Archives par mot-clé : Nguyen Tien Trung

BBC : Người Việt và Pháp nghĩ gì về tự do ngôn luận?

vietnam_loudspeaker_afp[ndlr] Programme en vietnamien de la BBC consacré au massacre des journalistes de Charlie Hebdo et à la question de la liberté de la presse en France et au Viêt Nam. Page mise à jour le 20/01/2015.

* * *

BBC Tiếng Việt cùng các khách mời người Việt và người Pháp thảo luận về nhận thức tự do ngôn luận, tự do biểu đạt nhân vụ thảm sát tòa soạn Charlie Hebdo ở Paris, trong chương trình trực tiếp vàp thứ Năm hàng tuần.

Nhà văn Thuận, đang sống ở Paris, tác giả của nhiều tiểu thuyết bằng tiếng Việt và tiếng Pháp, như Thang máy Sài Gòn, Paris 11 tháng Tám, Chinatown, T biến mất. Trong đó bản tiếng Pháp của Thang máy Sài Gòn đã được nhận Giải thưởng Sáng tạo của Trung tâm Sách Quốc gia Pháp.

Ông Hồ Cương Quyết hay Menras André, là công dân Pháp và từ năm 2009 chính thức mang thêm quốc tịch Việt Nam, từ Béziers, miền nam Pháp. Ông cũng là tác giả bộ phim tài liệu Hoàng Sa, nỗi đau mất mát.

Ông Nguyễn Văn Huy, nhà nghiên cứu dân tộc học, chủ nhiệm trang web ethongluan.org, tham gia từ Paris, Pháp.

Từ Việt Nam, kỹ sư công nghệ thông tin Nguyễn Tiến Trung, nhà vận động dân chủ và tự do cho Việt Nam, từng bị cầm tù với tội danh Tuyên truyền chống phá Nhà nước. Anh Trung cũng từng có thời gian theo học ở Pháp.

Ông François Guillemot, Tiến sỹ lịch sử, chuyên viên nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Đông Á, Phụ trách kho tài liệu về lịch sử Việt Nam.

Source : BBC tieng Viet, 15/01/2015.

JeSuisCharlie_VNPour en savoir plus :

  • Cảm tưởng của Người Việt tai Paris về biến cố 7/1 tại toà soạn Charlie Hebdo, STBN Paris, 15/01/2015. Accédez à la vidéo en cliquant sur l’image de droite.

Nguyễn Tiến Trung : Cần tiếp tục biểu tình ôn hòa [De la nécessité de manifester pacifiquement]

NguyenTienTrung[ndlr] Pour la première fois depuis sa libération le jeune dissident Nguyen Tien Trung s’exprime “publiquement” sur sa page Facebook. A la suite des graves émeutes d’hier, il condamne la violence, il appelle à poursuivre les manifestations de façon pacifique et à ne pas se tromper d’ennemi (qui ne s’incarnent ni dans les Chinois établis au Viêt-Nam ni dans les ouvriers chinois travaillant sur le sol vietnamien). Il interroge la passivité des dirigeants actuels. Selon lui, une seule alternative s’offre désormais au Viêt-Nam : 1) La démocratisation du régime ; 2) Redéfinir la politique extérieure.

Tình hình biểu tình trên toàn quốc đã có bạo động và đã có người chết. Dù vậy tôi vẫn tin rằng việc tiếp tục biểu tình ôn hòa phản đối Trung Quốc là cần thiết. Việc này sẽ khiến những người lãnh đạo thân Bắc Kinh với những “16 chữ vàng”, “4 tốt” phải suy nghĩ lại. Họ cần đồng hành với nhân dân chống ngoại xâm chứ không phải đồng hành với giặc.

Đến giờ phút này, trong số hàng ngũ lãnh đạo cao cấp, chỉ có Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng lên tiếng một cách yếu ớt tại hội nghị Asean là không chấp nhận được. Giặc đang khoan giếng dầu trên vùng biển của Việt Nam, đó là hành vi xâm lược cướp bóc giữa ban ngày. Kéo cả một giàn khoan khổng lồ như vậy xâm nhập vào lãnh hải Việt Nam mà các lực lượng không quân, hải quân không biết để chặn ngay từ đầu. Tại sao lại như vậy? Lực lượng tình báo quốc phòng đi đâu hết? Hay chỉ đi canh chừng những anh chị em dân chủ đang lên tiếng ôn hòa để yêu cầu cải cách xã hội theo hướng tốt đẹp hơn?
Sự việc mất Gạc Ma năm 1988 và sự việc để giàn khoan khổng lồ của Trung Quốc vào biển Đông chứng tỏ năng lực kém cỏi, không thể bảo vệ đất nước của đảng cầm quyền. Ca ngợi những chiến thắng quân sự trong quá khứ chỉ càng làm nổi bật lên hiện tại cay đắng là lãnh đạo chỉ biết im lặng. Chỉ có trao quyền làm chủ thực sự lại cho người dân để dân bầu ra những người lãnh đạo hành động theo ý chí và nguyện vọng của nhân dân mới giải quyết được vấn đề, mới đoàn kết được dân tộc, mới có thể chống ngoại xâm.

