancestors had migrated from China to northern Vietnam. When the country was partitioned in 1954, they moved again to South Vietnam.

Nam Moi, or “little girl from the South”, was born in Saigon during the Vietnam War. Her family survived the fighting, but living under Communist rule was very hard. After years of planning and debating, Nam Moi’s father made the bold decision to escape, in hope of finding a better life for his children somewhere else. Nam Moi had been taught that sometimes gambles must be taken for a better life. But would this huge gamble bring freedom or cost them all their lives?

Nam Moi: A Young Girl’s Story of Her Family’s Escape from Vietnam is a true story of triumph over repression, danger and hardship. Escaping from Vietnam meant traveling on a rusty cargo ship in the South China Sea for months, barely hanging onto life. Nam Moi’s father paid precious gold for the chance to escape the country, but the price the family paid to survive was much higher than gold. They had to start their lives all over again.

Charlene Lin Ung © 2015 Photo: T. Wynne

Today, few people know CHARLENE LIN UNG as Nam Moi. She has made a new life for herself and her two children in Los Angeles. In the United States since 1980, she has overcome many obstacles—learning a new language and culture, earning a bachelor’s and master’s degree in engineering and working for one of the top aerospace companies in the country. She is currently a successful engineering manager at NASA’s Jet Propulsion Laboratory in Pasadena, California. Many years after her escape from the Communist Vietnam, she is still on a journey, but now it’s one of discovery to advance our knowledge about the solar system.

Site de l’auteure : Hakka Girl et page Facebook

Image “à la une” : Famille de Ung Ly Sang © 2015 Charlene Lin Ung

Diễn văn của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Lễ kỷ niệm ngày 30/4

[ndlr] Discours officiel du Premier ministre Nguyen Tan Dung à l’occasion de la commémoration du 30 avril dans la ligne la plus orthodoxe de l’Etat-parti. Une source historique à mettre en parallèle de la déclaration des organisations indépendantes appartenant à la société civile.

(Chinhphu.vn) – Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu diễn văn của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng tại Lễ mít tinh, diễu binh, diễu hành chào mừng kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh sáng 30/4/2015.

ThuTuongNguyenTanDung_30-04-2015
Thủ tướng đọc diễn văn tại Lễ kỷ niệm © VGP/Nhật Bắc

Phát huy tinh thần Đại thắng mùa Xuân 1975, phấn đấu xây dựng đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn

Diễn văn của đồng chí Nguyễn Tấn Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị,  Thủ tướng Chính phủ tại Lễ kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước

(30/4/1975-30/4/2015)

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 4 năm 2015

——————————-

Thưa các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,

Thưa các đồng chí Lão thành cách mạng, các Mẹ Việt Nam Anh hùng, các Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân,

Thưa các vị khách quốc tế,

Thưa đồng bào, đồng chí và quý vị đại biểu,

Thưa đồng bào, đồng chí và quý vị đại biểu,

Hôm nay, trong không khí hào hùng của những ngày tháng Tư lịch sử, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta phấn khởi, tự hào tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tôi thân ái gửi tới các đồng chí Lão thành cách mạng, các Mẹ Việt Nam Anh hùng, các Anh hùng lực lượng vũ trang; Cán bộ chiến sĩ Quân đội Nhân dân, Công an Nhân dân; các vị khách quốc tế, quý vị đại biểu và đồng bào, đồng chí trong cả nước lời thăm hỏi thân thiết và lời chúc tốt đẹp nhất.

Đại thắng mùa Xuân năm 1975 là một trang sử hào hùng trong lịch sử dựng nước và giữ nước vĩ đại của dân tộc ta. Chúng ta đã hoàn thành được sứ mệnh lịch sử vẻ vang là giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, đưa nước ta bước vào kỷ nguyên mới – kỷ nguyên của độc lập, thống nhất và cùng nhau xây dựng một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa – dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Trong thời khắc thiêng liêng, xúc động này, Đảng, Nhà nước, toàn dân, toàn quân ta thành kính tưởng nhớ và đời đời biết ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại – Lãnh tụ thiên tài, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới – Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, non sông đất nước ta. Chúng ta mãi mãi tưởng nhớ và tri ân các nhà Lãnh đạo tiền bối kiệt xuất của Đảng – của dân tộc; các anh hùng liệt sĩ và đồng chí, đồng bào ta đã anh dũng hy sinh, cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp đấu tranh vì độc lập, tự do và thống nhất đất nước. Chúng ta luôn ghi nhớ và biết ơn các đồng chí Lão thành cách mạng, các Mẹ Việt Nam Anh hùng, các Anh hùng lực lượng vũ trang, các thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, gia đình có công với nước, các cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến cùng đồng bào, đồng chí trên mọi miền đất nước, đồng bào ta ở nước ngoài đã cống hiến máu xương, trí tuệ, tài năng, công sức, của cải cho cuộc kháng chiến cứu nước vĩ đại. Tại buổi Lễ trọng thể này, một lần nữa chúng ta chân thành cảm ơn các nước xã hội chủ nghĩa nhất là Liên Xô, Trung Quốc; các Chính phủ, các phong trào, các tổ chức và nhân dân yêu chuộng hòa bình, tiến bộ trên thế giới đã nhiệt thành ủng hộ, dành những tình cảm và sự giúp đỡ quý báu cả về tinh thần, vật chất cho cuộc đấu tranh chính nghĩa, giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước của Việt Nam chúng ta.

Thưa đồng bào, đồng chí và quý vị đại biểu,

Sau khi kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, nhân dân Việt Nam có quyền thực hiện khát vọng thiêng liêng của mình là được sống trong một đất nước hòa bình, thống nhất, độc lập, tự do, hạnh phúc và có quan hệ bình đẳng, hữu nghị với tất cả các quốc gia trên thế giới. Nhưng Đế quốc Mỹ đã ngang nhiên áp đặt chế độ thực dân kiểu mới, biến miền Nam Việt Nam thành căn cứ quân sự của Mỹ, đàn áp tàn bạo Cách mạng miền Nam và tiến hành chiến tranh phá hoại khốc liệt ở miền Bắc. Chúng đã gây ra biết bao tội ác dã man, biết bao đau thương, mất mát đối với đồng bào ta, đất nước ta. Tổ quốc ta đã phải trải qua những thử thách cực kỳ nghiêm trọng.

Song, nhân dân Việt Nam quyết không sợ. Không có gì quí hơn độc lập tự do. Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành mệnh lệnh thiêng liêng của lý trí và trái tim của mỗi người Việt Nam.

Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Bác Hồ kính yêu, quân và dân cả nước đã vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, kiên cường, sáng tạo, anh dũng chiến đấu, hy sinh, lập nên những chiến công oanh liệt, đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào mà đỉnh cao là cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, kết thúc bằng sự toàn thắng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, Bắc – Nam sum họp một nhà. Đồng bào ta tràn ngập niềm vui trong Ngày đại thắng. Thắng lợi vĩ đại này đã làm nức lòng bè bạn gần xa và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới.

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước là thắng lợi của lòng yêu nước nồng nàn – của khát vọng hòa bình, độc lập, tự do và thống nhất đất nước của đồng bào ta; của đường lối và nghệ thuật quân sự Việt Nam dưới sự lãnh đạo đúng đắn, tài tình, sáng tạo của Đảng ta; của sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc; của lòng trung thành tuyệt đối và tinh thần quyết chiến, quyết thắng của các Lực lượng vũ trang nhân dân với  tài chỉ huy thao lược của các vị Tướng lĩnh tài ba; của tình hữu nghị và sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn, hiệu quả của bạn bè quốc tế; của liên minh chiến đấu kề vai sát cánh chống kẻ thù chung của nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

Đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Báo cáo Chính trị do đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn trình bày tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng ngày 14-12-1976 đã khẳng định “Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”.

Sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, đất nước ta đứng trước muôn vàn khó khăn thách thức. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự đoàn kết nhất trí, nỗ lực phấn đấu của toàn dân, toàn quân, chúng ta đã tập trung sức khắc phục hậu quả nặng nề của chiến tranh, phá thế bao vây cấm vận, anh dũng kiên cường chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc, biên giới phía Tây Nam, giúp nhân dân Cam-pu-chia thoát khỏi họa diệt chủng và tiến hành công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Thưa đồng bào, đồng chí và quý vị đại biểu,

Sau 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Nước ta đã thoát khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình. Tăng trưởng kinh tế bình quân đạt gần 7%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, công nghiệp và dịch vụ đã chiếm 83% trong tổng GDP. Quy mô và tiềm lực của nền kinh tế không ngừng tăng lên; GDP tăng gấp gần 7 lần và kim ngạch xuất khẩu tăng gấp hơn 200 lần. GDP bình quân đầu người năm 2015 đạt khoảng 2.200 USD. Kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội phát triển khá nhanh với nhiều công trình hiện đại, tạo diện mạo mới cho đất nước.

Tiến bộ, công bằng xã hội, phát triển văn hóa và công cuộc xây dựng nông thôn mới đạt được nhiều kết quả tích cực. An sinh xã hội cơ bản được bảo đảm, phúc lợi xã hội và đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Tỉ lệ hộ nghèo giảm mạnh, còn dưới 6%. Đã có hơn 98% số hộ gia đình được sử dụng điện lưới quốc gia. Tuổi thọ trung bình tăng từ 64,8 tuổi năm 1986 lên khoảng 73,5 tuổi năm 2015. Đã hoàn thành trước thời hạn nhiều Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc.

Quốc phòng an ninh được tăng cường, chủ quyền quốc gia được giữ vững. Công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế được chủ động đẩy mạnh và đạt nhiều kết quả tích cực. Đến nay nước ta đã có quan hệ ngoại giao, thương mại và đầu tư với hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới; hiện có hơn 18.200 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng số vốn đăng ký 256 tỷ USD. Vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao. Chúng ta chân thành cảm ơn và mong muốn tiếp tục nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ và hợp tác hiệu quả của cộng đồng quốc tế.

Công tác xây dựng Đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền, xây dựng hệ thống chính trị được đẩy mạnh và dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày càng được phát huy. Khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường.

Trong những năm vừa qua, trước tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, chúng ta đã thực hiện được mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý và bảo đảm an sinh xã hội.

Thành tựu đạt được trên các lĩnh vực trong 40 năm qua đã tạo cơ sở và tiền đề quan trọng, quý báu để nước ta tiếp tục đổi mới và phát triển mạnh mẽ, toàn diện hơn nữa trong giai đoạn mới.

Bên cạnh những thành tựu và tiến bộ đạt được, chúng ta cũng nghiêm túc nhìn nhận: Kinh tế – xã hội phát triển vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Việc tạo nền tảng để đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại chưa đáp ứng yêu cầu. Chất lượng tăng trưởng, môi trường kinh doanh và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn nhiều hạn chế. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa thực sự trở thành động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế – xã hội. Chất lượng nguồn nhân lực và kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội vẫn chưa đáp ứng kịp yêu cầu. Khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế so với nhiều nước trong khu vực chậm được thu hẹp. Văn hoá, xã hội, bảo vệ môi trường nhiều mặt còn yếu kém, khắc phục còn chậm. Khoảng cách giàu nghèo còn lớn. Hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo và quản lý kinh tế – xã hội nhiều mặt còn hạn chế. Hệ thống chính trị đổi mới chưa đồng bộ, năng lực và hiệu quả hoạt động chưa ngang tầm nhiệm vụ. Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi. Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của chúng ta còn nhiều khó khăn, thách thức.

Thưa đồng bào, đồng chí và quý vị đại biểu,

Trong giai đoạn phát triển mới, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đặt ra là rất nặng nề, đan xen cả thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức. Phát huy tinh thần của Đại thắng Mùa Xuân năm 1975, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta nguyện cùng nhau chung sức, đồng lòng, nỗ lực phấn đấu tranh thủ thời cơ – thuận lợi, vượt qua khó khăn – thách thức, thực hiện bằng được mong ước của Bác Hồ kính yêu xây dựng đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn – một nước Việt Nam thống nhất, xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh và kiên quyết bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ – xứng đáng với sự hy sinh to lớn, cao cả của đồng chí, đồng bào, của các anh hùng liệt sỹ.

Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân – mỗi người chúng ta hãy cùng nhau phát huy cao độ tinh thần yêu nước; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; tăng cường sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc; xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh; bảo đảm ổn định chính trị – xã hội; phát triển kinh tế – xã hội nhanh và bền vững; tạo nền tảng ngày càng vững chắc để sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Tiếp tục hoàn thiện thể chế và vận hành hiệu quả nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô.  Đẩy mạnh thực hiện ba đột phá chiến lược gắn với cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh. Huy động và sử dụng hiệu quả cao nhất các nguồn lực trong và ngoài nước. Phát triển mạnh doanh nghiệp Việt Nam. Tạo mọi thuận lợi để người dân tự do, sáng tạo phát triển sản xuất kinh doanh. Nâng cao tính tự chủ của nền kinh tế.

Phát triển kinh tế gắn kết chặt chẽ với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, phát triển văn hoá, bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu và đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới. Bảo đảm an sinh xã hội, không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội và đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Thực hiện tốt chính sách đối với người có công với nước.

Xây dựng Đảng ta ngày càng trong sạch, vững mạnh, thực sự là đạo đức, là văn minh như tâm nguyện của Bác Hồ. Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu và đổi mới phương thức lãnh đạo – cầm quyền của Đảng. Tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền con người, quyền công dân và phát huy mạnh mẽ quyền dân chủ, tự do của người dân. Đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng nền hành chính hiện đại, chuyên nghiệp, năng động, trách nhiệm, lấy phục vụ người dân, doanh nghiệp và lợi ích quốc gia là mục tiêu cao nhất.

Phát huy vai trò tiền phong, gương mẫu và đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, lãng phí, quan liêu, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ đảng viên; giữ vững và tăng cường niềm tin trong nhân dân, củng cố mối quan hệ mật thiết và sự gắn bó máu thịt giữa Đảng với nhân dân, giữa nhân dân với Đảng vì đây là cội nguồn sức mạnh của Đảng ta. Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động và phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các Đoàn thể nhân dân.

Tăng cường quốc phòng, an ninh. Bảo đảm chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ và trật tự, an toàn xã hội. Xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân vững mạnh.

Thực hiện hiệu quả đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân tộc. Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Với truyền thống hòa hiếu của dân tộc Việt Nam, chúng ta nhất quán thực hiện chủ trương khép lại quá khứ, hướng tới tương lai – Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy, là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; hợp tác bình đẳng, cùng có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc; tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.

Thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết – Thành công, thành công, đại thành công, đồng bào ta ở trong nước cũng như ở nước ngoài, mỗi người chúng ta hãy nêu cao tinh thần dân tộc, lòng yêu nước thương nòi, truyền thống nhân nghĩa, khoan dung, không phân biệt quá khứ, vượt lên trên những khác biệt, cùng nhau chân thành hòa hợp dân tộc, vun đắp và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, tất cả vì một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh như mong muốn cuối cùng trong Di chúc thiêng liêng của Bác Hồ kính yêu.

Thưa đồng bào, đồng chí và quý vị đại biểu,

Hôm nay, kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước cũng là dịp chào mừng Ngày quốc tế Lao động 1-5, chúng ta chân thành cảm ơn và bày tỏ tình đoàn kết với Người lao động trên toàn thế giới đã ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam và đang đấu tranh vì hòa bình, phát triển, công bằng và tiến bộ trên thế giới.

Chúng ta nhiệt liệt chúc mừng, biểu dương, tôn vinh tất cả những Người lao động đang hăng say làm việc, cống hiến trong các lĩnh vực, trên mọi miền của đất nước và những cán bộ, chiến sĩ đang ngày đêm bảo vệ biên cương, hải đảo của Tổ quốc và cuộc sống bình yên của nhân dân.

Đảng, Nhà nước, nhân dân ta đặt trọn niềm tin và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để thế hệ trẻ Việt Nam nuôi dưỡng ước mơ, hoài bão, xung kích, sáng tạo; làm chủ khoa học, công nghệ hiện đại; không ngừng phát triển văn hóa, nâng cao đạo đức, lối sống; kế tục xứng đáng sự nghiệp cách mạng vẻ vang của các thế hệ cha anh, đi đầu trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước, đưa dân tộc ta – đất nước ta tiến cùng thời đại.

Năm 2015, Việt Nam có nhiều ngày Lễ lớn và sự kiện quan trọng. Phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc ta, của Đảng ta, của các Lực lượng vũ trang nhân dân anh hùng và tinh thần Đại thắng Mùa Xuân năm 1975, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nỗ lực thực hiện đạt kết quả cao nhất kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2011 – 2015 và tổ chức thành công Đại hội Đảng các cấp, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng. Phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trọng đại – vinh quang trong giai đoạn phát triển mới mà Cương lĩnh của Đảng và Hiến pháp đã đề ra.

Tinh thần Đại thắng Mùa Xuân năm 1975 bất diệt

Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh muôn năm

Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam muôn năm

Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta

Xin chúc đồng bào, đồng chí và quý vị đại biểu sức khỏe, hạnh phúc, thành công.

Xin trân trọng cảm ơn./.

Source : Chinh Phu, 30/04/2015. Voir aussi sur le site du quotidien en ligne Ha Noi Moi, 30/04/2015.

Source de l’image à la une : Toàn cảnh lễ mít tinh diễu binh, diễu hành mừng Chiến thắng 30/4, Kien Truc, 30/04/2015.

Bản lên tiếng của các tổ chức xã hội dân sự độc lập tại Việt Nam – nhân kỷ niệm 40 năm biến cố 30-04-1975

[ndlr] Déclaration des organisations de la société civile à l’occasion de la commémoration du 30 avril 1975. Une charge sans concession contre le totalitarisme vietnamien et un document à valeur de source historique.

Lich30-04-1975

Bản lên tiếng của các tổ chức xã hội dân sự độc lập tại VN – nhân kỷ niệm 40 năm biến cố 30-04-1975

Kính thưa toàn thể Đồng bào Việt Nam trong và ngoài nước.

Kính thưa các chính phủ dân chủ và các cơ quan nhân quyền quốc tế. 

Cách đây đúng 40 năm, ngày 30-04-1975, kết thúc cuộc chiến huynh đệ tương tàn giữa hai miền Nam Bắc với bao tang thương đổ vỡ, chôn vùi một chính thể dù còn bất toàn nhưng vẫn có tự do no ấm, và mở đầu cho việc áp đặt chế độ cộng sản lên toàn thể đất Việt.

Nhìn lại những gì mà đảng và nhà cầm quyền Cộng sản đã làm trên đất nước VN từ sau ngày bi thảm và tang thương đó đến hiện tại, chúng tôi, các tổ chức xã hội dân sự độc lập trong nước, nhận định rằng đây là 40 năm áp đặt chế độ toàn trị và 40 năm tiêu diệt ý thức con người.

1- 40 năm áp đặt chế độ toàn trị.

Khác hẳn mọi chế độ độc tài trong lịch sử nhân loại (phát xít, quân phiệt, tài phiệt, giáo phiệt…) vốn chỉ chú trọng tới một hai khía cạnh của quốc gia xã hội, chế độ CSVN – như mọi chế độ CS khác – đều mang tính toàn trị, nghĩa là muốn quản lý hết mọi phương diện của đời sống xã hội lẫn cá nhân, từ vật chất đến tinh thần…

a- Toàn trị chính trị:

Đảng CSVN luôn muốn chỉ duy mình cai trị đất nước, không chấp nhận đảng đối lập. Nên sau khi chiến thắng, họ lập tức giam nhốt nhiều năm mọi quân, cán, chính của chế độ cũ và đảng viên các đảng phi Cộng sản; tiếp đến tiêu diệt gọn các nhóm phục quốc bắt đầu xuất hiện rồi còn tạo ra những tổ chức kháng chiến giả hòng gài bẫy người yêu nước. Để chính danh hóa và hợp pháp hóa quyền cai trị độc hữu của mình, Hiến pháp 1980, qua điều 4 (và các HP sau đó cũng vậy), khẳng định đảng CS là lực lượng duy nhất lãnh đạo nhà nước và xã hội. Từ 1975 đến nay, các cá nhân hay tổ chức đòi đa nguyên đa đảng đều bị trấn áp tàn bạo. Tam quyền phân lập biến thành tam quyền phân công dưới sự chỉ đạo của đảng. Nhưng để tránh mang tiếng đàn áp chính trị, CS gọi các “tội chính trị” là tội hình sự, và dùng các điều 79, 88 và 258 Bộ luật Hình sự để trừng phạt “tội” này.

Hậu quả: toàn dân (trừ đảng viên) mất hết mọi quyền chính trị và dân sự, không thể tự chọn người lãnh đạo đất nước, cũng không thể tham gia quốc sự qua việc ứng cử vào quốc hội hay các hội đồng nhân dân. Bầu khí chính trị ngột ngạt, tù nhân chính trị đông đảo (theo thống kê mới nhất, hiện còn 105 tù nhân lương tâm), mọi đảng chính trị bị cấm tiệt. Và sự toàn trị chính trị này cũng là nguyên nhân gây ra các hậu quả kế tiếp.

b- Toàn trị kinh tế:

Năm 1976, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 254 xoá bỏ giai cấp tư sản mại bản, tiến hành cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh miền Nam, phá tan một nền kinh tế trù phú. Song song, đảng đuổi hàng vạn thị dân vùng chế độ cũ đi kinh tế mới để cướp đất cướp nhà. Hậu quả là đất nước đứng bên bờ vực thẳm phá sản, khiến năm 1986 đảng phải đề ra chính sách “Đổi mới”, cải cách kinh tế theo phương thức thị trường. Đời sống vật chất của dân phần nào nên dễ thở, nhưng đảng lại nhân cơ hội hóa thân thành tư bản đỏ. Nên HP 1992 (đ. 17-18) và Luật đất đai 1993 đưa ra khái niệm quái đản: “Mọi tài nguyên đất nước đều thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất quản lý”. Quyền tư hữu đất đai bị bãi bỏ; người dân trở thành kẻ đi thuê của nhà nước, đang khi nhiều đảng viên sở hữu hàng trăm héc-ta ruộng vườn. CSVN đưa thêm khái niệm quái đản thứ 2: “Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa” (mà cho tới nay chẳng ai có thể hình dung ra sao) với kinh tế nhà nước làm chủ đạo (HP 1992, đ. 15 và HP 2013, điều 51). Nhiều tổng công ty và đại tập đoàn được thành lập do đảng viên và thân thuộc nắm giữ nhưng rốt cuộc chỉ tham nhũng và thua lỗ, làm thiệt hại ngân sách quốc gia hàng vạn thậm chí hàng triệu tỷ đồng.

