Archives par mot-clé : projection

Projection du film Untold memories of Cambodia de Anne Yvonne Guillou – 20 mai 2022

A ne pas manquer.

Dans le cadre des Rencontres cinéma documentaire et sciences humaines de la MSH Mondes

Vendredi 20 mai 2022 de 13h à 15h

salle des conférences, Rdc, bâtiment Weber

Université de Paris-Nanterre

Projection du film 

Untold memories of Cambodia 

de Anne Yvonne Guillou

Documentaire de 49 min en khmer et en anglais, sous-titré en français, 2018.

Résumé

Au Cambodge, le gouvernement maoïste, révolutionnaire et totalitaire, du Kampuchea Démocratique est responsable d’environ 1,7 million de morts entre avril 1975 et janvier 1979. Depuis 2007, le Tribunal des Khmers Rouges juge à Phnom Penh les anciens dignitaires de Pol Pot. En guise de compensation, il propose aux victimes des pratiques mémorielles inspirées par le « devoir de mémoire » développé après la Seconde Guerre mondiale en Europe et une assistance psychologique. Autant de réparations qui confortent dans la presse et dans l’espace public mondialisés l’image d’un peuple cambodgien passif et traumatisé, incapable de se relever seul.

Pourtant, cela fait près de quarante ans que la société cambodgienne s’est redressée, essentiellement par ses propres moyens. Elle s’appuie sur son système religieux complexe dans lequel le bien-être des vivants dépend avant tout de celui des défunts et où le temps circulaire produit une mémoire doublée d’un oubli cyclique. Ce film, basé sur dix ans de recherche ethnographique dans la région de Pursat (ouest du Cambodge – une région qui a particulièrement souffert du régime khmer rouge) montre comment fonctionne la mémoire collective khmère. Celle-ci, pour être essentiellement non-discursive et largement ignorée des « entrepreneurs de mémoire » occidentaux, n’en est pas moins très efficace pour conserver, à sa manière, le souvenir des événements et des défunts et pour permettre l’expression d’un passé douloureux dont la transmission aux enfants passent par leurs propres participations aux rituels.


La projection sera suivie d’une rencontre avec Anne Yvonne Guillou, anthropologue, chargée de recherche au CNRS (Laboratoire d’ethnologie et de sociologie comparative, LESC) et Alicia Landbeck, docteure en psychologie clinique et psychopathologie, chercheure associée au Laboratoire Psy-DREPI (Dynamiques relationnelles et processus identitaires), Université de Bourgogne Franche Comté. 

Source : https://www.mshmondes.cnrs.fr/evenements/untold-memories-cambodia

Viêt Nam, un passé à recomposer – Mercredi 6 avril 2022 – ENS de Lyon

Un événement à ne pas manquer.

Juliette GALLI (ENS de Lyon) et François GUILLEMOT (IAO) présentent :

Projection et débat

Viêt Nam, un passé à recomposer

Mercredi 6 avril 2022, 18h00-20h00
Théâtre Kantor, ENS de Lyon

18h - 18h30 : entrée du public et
                              présentation de la soirée et des
                              intervenant-es 18h30 - 18h50 : projection
                              du film "Bach Hong" (2019)
                              d'Elsa Duhamel 18h50 - 19h40 : projection
                              du film "Viêt Nam, un passé à
                              recomposer" (2021) de Juliette Galli
                              19h40 - 20h00 : temps d'échange avec le
                              public.

La mémoire et l’histoire font du Viêt Nam un terrain d’observation particulièrement complexe. Traversé par la révolution indépendantiste, les guerres (civile et internationale) et les exils, le pays a retrouvé la paix au prix d’un sacrifice humain profondément inscrit dans l’histoire mondiale. Le séminaire Mémoires d’Indochine dispensé à l’Institut d’Asie Orientale (IAO) s’est attaché depuis dix ans à élaborer une histoire d’en bas, à l’aune du vécu des populations locales. Pour clore cette recherche collective, cette projection/débat propose deux trajectoires d’exils vietnamiens en France. Celui d’une femme, Jeanne Dang, restituée par les images animées allégoriques de Bach-Hông, et celui d’un homme, l’Oncle Liêm puis de son fils, interviewés, par Juliette Galli. Ces deux récits interrogent tout à la fois passé et le présent, les brûlures de l’histoire et les souvenirs personnels.

Programme 

  • 18h00 – 18h30 : entrée du public et présentation de la soirée et des intervenant-es
  • 18h30 – 18h50 : projection du film « Bach-Hông » (2019) de Elsa Duhamel
  • 18h50 – 19h40 : projection du film « Viêt Nam, un passé à recomposer » (2021) de Juliette Galli
  • 19h40 – 20h00 : temps d’échange avec le public

Liens

Viêt Nam un cri qui vient de l’intérieur – Projection / débat – mardi 12 octobre 2021

Projection / débat à ne pas manquer. Un regard inédit sur le Viêt-Nam.

François Guillemot (Institut d’Asie Orientale) et Dominique Foulon (Carnets du Viêt Nam)

présentent

Une projection / débat en présence du réalisateur

le mardi 12 octobre au Théâtre Kantor, 18h-21h

Viêt Nam un cri qui vient de l’intérieur (2020)

Un film de André Menras

Le réalisateur André Menras recueille la parole d’une génération de dissidents, de pêcheurs et de paysans vietnamiens en lutte contre les injustices sociales ainsi que contre l’expansionnisme chinois. Ce film politique dénonce les expropriations foncières abusives et l’autoritarisme de l’État-Parti à travers des témoignages peu connus. Tourné de façon clandestine, le film s’attache à mettre en lumière les conflits qui traversent la société vietnamienne tout en questionnant l’évolution politique du pays.