Tôi không chủ trương bài người Trung Quốc hay đánh đập công nhân Trung Quốc đang làm việc ở Việt Nam. Người dân Trung Quốc cũng phải chịu đựng sự cai trị độc tài tàn bạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Dân tộc Trung Quốc cũng phải chịu đau khổ như dân tộc Việt Nam. Việc xâm lược lần này là do giai cấp thống trị của Trung Quốc tiến hành, không phải là những người dân bị trị. Tôi nghĩ cần phân biệt rõ điều này.

Vì những lý do trên, tôi tin rằng biểu tình ôn hòa cần phải tiếp tục. Những lãnh đạo Việt Nam cần thấy rõ ý dân muốn đoạn tuyệt với ý thức hệ và sự bảo trợ của Bắc Kinh. Hãy làm theo các nước lân cận cũng đang có tranh chấp với Trung Quốc:

1. Về đối nội: thực sự dân chủ hóa, chấp nhận các tổ chức dân sự, các đảng đối lập, thực thi báo chí tự do, tiến tới bầu cử tự do và công bằng càng nhanh càng tốt.

2. Về đối ngoại: liên kết với các nước dân chủ tiến bộ trên thế giới, quan trọng nhất là với Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu và các nước khác như Nhật, Hàn. Cần lưu ý rằng ngay cả những cường quốc như Nhật, Hàn cũng phải liên kết với Hoa Kỳ mới đảm bảo được quốc phòng trước sự gây hấn của Trung Quốc.

Thật ra, không còn con đường nào khác cho Việt Nam. Việc biểu tình ôn hòa sẽ thúc đẩy Việt Nam tiến theo con đường này.

Source : Dan Lam Bao

Libérations anticipées de Nguyen Tien Trung et de Vi Duc Hoi

NguyenTienTrung_thang4_2014
Nguyen Tien Trung à Saigon le 12 avril 2014 © DR

Après une période de presque cinq ans d’emprisonnement, le jeune militant pro-démocrate Nguyen Tien Trung (né en 1983) a bénéficié d’une libération anticipée le samedi 12 avril 2014 au matin.

Âgé aujourd’hui de 31 ans, de retour en famille à Saigon, il reste néanmoins assigné à résidence pendant trois ans. En décembre 2013 (du 6 au 16/12), la branche française de l’organisation Amnesty International avait organisé une pétition “10 jours pour signer” en faveur de la libération de Nguyễn Tiến Trung, information que nous avions relayé sur Mémoires d’Indochine.

Le cas de Nguyen Tien Trung avait particulièrement attiré l’attention en France et aux États-Unis. En tant qu’ancien étudiant de l’INSA à Rennes, il bénéficia de nombreux soutiens en France. Nguyen Tien Trung était membre, lors de son arrestation, du Parti Démocrate du Viêt-Nam de feu-Hoang Minh Chinh, un vieux compagnon de route du communisme vietnamien devenu dissident. Arrêté le 7 juillet 2009, Trung avait été condamné le 20 janvier 2010 avec quatre autres militants pro-démocrates (dont 3 ont été libérés depuis) lors d’un procès spectacle à Ho Chi Minh-Ville. Aujourd’hui, seul l’activiste Tran Huy Duy Thuc est encore en prison. Ce dernier fut avec l’avocat Le Cong Dinh et Nguyen Si Binh co-rédateur d’un projet démocratique pour le Viêt-Nam diffusé sur internet et intitulé Con đường Việt Nam (La voie du Viêt-Nam).