Hậu quả: sau 4 thập niên hòa bình, lợi tức đầu người VN năm 2014 chỉ là 1.028 USD (so với Singapore cùng khởi điểm thoát ách thuộc địa: 36.897 USD). Năng lực cạnh tranh của VN hiện đứng chót ASEAN. Mấy trăm ngàn doanh nghiệp tư phá sản. Nhà nước đi vay để trả lãi nợ công 3 tháng 1 tỷ đô; bình quân đầu người từ già đến trẻ phải gánh 1.000 đô nợ… Dân oan lên tới hàng triệu người, dở sống dở chết. Công nhân cũng hàng triệu người bị bóc lột tận xương tủy!

c- Toàn trị văn hóa:

Ngay sau khi toàn thắng, CS tịch thu phá hủy mọi sách văn học, nghệ thuật, lịch sử của VNCH, bỏ tù vô số văn nhân nghệ sĩ. Nhiều nhà văn phản kháng từng phục vụ chế độ cũng bị đọa đày. Mọi ngành văn học nghệ thuật đều phải đề cao chủ nghĩa, chế độ và đảng CS.

Toàn trị văn hóa đặc biệt thực thi trên lãnh vực giáo dục đại chúng và giáo dục học đường. CS cấm hẳn báo chí tư nhân, nắm hết báo chí các loại, dùng chúng không như phương tiện thông tin đơn thuần mà như công cụ tuyên truyền nhồi sọ công chúng, hướng dẫn lèo lái công luận, bắt nhân dân chỉ biết nói, nghĩ và làm theo mệnh lệnh của đảng. CS cũng tạo ra một đám “trí nô ký sinh” có học vị cao nhưng chỉ biết gian trá và ngụy biện để luôn bênh vực đảng. Tất cả chỉ nhằm cho nhân dân thấy đảng là thần công lý và nguồn sự thật. Giáo dục học đường bị chính trị hóa. Mọi hiệu trưởng đều là đảng viên, triết lý giáo dục là học thuyết Mác Lê và tư tưởng Hồ, không đào tạo giới trẻ thành công dân tự do và trách nhiệm cho đất nước nhưng thành thần dân tùng phục đảng và công cụ phục vụ đảng. Toàn trị văn hóa còn thực hiện qua việc đàn áp tôn giáo bằng bạo lực vũ khí và bạo lực hành chánh (sách nhiễu, cấm cản, bỏ tù, cướp bóc, phá hoại) nhằm ngăn chận các giáo hội đưa vào quần chúng giáo lý đầy tính giải thoát và văn hóa đậm chất nhân bản của mình, ngõ hầu thuyết duy vật vô thần độc tôn thống trị.

Hậu quả: VN nay không có những tác phẩm văn chương, nghệ thuật giá trị; thành tựu khoa học (phát minh sáng kiến) hiếm hoi; trình độ học sinh, sinh viên, chuyên gia thấp kém. Cơ sở giáo dục thiếu thốn và bệ rạc; đạo đức học đường sa sút từ thầy đến trò, đầy bạo hành và gian dối; đạo đức xã hội xuống cấp trầm trọng: dửng dưng, bóc lột, giành giật, lừa đảo nhau; hối lộ tham nhũng, mua quan bán chức là chuyện bình thường; mê tín dị đoan, buôn thần bán thánh, lễ hội nhếch nhác xuất hiện khắp nơi; người ta tự ru ngủ với những kỷ lục lớn, thành tích ảo.

d- Toàn trị xã hội:

Quyết không để lọt thành phần nào, giai tầng nào trong xã hội, CS tạo ra Mặt trận Tổ quốc Việt Nam để quy tụ trong đó mọi tổ chức chính trị, kinh tế, dân sự. Mặt trận này hiện có 44 đoàn thể thành viên. Tất cả dưới sự chỉ đạo của đảng, thành phần lãnh đạo là người của đảng, nhắm mục đích tối cao: bảo vệ sự cai trị độc đoán và lâu dài của đảng. Và để việc toàn trị xã hội được bảo đảm, CS biến các lực lượng trong đất nước thành công cụ: quốc hội, tòa án, chính quyền, công an, tôn giáo quốc doanh. Quốc hội biến ý đảng thành lòng dân, xây dựng luật để bắt dân theo ý đảng. Chính quyền dùng nền hành chánh buộc dân tuân hành chính sách đường lối của đảng. Tòa án cấu kết với công tố và điều tra để khiến công lý luôn đứng về phía đảng. Công an làm thanh gươm bảo vệ đảng, không để thằng dân nào động tới quyền lực đảng. Tôn giáo quốc doanh dạy tín đồ luôn vâng lời đảng.

Hậu quả: toàn thể xã hội sống co ro dưới sự dòm ngó, theo dõi, kiểm soát của tai mắt đảng (MTTQ), chẳng còn ai dám bày tỏ ý kiến và tình cảm cách chân thật. Dân kiện người của đảng thì nắm chắc phần thua. Lấy cớ bảo vệ đảng, công an dân phòng đối xử với dân cách vô luật: sách nhiễu, hành hung, đàn áp. Ba năm nay, hơn 260 người chết đang khi bị tạm giam. Hành xử bạo lực của công an gieo giữa xã hội thói quen bạo lực. Người dân hiện chẳng được luật pháp che chở!

2- 40 năm tiêu diệt ý thức con người

Hồ Chí Minh từng nói: “Muốn xây dựng CNXH, trước hết cần có những con người XHCN”. Thực tế, câu đó có nghĩa: “Đảng muốn xây dựng thể chế độc tài toàn trị, phải có những con người bị tiêu diệt ý thức, lương tâm nhưng lại có vai trò trong xã hội trước đã”. Và đó là điều CSVN miệt mài thực hiện 40 năm qua.

 a- Tiêu diệt ý thức đại diện quốc dân nơi thành viên Quốc hội: 

Không do dân bầu nhưng do đảng cử, họ hầu như luôn “nhất trí cao” trước ý muốn của đảng. Từ công hàm Phạm Văn Đồng (1958), qua hai hiệp định lãnh thổ và lãnh hải (1999 và 2000), đến chuyện khai thác bauxite (2007), cuộc xây dựng Hiến pháp mới (2013)… Quốc hội chẳng hề đứng về phía nhân dân mà tìm hiểu, chất vấn, phản biện hoặc kiểm soát, theo dõi, nhất nhất để cho Bộ chính trị và Trung ương đảng mặc sức tung hoành, dù bất lợi cho dân và hiểm nguy cho nước.

b- Tiêu diệt ý thức phục vụ công chúng nơi nhân viên công quyền: 