Ngô Bảo Châu : Phải bịt tai, bịt mắt lại mới không nhận thấy khí hậu đang thay đổi

[ndlr] La réaction du mathématicien vietnamien Ngô Bao Châu face à la submersion d’une grande partie du Sud Viêt-Nam en 2050. Source : page Facebook de l’auteur.

Tôi đã gần 50 tuổi, chủ yếu sống xa Việt Nam gần 30 năm nay. Tôi cảm nhận được rõ 30 năm nữa là như thế nào. Đó chỉ là lâu hơn ngày mai, tuần tới, tháng sau, năm sau một chút. Nó luôn xảy ra sớm hơn ta nghĩ. Khi nó xảy ra rồi thì ta chỉ còn cách tự hỏi ta đã làm gì với 30 năm.

Khi con tôi nói với tôi rằng nó sẽ không có con vì tương lai sẽ rất tồi tệ, tôi đã nghĩ rằng trong con mắt của trẻ vị thành niên, cuộc sống luôn có mầu bi kịch. Bây giờ tôi không nghĩ như thế nữa. Phải bịt tai, bịt mắt lại mới không nhận thấy khí hậu đang thay đổi, thiên nhiên đang thay đổi. Môi trường cho cuộc sống duy trì và nảy nở đang thay đổi. Và theo chiều hướng không tốt cho cuộc sống.

Cái viễn cảnh 30 năm toàn bộ các tỉnh miền tây nơi 20 triệu người đang sinh sống sẽ ngập dưới nước biển có làm cho ta thức tỉnh không? Đấy không chỉ là nội dung của một bài báo trên Nature mà là cái chúng ta nhìn thấy hàng ngày với nạn sụt lở ngày một trầm trọng ở đồng bằng sông Cửu Long.

Đã đến lúc hay chưa đặt yêu cầu môi trường lên như một trong những ưu tiên như một trong những ưu tiên cao nhất: Ưu tiên như để dành tiền để phòng xa chuyện sức khoẻ cho người thân, cho con cái đi học, có nhà cửa xe cộ tiện nghi, ưu tiên như có bảng cân đối kinh doanh ở chỗ làm, có tiền hàng tháng chảy vào tài khoản?

Đã đến lúc hay chưa điểm lại hành vi của chúng ta trong cuộc sống hàng ngày: Túi nilon, ống hút nhựa có cần cho cuộc sống của chúng ta hay không, chúng ta có cần nhiều quần áo giầy dép đến mức đấy hay không, chúng ta có cần tiêu thụ lượng thực phẩm có nguồn gốc động vật lớn như hiện nay hay không.

Tôi đã biết một cuộc sống không có túi nilon, ống hút nhựa, mỗi năm may ra có được một cái áo mới, một tháng được phân phối ba lạng thịt. Tôi không muốn quay lại cuộc sống đó nhưng tôi hiểu rằng đa số những tiện nghi mà tôi được hưởng là không cần thiết để duy trì cuộc sống của tôi và tôi cần sẵn sàng buông bỏ nếu cái giá cho tiện nghi của tôi chính là cuộc sống của thế hệ tương lai.

Đã đến lúc hay chưa điểm lại xem trong cuộc sống xã hội bao nhiêu phần thời gian và năng lượng chúng ta dành cho môi trường? Liệu có nên dành ít nhất 5% thời gian xã hội cho việc giữ gìn môi trường chung hay không. Bạn đã bao giờ có can đảm nhắc nhở một người không quen vừa xả rác vô ý thức hay chưa. Lần cuối cùng bạn trồng cây là khi nào?

Đã đến lúc hay chưa nhà nước, chính phủ phải đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường của các chính sách do mình đưa ra? Ví dụ như tăng trưởng nhiệt điện từ 10% trước 2010 đến 45% của tổng sản lượng điện có đúng không, có ảnh hưởng môi trường đến mức độ nào?

Nhà nước, chính phủ đã có chiến lược dài hạn đối phó với tình hình nước biển dâng, nước ngọt cạn ở đồng bằng sông Cửu Long hay chưa?

Bình Luận từ Facebook

Source : Bao Tiên Dân, 30/10/2019.

Illustration “à la une” : carte de la nouvelle projection de la montée des eaux dans le sud du Viêt-Nam © CNN

Bophana : Projections sur et autour du procès des Khmers rouges – 16 novembre 2018

[ndlr] Centre Bophana de Phnom Penh : annonce du programme du vendredi 16 novembre 2018.

Projection de film et diffusion en direct
du prononcé du jugement dans l’affaire 002/02


Ce vendredi 16 novembre 2018, à l’occasion du verdict du jugement de l’affaire 002/02 par les Chambres extraordinaires au sein des tribunaux cambodgiens (CETC) à l’encontre de KHIEU Samphan et de NUON Chea, le centre Bophana organisera un programme exceptionnel, le vendredi 16 novembre 2018, afin de mettre en lumière cet événement historique.

– Retransmission en direct du procès dans notre centre de 9h30 à 12h

– Projection de films de 15h à 17h30 : deux films documentaires traitant du mariage forcé sous le régime Khmer Rouge, un des sujets traités dans l’affaire 002/02

1. “Théâtre de Danse Phka Sla” (produit par le centre Bophana, 2017, 82min, version khmère sous-titrée anglais)
2. “Noces Rouges” (réalisé par Lida Chan & Guillaume P. Suon, 2012, 58min, version khmère sous-titrée anglais)

Entrée libre
Contact :
Bophana Audiovisual Resource Center
64 Street 200
Okhnia Men
Phnom Penh 12211
Cambodia
+855 (0) 23 992 174
Copyright © 2018 Bophana Audiovisual Resource Center, All rights reserved.

Image “à la une” : © Photographie des Chambres extraordinaires au sein des tribunaux cambodgiens (CETC)