Vi Đức Hồi et Nguyễn Tiến Trung © DR
Vi Đức Hồi et Nguyễn Tiến Trung © DR

Le même jour, samedi 12 avril, Vi Duc Hoi, un ancien membre du PCV âgé de 60 ans, a également bénéficié d’une libération anticipée. Il avait été arrêté le 17 octobre 2010 pour avoir publié sur la toile des articles faisant la promotion de la liberté d’expression et avait été condamné pour “propagande anti-étatique” (article 88 du code pénal). M. Hoi, ancien officiel du Parti à Lang Son, avait commencé à défendre la démocratie et le multipartisme en 2006 en joignant le réseau citoyen Bloc 8406 créé la même année.

Une série de libération de prisonniers connus précède les sorties de prison de Nguyen Tien Trung et Vi Duc Hoi. Le 21 mars 2014, Nguyen Huu Cau, un des plus anciens prisonniers politiques, avait été libéré après 32 ans d’emprisonnement (ses différentes incarcérations totalisent 37 ans de prison). Après la récente libération et expulsion du célèbre avocat Cu Huy Ha Vu vers les États-Unis le 7 avril dernier, le régime communiste semble vouloir assouplir sa relation avec les dissidents politiques et du même coup redorer son image sur le plan international. Rappelons que depuis le 12 novembre 2013, le Viêt-Nam est membre du Conseil des Droits de l’homme des Nations Unies. En outre, ces libérations successives interviennent alors que le pays est en train de négocier un accord de libre-échange avec les États-Unis.

FG, 13/04/2014.

Pour en savoir plus :

Viêt-Nam : Nguyen Tien Trung, blogueur engagé emprisonné pour ses idées [Amnesty International]

[ndlr] A l’occasion de la Journée mondiale des Droits de l’homme, rappel sur le sort de Nguyen Tien Trung détenu au Viêt-Nam depuis juillet 2009. Amnesty International lance une pétition pour soutenir la libération de cet ancien étudiant de l’INSA à Rennes (2002 à 2007) aujourd’hui en prison dans son pays.

 

Blogueur, Nguyen Tien Trung militait pacifiquement pour la démocratie © AI
Blogueur, Nguyen Tien Trung militait pacifiquement pour la démocratie © AI

Blogueur, Trung militait pacifiquement pour la démocratie et publiait régulièrement des opinions critiques des autorités vietnamiennes quand il a été arrêté et condamné à la prison. Amnesty International le considère comme un prisonnier d’opinion.

Né en 1983 au Viêt-Nam, Trung est parti pour la France pour faire ses études à l’Institut national des sciences appliquées de Rennes. Loin de chez lui, il s’initie aussi à l’action politique et commence à s’engager en faveur de la démocratie au Viêt-Nam (pays à parti unique où l’expression démocratique est très restreinte). En 2006, il envoie des lettres ouvertes aux autorités de son pays pour dénoncer l’absence de démocratie, les violations des droits humains et les abus de pouvoir. Il critique également le système éducatif qui met l’accent sur l’idéologie politique. L’absence de réponse le pousse à adresser ces lettres au site vietnamien de la BBC.

Cette même année, il fonde avec des amis l’Assemblée des jeunes Vietnamiens pour la démocratie [Tập Hợp Thanh Niên Dân Chủ], un groupe qui incite les jeunes Vietnamiens – dans leur pays ou à l’étranger – à appeler à des réformes politique et à l’instauration de la démocratie. Un an plus tard, son diplôme en poche, il retourne au Viêt-Nam. En mars 2008, il est appelé à faire son service militaire : en raison de ses convictions politiques, il refuse de prêter serment à l’armée et d’engager sa loyauté envers le parti communiste. Il est renvoyé de l’armée le 6 juillet 2009.

Dès le lendemain, il est arrêté chez ses parents à Ho-Chi- Minh-Ville avant d’être placé au secret. Un mois plus tard, une chaîne de télévision gouvernementale diffuse une vidéo dans laquelle il reconnaît avoir fait de la propagande contre l’État. Le 20 janvier 2010, il est jugé avec trois autres personnes pour « tentative de renversement du gouvernement du peuple». En vertu de l’article 79 du Code pénal, il est condamné à sept ans de prison puis trois ans de résidence surveillée.

Lors de son procès, Trung a reconnu avoir appelé à la démocratie mais il a nié avoir cherché à renverser le gouvernement. Trung n’a pas fait appel du jugement.

Ses co-accusés sont condamnés à des peines de cinq à 16 ans de prison. Deux d’entre eux ont été libérés depuis.


Marc Lévy défend le jeune blogueur Nguyen Tien… par Amnesty_France

Un climat ultra répressif

L’arrestation de Nguyen Tien Trung s’est produite dans le cadre d’une vague de répression contre des blogueurs et dissidents politiques vietnamiens en 2009.