Được đảng bộ trung ương hay địa phương đặt để chứ không do dân trao quyền, họ luôn cư xử như trời con lãnh chúa, hống hách khinh người, lo tích trữ của hơn phục vụ dân. Bằng chứng: xây cơ ngơi đồ sộ, ăn chặn tiền kẻ nghèo, mặc kệ dân khiếu kiện, đánh phá cướp bóc các tôn giáo, cho Tàu cộng thuê những vùng đất chiến lược làm cảng thương mại, khu du lịch, phố thị thôn làng.

c- Tiêu diệt ý thức tôn trọng và bảo vệ dân nơi lực lượng công an: 

Tự coi như lực lượng bảo vệ đảng, thề tuyệt đối trung thành với đảng, công an trở thành công cụ đàn áp dân oan và giáo oan đòi công lý nhân quyền, “lực lượng đối thọi” với các nhà dân chủ cất tiếng đòi tự do; kẻ hỗ trợ cho công tố và thẩm phán trong các phiên tòa chính trị; nỗi kinh hoàng cho ai bị bắt về đồn do «vi phạm» lớn nhỏ: bị đánh đập dã man, tra tấn đến chết rồi bị vu cáo là “tự tử”!

d- Tiêu diệt ý thức bảo vệ Tổ quốc nơi hàng ngũ quân đội: 

“Trung với đảng” thay vì “Trung với nước hiếu với dân”, được tự do kinh tài, quân đội trở thành công cụ của đảng, chỉ lo làm giàu (hàng tướng lãnh đạo nắm vô số công ty lớn nhỏ), lơ là bổn phận bảo vệ Tổ quốc đồng bào, bỏ mặc ngư dân cho Tàu cộng sách nhiễu, cướp bóc, tàn sát, có khi còn tham gia đàn áp dân lành. Dẫu từng oai hùng chiến đấu năm 1979 hay anh dũng tử trận năm 1988, quân đội xét chung nay hoàn toàn bị khống chế bởi những tay sai Bắc triều trong Bộ chính trị hay Bộ quốc phòng.

e- Tiêu diệt ý thức bảo vệ công lý nơi giới luật sư, công tố, quan tòa:

Công an điều tra có khi dùng lường gạt hoặc tra tấn để thẩm vấn, công tố (kiểm sát) với điều tra một lòng một dạ, luật sư nhiều lúc chỉ đứng ra xin khoan hồng, thẩm phán thường có những «bản án bỏ túi» do trên định sẵn. Điều tra, công tố và quan tòa ăn hối lộ là chuyện bình thường, nhiều án oan thậm chí án oan tử hình đã được tuyên nhanh nhưng chậm xét lại. Nói chung, bộ máy tòa án hoạt động vì tiền hoặc vì đảng.

f- Tiêu diệt ý thức thương xót bệnh nhân nơi giới y sĩ: 

Bỏ mặc những ca cấp cứu chưa nộp tiền, khám bệnh một cách chớp nhoáng qua loa, đòi bệnh nhân hối lộ mới săn sóc tốt, cung cấp thuốc quá hạn hay dổm giả, dùng một kết quả xét nghiệm cho cả trăm bệnh nhân, ăn hoa hồng quá độ khiến giá y dược lên tận trời, ưu tiên săn sóc cho đảng viên cán bộ, coi rẻ những ai dùng thẻ bảo hiểm y tế. Nhiều trường hợp bị người nhà bệnh nhân hành hung do thói vô trách nhiệm.

g- Tiêu diệt ý thức làm chứng cho sự thật và lẽ phải nơi giới tu hành: 

Lý luận mình không muốn dính vào chính trị, vô số chức sắc chỉ lo xây dựng điện thờ nguy nga, tổ chức lễ hội rầm rộ, ra ngoại quốc quyên thật nhiều tiền, mà hoàn toàn dửng dưng trước cảnh đồng bào bị đàn áp, xã hội bị băng hoại, tổ quốc bị lâm nguy… Đôi lúc họ chỉ lên tiếng về các nguyên tắc luân lý chung chung (an toàn hơn) chứ không can thiệp vào những trường hợp bất công cụ thể (dễ gặp nguy hiểm).

h- Tiêu diệt ý thức lương sư hưng quốc nơi giới thầy giáo: 

Vô số giáo viên thiếu tư cách, thiếu khả năng (“đứng nhầm lớp”), vô số vụ việc thầy bạo hành trò, đổi tình lấy điểm, bắt nữ sinh làm điếm, bỏ mặc trò cho công an hành hạ; có khi cấm học trò mình biểu tình yêu nước chống Trung Quốc xâm lược. Rồi còn nạn dạy thêm để làm giàu và cho điểm giả để lấy thành tích. Từ đó, sinh ra hậu quả khủng khiếp là sự ngây thơ, chân thật, hiền lành nơi học sinh cũng bị tiêu tùng mất hẳn.

Kết luận: 

Nhìn lại 40 năm qua, ai cũng thấy chưa thời nào trong lịch sử Đất nước, lại có một “chính quyền”, “chính đảng” hành xử như một lực lượng ngoại nhập đến thế, chỉ biết kiểm soát, khống chế mọi lãnh vực của đời sống xã hội và con người cách tinh vi và chặt chẽ, với gian dối và bạo hành, để củng cố quyền lực và thâu tóm quyền lợi. Quyền lực và quyền lợi cho mình, cho thân thuộc, cho phe cánh, đang lúc dân chúng trở thành kẻ bị bóc lột, đời sống nheo nhóc, mạng sống bị coi rẻ như súc vật. “Chính quyền” và “chính đảng” này -do điều hành thất bại mọi mặt và bị Tàu cộng khống chế mọi bề- đang rắp tâm bán nước, sáp nhập VN vào Trung Hoa như một tỉnh lẻ. Chưa thời nào trong lịch sử Đất nước, lại có một dân tộc, một xã hội bị lãnh đạo chính trị coi như con cái để dạy dỗ, con ở để bóc lột, con tin để đem trao đổi đến thế; bị lực lượng cầm quyền không những gây khốn đốn cho cuộc sống về mặt kinh tế, an ninh, môi trường, mà còn gây băng hoại cho nhân cách về mặt ý thức, ý chí và lương tâm.

Nhưng không, hồn thiêng sông núi, tinh thần dân tộc, ý chí bất khuất của giống nòi đang dâng lên trong lòng hàng triệu con dân Việt khao khát tự do, sáng ngời ý thức trách nhiệm với vận mệnh Tổ quốc, nung nấu ý chí và quyết tâm hành động muôn người như một để bằng mọi cách – với sự trợ lực của Đồng bào hải ngoại – tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản đầu độc tâm trí, giải thể chế độ cộng sản tàn hại xã hội và hất cẳng chính đảng cộng sản đã dồn Dân tộc đến bước đường cùng, hầu xây dựng lại một đất nước tràn ngập chân lý, công bình, tình thương và tự do. 40 năm dưới ách độc tài toàn trị này đã quá đủ!!!

Làm tại Việt Nam ngày 25-04-2015

 

Các tổ chức xã hội dân sự đồng ký tên

1- Giáo hội Liên hữu Lutheran VN-HK. Đại diện: Mục sư Nguyễn Hoàng Hoa.

2- Giáo hội PGHH Thuần túy. Đại diện: Cụ Lê Quang Liêm.

3- Giáo hội PGHH Thành phố Cần Thơ. Đại diện: Bà Nguyễn Thị Ngọc Lan.

4- Hội Ái hữu Tù nhân Chính trị và Tôn giáo Việt Nam. Đại diện: Ông Nguyễn Bắc Truyển.

5- Hội Anh em Dân chủ. Đại diện: Mục sư Nguyễn Trung Tôn.

6- Hội Bảo vệ Quyền Tự do tôn giáo. Đại diện: Cô Hà Thị Vân

7- Hội Bầu bí Tương thân. Đại diện: Ông Nguyễn Lê Hùng.

8- Hội Cựu Tù nhân Lương tâm. Đại diện: Bác sĩ Nguyễn Đan Quế, Linh mục Phan Văn Lợi.

9- Hội Phụ nữ Nhân quyền Việt Nam: Đại diện: Các bà Trần Thị Hài, Trần Thị Nga, Huỳnh Thục Vy

10- Hội thánh Tin lành Chuồng Bò. Đại diện: Mục sư Nguyễn Mạnh Hùng.

11- Khối Nhơn Sanh Đạo Cao Đài. Đại diện: Các Chánh trị sự Hứa Phi, Nguyễn Kim Lân, Nguyễn Bạch Phụng.

12- Khối Tự do Dân chủ 8406. Đại diện: Nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa

13- Nhóm Bảo vệ Tôn giáo và Sắc tộc. Đại diện: Ông Huỳnh Trọng Hiếu.

14- Nhóm Linh mục Nguyễn Kim Điền. Đại diện: Linh mục Nguyễn Hữu Giải

15- Phòng Công lý Hòa bình DCCT Sài Gòn. Đại diện: Linh mục Đinh Hữu Thoại.

16- Phong trào Liên đới Dân oan Tranh đấu. Đại diện: Bà Trần Ngọc Anh.

17- Tăng đoàn Giáo hội PGVN Thống nhất. Đại diện: Hòa thượng Thích Không Tánh.

Source : Dan Lam Bao, 26/04/2015 / Blog Anh Ba Sàm

A chacun sa mémoire : Viêt-Nam / Canada, illustration d’une petite guerre des mémoires

Un nouveau test pour une (improbable) réconciliation nationale officielle a été offert par la récente tension diplomatique entre la République Socialiste du Viêt-Nam (RSVN) et le Canada autour de la date anniversaire du 30 avril 1975. Alors que certaines voix officielles au plus haut niveau de l’Etat communiste vietnamien (cf. Vo Van Kiet en 2005) considéraient avec sérieux les différentes perceptions de cette journée historique d’avril 1975 au sein de la population vietnamienne, le discours actuel montre des signes de raidissement. Bref rappel des faits et vérification dans quelques jours.

Un sénateur engagé

NgoThanhHai_CanadaSenatorLe 6 septembre 2012, Ngo Thanh Hai, un homme politique canadien d’origine vietnamienne affilié au Parti Conservateur du Canada était nommé sénateur [1]. Il devenait ainsi le premier sénateur d’origine vietnamienne à accéder à ce poste de responsabilités au sein de la chambre haute du Parlement canadien ladite “Chambre Rouge” (Red Chamber). Né en 1947, Ngo Thanh Hai était officier de l’ARVN et un ancien attaché diplomatique de la République du Viêt-Nam [2]. Il avait vingt-huit ans en 1975 lorsqu’il quitta son pays. Âgé aujourd’hui de 68 ans, il doit conserver ses fonctions de sénateur jusqu’à l’âge de 75 ans [3]. Avant d’accéder à ce poste, Ngo Thanh Hai exerça plusieurs fonctions au sein de l’administration gouvernementale canadienne à Ottawa notamment comme Juge de la citoyenneté en 2007 ou au ministère de la Citoyenneté, de l’Immigration et du Multiculturalisme [4].

Alliance-for-Democracy-in-Vietnam_logoPolitiquement affilié au centre-droit, il fut Président de l’association de la Communauté Vietnamienne d’Ottawa et investi dans la défense des droits démocratiques. Ngo Thanh Hai est actuellement le président de l’Alliance pour la Démocratie au Viêt-Nam (Lien Minh Dan Chu Viet Nam), une organisation pro-démocratique comme son nom l’indique, créée par le professeur Nguyen Ngoc Huy en 1980. Il fut également un des cofondateurs en 1979 avec David Kilgour du Comité International pour un Viêt Nam Libre (CIVL), une organisation anticommuniste visant à promouvoir sur le plan international le lutte pour la démocratie au Viêt-Nam. Depuis 1975, Ngo Thanh Hai se fit régulièrement l’ardent défenseur d’une transition démocratique au Viêt-Nam et d’une sortie du communisme en proposant des avancées concrètes (indépendance de la presse, élections libres, multipartisme…) comme par exemple lors de son discours du 24 août 2013 à Toronto [5].

Il prit souvent position contre la répression politique des dissidents [6]. Autant dire qu’il représente pour les autorités de Hanoi une opposition au régime communiste au sein du Viêt-Nam transnational que ces mêmes autorités entendent contrôler politiquement à distance. Ngo Thanh Hai possède ce double profil d’homme politique canadien et de militant démocratique vietnamien. Il est l’incarnation des possibilités d’ascension sociale des anciens réfugiés ou descendants de réfugiés présents dans les sociétés multiculturelles des États-Unis, du Canada ou d’Australie où le communautarisme est une expression familière du vivre ensemble.

Une loi mémorielle

Lich30-04-1975Le 10 avril 2014, le sénateur Ngo Thanh Hai fit une importante proposition de loi en faveur des réfugiés vietnamiens installés au Canada [7]. Le projet de loi S-219, initialement intitulé « Black April Day Bill » puis « Journey for Freedom Day / Journée du Parcours vers la liberté », visait à faire de la journée du 30 avril une date officielle de commémoration pour l’ensemble des réfugiés vietnamiens du Canada.

Quatre raisons poussèrent Ngo Thanh Hai à proposer la loi S-2019.

  • Commémorer l’exode des réfugiés vietnamiens qui ont quitté le Viêt-Nam après la chute de Saigon
  • Remercier le gouvernement canadien d’avoir accueilli 80.000 de ces réfugiés
  • Se remémorer du sacrifice en mer de plus 250.000 boat people
  • Rappeler les objectifs politiques de la fuite : pour la liberté, les droits de l’homme et la démocratie et non pour des raisons économiques [8].

En janvier 2015, il mena une active campagne auprès de ses compatriotes en français et en anglais pour gagner leur soutien et faire du lobbying auprès des députés [9].

Les autorités communistes vietnamiennes tentèrent sans succès de faire pression pour provoquer l’abandon du projet. Cependant, le nom du projet fut modifié en « Journey to Freedom Day » atténuant ainsi la référence négative directe au 30 avril 1975 et permettant aux citoyens canadiens de mieux saisir le sens de cette loi. Le 8 décembre 2014, la loi était adoptée au Sénat avec 45 voix en sa faveur, 4 contre et 14 abstentions [10]. Dernière étape clé de sa validation, le 22 avril 2015 à 19h15 heure d’Ottawa la loi fut entérinée par le parlement canadien [11]. Si les parlementaires canadiens se félicitèrent de cet événement [12], quelques heures plus tard, la réaction de la RSVN se fit entendre dans toute la presse officielle et l’ambassadeur canadien au Viêt-Nam fut convoqué le 24 avril pour se voir signifier les sévères réprimandes de Hanoi [13].