Le gouvernement vietnamien ne tolère aucune critique. Les organisations indépendantes, syndicats, ONG et partis politiques ne sont pas autorisés et les médias sont contrôlés par l’État. Malgré ces restrictions, l’utilisation de blogs pour débattre des questions considérées comme sensibles a énormément augmenté.

Les autorités s’appuient sur des dispositions, formulées en termes vagues, liées à la sécurité nationale du Code pénal pour museler les détracteurs du gouvernement. Des dizaines de dissidents ont été condamnés et mis en prison au terme de procès bafouant les normes internationales d’équité. Des dizaines d’autres sont en détention provisoire : blogueurs, hommes d’affaires, militants syndicaux, avocats, chefs religieux, militants sociaux et environnementaux…

Le groupe de travail des Nations unies sur la détention arbitraire a même appelé en 2012 le gouvernement du Viêt-Nam à prendre des mesures pour remédier à cette situation. Il a également appelé à la libération de Trung et de ses co-accusés.

Exprimez-vous car nul autre ne peut le faire en notre nom. Agissez maintenant ou jamais. Nguyen Tien Trung.

 

Source : Amnesty International, 04/12/2013.

* * *

Témoignage de Nam, le frère de Trung

Rencontre Amnesty à Paris 13e le 11 décembre 2013 :

“Vietnam et Libertés” (voir l’affiche) – salle C 100 (UFR Communication)

The 88 Project : A Special Online Project for Freedom of Expression in Vietnam

[ndlr] Alors que l’Etat-Parti vietnamien a engagé une consultation populaire pour recueillir les avis sur la révision attendue de la constitution, de plus en plus de voix s’élèvent pour exiger l’abolition de l’article 88 du Code pénal. Nguyen Huong, la compagne de Nguyen Tien Trung, cet étudiant de l’INSA de Rennes condamné en janvier 2010 à sept années de prison, la militante d’Amnesty International Kaylee Dolen et la réalisatrice Ela Gancarz ont lancé le “Project 88” qui vise à défendre la liberté d’expression en RSVN. Nous reproduisons ci-après la profession de foi de cette initiative qui internationalise un peu plus la question des droits élémentaires des citoyens vietnamiens. La présentation du Project 88 est suivie par le clip vidéographique d’Ela Gancarz publié le 17 février dernier sur ce nouveau site.

It’s the 21st century. We who live in free societies often take for granted our democratic freedoms. Some of us don’t even know that in many countries in the world people still continue to struggle for their basic civic rights.

In the Socialist Republic of Vietnam there are hundreds of prisoners of conscience who have been detained only because their political opinions are different from the dominant ideology of the regime. The one-party state continues to deprive its citizens of their human freedoms, introducing rigid laws and employing capital punishment.

The 88 Project aims to support freedom of expression and peaceful political dissidence in Vietnam. It takes its name, the number 88, from one of the repressive provisions of Vietnam’s criminal code that are routinely used to persecute innocent people.

In addition to sharing information about peaceful activism, the 88 Project supports digital media productions promoting freedom of expression and sensitivity to civil rights issues.


The 88 Project takes its name from one of the repressive provisions of Vietnam’s criminal code that are routinely used to persecute innocent people. Article 88 makes it a crime to “propagate” against the Socialist Republic with imprisonment sentences ranging from three to twenty years.

There are many other articles that have been employed to imprison hundreds of peaceful activists in Vietnam. Under article 79 of the criminal code, those who form or join organizations “with intent to overthrow the people’s government” even face capital punishment.  Reporters without Borders also noted the government’s systematic use of conspiracy theories and article 79 to arrest dissidents.

Article 87 is one of a whole chapter of “national security” provisions in the Vietnamese criminal code. It is often used against minorities, especially those engaged in peaceful demonstrations. The Vietnamese regime was many times pressed to revise the provision which criminalize the legitimate exercise of human rights.

The number “88″, expressed in the project’s logo as two handcuffs, became a symbol of all Vietnamese repressive laws and provisions. The initial idea of the logo comes from the movie poster for “88 – The Repression Of Cyber Dissidents”, designed by Ela Gancarz and Huong Nguyen.


Publiée le 17 févr. 2013

A short documentary about Vietnamese journalists and artists jailed for posting articles on their blogs, writing songs, or simply expressing their points of view through art.
This is a nonprofit production for The 88 Project (www.the88project.com) – a special online initiative for freedom of expression in Vietnam.

Source : The 88 Project