Le projet de loi du sénateur Ngo Thanh Hai provoqua de nombreuses réactions jusqu’à trouver des détracteurs au sein même de la communauté exilée sous la forme d’un anticommunisme virulent, paranoïaque et contre productif. Outre la pression du gouvernement de la RSVN pour faire capoter le projet, quelques activistes se firent entendre dans la communauté vietnamienne aux États-Unis pour dénoncer un projet jugé « pro-Hanoi » favorisant une déformation de sens de la journée du « ressentiment national » (Quốc Hận) et se faisant le relais d’une « réconciliation », jugée inégale et dangereuse, placée sous l’égide des communistes [14]. En outre, lors des actions militaires chinoises en Mer de Chine, il était reproché en 2012 à Ngo Thanh Hai et à son organisation pro-démocratique d’avoir fait la promotion d’une forme de transnationalisme en appelant à manifester contre la Chine communiste tout comme le faisait de son côté la RSVN. Ces dernières années, l’épouvantail chinois a en effet mobilisé les nationalismes vietnamiens à l’intérieur du pays comme à l’extérieur sous les deux bannières du Viêt-Nam divisé.

Quoiqu’il en soit, la loi S-219 est avant tout une loi mémorielle canadienne.

Une mémoire officielle bousculée

Que sont les arguments que la RSVN a opposé au parlement canadien à propos d’une loi concernant la communauté vietnamienne du Canada, votée et entérinée par le Parlement de ce pays ? Le premier reproche dénonce la remise en cause de l’histoire communiste officielle. Le porte-parole du Ministère des affaires étrangères de la RSVN, M. Lê Hai Binh conteste « un projet de loi totalement aberrant qui dénature l’histoire de la lutte du peuple vietnamien pour la libération et la réunification nationales, qui a pourtant été soutenue par la communauté internationale, dont le Canada » [15]. Il aurait dû se souvenir que plus de 12.000 vétérans canadiens de la guerre du Viêt-Nam avaient servi dans les forces armées américaines [16]. Le second point concerne les relations bilatérales. Selon Lê Hai Binh, « il s’agit d’un recul dans les relations entre les deux pays. Cette adoption porte préjudice aux bonnes relations entre le Viêt-Nam et le Canada, offense les sentiments du peuple vietnamien et d’une grande partie de la communauté vietnamienne au Canada » [17].

LeHaiBinh_April2015
Lê Hải Bình, porte-parole du Ministère des Affaires étrangères de la RSVN © 2015 TTXVN

La RSVN récuse ainsi l’idée que la majorité de la communauté vietnamienne au Canada puisse approuver cette nouvelle loi. Pourtant, à notre connaissance, aucune opposition réelle ne fut formulée publiquement contre le projet par des citoyens canadiens d’origine vietnamienne. Le seul bémol sur une éventuelle arrière-pensée politique fut soulevé par l’AFP à Hanoi qui émit l’hypothèse que la promulgation de cette loi « pourrait être une tentative des conservateurs de gagner des voix au sein de la communauté vietnamienne pour les élections d’octobre », ce qui est vraisemblable [18]. Pour l’heure, la réprimande vietnamienne ressemble fort à une ingérence de la RSVN dans les affaires politiques internes du Canada. Elle souligne le désarroi des autorités communistes face à l’indépendance d’esprit d’une partie de la communauté exilée qu’elle a souvent considérée comme une force de soutien mobilisable à son profit exclusif pendant la période de la guerre et plus récemment face à l’expansionnisme chinois en Mer de Chine.

Selon le sénateur Ngo Thanh Hai, la loi n’a rien à voir avec la politique intérieure de la RSVN et les autorités vietnamiennes se doivent de respecter le choix démocratique du Canada. C’est une affaire qui concerne le Canada et sa communauté vietnamienne aujourd’hui forte d’environ 220.000 membres [19].

Quel est l’enjeu de cette joute ? Elle est révélatrice d’un fracture plus profonde.

Si pour les dirigeants actuels de la RSVN, le 30 avril 1975 est un jour de victoire (« La grande victoire du Printemps » / Đại thắng mùa Xuân 1975) correspondant à la prise de Saigon et marquant en principe la fin d’une guerre civile jamais reconnue comme telle, pour de nombreux réfugiés vietnamiens exilés aux quatre coins du monde après la victoire communiste, il s’agit d’un jour noir marqué du sceau de la « perte du pays » (mất nước), de l’exil, du deuil et annonçant le départ de l’immense vague des boat people. Pour les vainqueurs, la « grande victoire du Printemps 1975 » est devenue l’expression du nationalisme et de la puissance militaire [20].

Depuis des décennies, le jour de « ressentiment national » (Quốc Hận) est célébré dans les communautés exilées principalement aux États-Unis, au Canada, en Europe (dans une moindre mesure) et en Australie comme l’expression de leur exclusion de la communauté nationale et d’un déclassement social brutal avec l’avènement du totalitarisme au Sud. Depuis des décennies également les deux mémoires s’affrontent, les vainqueurs accusant les vaincus de déformer la « réalité historique » (mais de quelle réalité s’agit-il ?) ou de provoquer la « division » au sein du peuple vietnamien, une entité réifiée qui aurait applaudi, comme un seul homme, à la victoire des hommes du Nord. De leur côté, les vaincus soucieux de préserver leur identité politique accusent Hanoi de tous les maux, refusant souvent de voir les avancées sociales ou économiques, mais surtout celui d’avoir « communisé » leur pays par la violence et le meurtre.

NgayQuocHan_Lethy

Dans tous les cas, les enjeux apparaissent disproportionnés et différents. Disproportionnés, car le fait qu’une communauté exilée prennent son destin en main et se positionne au sein d’une société multiculturelle (où règne le communautarisme) comme le Canada n’empêche nullement ce pays de développer des échanges fructueux avec la RSVN. Différents, car les enjeux ne sont pas les mêmes. D’un côté, la RSVN, un État souverain, aujourd’hui toujours autoritaire et policier, pour qui la simple critique du fait historique du 30 avril 1975 est considérée comme une hérésie politique et une remise en cause de sa légitimité. De l’autre, une communauté exilée engagée dans un processus mémoriel lié à sa propre histoire, celle d’un exil forcé et d’un accueil particulièrement réussi au Canada. En réalité cette affaire ne devrait pas susciter autant d’intérêt du côté de la RSVN si ce n’est de démontrer la persistance d’une méfiance toujours latente vis-à-vis de ses compatriotes d’outre-mer.

Un autre Viêt-Nam existe

Poster-40-years-journey-come-to-lifePourquoi la réaction de la RSVN est-elle si vive ? Parce que la critique du 30 avril 1975 remet en cause les fondements même d’une guerre de réunification extrêmement violente et d’un après-guerre misérable illustré par l’application à grande échelle de la collectivisation, des camps de rééducation, de la relégation pour des milliers de familles sudistes provoquant le départ de centaines de milliers de compatriotes fuyant la misère, l’oppression sociale et politique. Parce que la critique des conséquences du 30 avril 1975 sous-entend la reconnaissance d’un autre Viêt-Nam construit sur d’autres valeurs. C’est d’ailleurs ce point qui inquiète le plus les autorités communistes. En effet, le déni de sa propre histoire provoque des réactions inédites au sein de la société vietnamienne et notamment chez les plus jeunes nés après la guerre. Le drapeau jaune aux trois bandes rouges de l’ancienne république déchue est réapparu ces dernières années comme le symbole de cet autre Viêt-Nam, idéalisé, décomplexé ou rêvé, dans tous les cas plus démocratique. Les anciennes couleurs sont brandies sur la place publique comme un défi au pouvoir, les comparaisons négatives du régime actuel avec l’ancien régime sont monnaie courante [21]. L’appel de 17 organisations de la société civile à l’occasion du 30 avril atteste du renversement des valeurs en cours. On y vilipende les différentes formes du totalitarisme du régime (politique, économique, culturelle et social). On fait le constat amer de « 40 années de destruction de la conscience humaine » [22].

Par leur existence, leurs actions et leurs productions (musicales, mémorielles, académiques), les communautés vietnamiennes issues du 30 avril 1975 bousculent le roman national construit et sélectif de la RSVN. Il n’est pas rare de voir les étudiants vietnamiens qui poursuivent leurs études à l’étranger prendre la véritable mesure du drame de leur pays et considérer avec sérieux la complexité du conflit qui causa tant de dégâts au sein même de leurs familles. Depuis dix ans internet a également changé profondément la donne. L’ignorance ne peut être maintenue comme outil de domination, l’information est à portée de clics. Le déni et l’oubli ne peuvent être tenus indéfiniment pour une évidence historique et une pratique politique [23]. Malgré les précédents en Malaisie, en Indonésie en 2005 (affaire des stèles commémoratives détruites) ou en France en 2008 (affaire de la stèle Tran Van Ba), la « mémoire empêchée » pratiquée par la RSVN et appliquée à une partie de sa communauté nationale ne peut être viable sur le long terme [24]. C’est précisément parce qu’il n’y a aucune reconnaissance officielle de la déchirure nationale que les anciens boat people prennent leur destin en main et érigent des lieux de mémoire qui leur correspondent. Les autorités vietnamiennes jusqu’à présent leur déniaient ce droit, même à l’extérieur du pays. Les vainqueurs qui ont manqué la réconciliation nationale en 1975 sont désormais obligées d’accepter cet « autre moi », partie intégrante de la société vietnamienne et reposant sur d’autres valeurs (démocratie, progrès social et liberté). Cet « autre moi », qui se développe au Viêt-Nam, est plus que jamais soucieux de préserver son identité, d’édifier sa mémoire collective et aujourd’hui de défendre l’idée d’une transition démocratique pacifique et graduée.

FG, 27/04/2015. Màj le 06/05/2015.

Notes

[1] Kady O’Malley, Upper House Watch: Five new senators headed for the Red Chamber, CBC News, 07/09/2012.

[2] Voir sa biographie officielle en ligne : Biographie du Sénateur Ngo. Voir aussi son profil sur Wikipedia (fr.) et Wikipedia (vi.) ; Thanh Phuong, Phỏng vấn Thượng nghị sĩ Canada Ngô Thanh Hải, RFI, 02/01/2013.

[3] Voir l’article qui lui est dédié sur le blog de Lien Minh Dan Chu Viet Nam : TNS Canada Ngô Thanh Hải (Tác giả : Vi Anh, 18/03/2013).

[4] Wikipedia (fr.) et sa biographie officielle, art. cit..

[5] Cf. TNS Ngo Thanh Hai phat bieu tai Toronto (vidéo YouTube, mise en ligne le 24/08/2013, consultée le 27/04/2015).

[6] Voir par exemple sa condamnation de l’emprisonnement de deux jeunes dissidents en 2013 : TNS Ngô Thanh Hải – Đinh Nguyên Kha và Nguyễn Phương Uyên  (vidéo YouTube, mise en ligne le 2 juillet 2013, consultée le 27/04/2015).

[7] Extrait du projet de loi en ligne : Nội dung đạo luật S-219 do QH Canada thông qua (vidéo YouTube, mise en ligne le 24/04/2015, consultée le 27/04/2015). Le texte officiel figure sur le site du Parlement canadien : BILL S-219

[8] Interview de Ngo Thanh Hai : Phỏng vấn TNS Ngô Thanh Hải về Dự Luật BILL S-219 “Black April Day Bill” (vidéo YouTube, mise en ligne le 07/09/2014, consultée le 27/04/2015). Pour en savoir plus sur le processus d’adoption de cette loi, sa signification et les débats du Sénat, voir le site de Ngo Thanh Hai : BILL S-219 “Journey to Freedom Day”

[9] Appuyez S-219 – Loi sur la Journée du Parcours vers la liberté // Support Bill S-219 – Journey to Freedom Day (Canada) sur le site de l’Alliance pour la Démocratie au Viêt-Nam.

[10] , ‘Hành trình đến tự do’ và cơ hội hòa giải, BBC (tieng Viet), 11/12/2014.

[11] , Quốc hội Canada thông qua Luật ’30/4′, BBC (tieng Viet), 24/04/2015.

[12] Đạo Luật s-219 nói gì – Hành Trình Tìm Tự Do – do QH Canada thông qua (vidéo YouTube, mise en ligne le 25/04/2015, consultée le 27/04/2015).

[13] Kim Mackrael, Vietnam rebukes Canadian ambassador over commemoration of fall of Saigon, The Globe and Mail, 24/04/2015.

[14] Sous le titre “Quelques paroles équitables pour le sénateur Ngo Thanh Hai”, un auteur prit la défense de Ngo Thanh Hai : Chu Tất Tiến, Vài lời công bằng cho Thượng nghị sĩ Ngô Thanh Hải, Radio LMDCVN, 12/03/2015.

[15] Le Vietnam proteste contre l’adoption par le Canada du projet de loi S-219, Vietnam +, 25/04/2015. Voir aussi la dépêche de Reuters : Vietnam protests to Canada over ‘boat people’ commemoration, 24/04/2015. Voir aussi l’article de Hong Quan sur le Nhân Dân : “Hành trình đến tự do”, một đạo luật hoàn toàn sai trái, Nhân Dân, 04/05/2015.

[16] Une neutralité canadienne remise en cause dans l’ouvrage de Victor Levant, Quiet complicity: Canadian Involvement in the Vietnam War, Toronto, Between the Lines, 1986.

[17] Le Vietnam proteste contre l’adoption par le Canada du projet de loi S-219, art. cit.

[18] « Boat people »: le Vietnam proteste contre des commémorations au Canada, La Presse, 25/04/2015.

[19] Interview de Ngo Thanh Hai, op. cit.

[20] Voir l’exposition en cours : Triển lãm “Đại thắng mùa xuân 1975 – Sức mạnh Việt Nam”, Nhân Dân, 26/04/2015 et sur le journal en ligne de la Sécurité publique de Hanoi : Đại thắng mùa Xuân 1975- sức mạnh Việt Nam, ANTD, 27/04/2015.

[21] Voir ces deux exemples sur Mémoires d’Indochine : Arrestation de jeunes manifestants à Hanoi (billet du 13/04/2015) ; Viêt-Nam: Répression attendue et image interdite (billet du 18/05/2014).

[22] Bản lên tiếng của các tổ chức xã hội dân sự độc lập tại VN – nhân kỷ niệm 40 năm biến cố 30-04-1975, Dan Lam Bao, 25/04/2015.

[23] L’avocat Vu Duc Khanh rappelait : « Personnellement, j’ai déjà suggéré à l’ambassade du Viêt-Nam au Canada d’engager le dialogue sur les questions en suspens de l’histoire contemporaine du Viêt-Nam comme la ‘tragédie des boat people’ après le 30 avril 1975 mais jamais l’ambassade du Viêt-Nam ne s’est intéressée à mes demandes ne serait-ce que sous la forme d’une lettre réponse négative ». (‘Hành trình đến tự do’ và cơ hội hòa giải, op. cit.)

[24] Nous empruntons cette formule à Paul Ricoeur (La mémoire, l’histoire, l’oubli). Voir le CR de lecture de Pauline Seguin sur Mémoires d’Indochine.

Pour en savoir plus :