Archives par mot-clé : Nguyen Tan Dung

Jonathan D. London: Where to from here for Vietnam? [East Asia Forum]

[ndlr] L’analyse du XXe Congrès par Jonathan D. London (City University of Hong Kong) à lire sur East Asia Forum.

While Vietnam’s 12th Party Congress was billed as a contest for leadership of the party between sitting party secretary Nguyen Phu Trong and sitting prime-minister Nguyen Tan Dung, it might well be remembered as marking the beginning of a generational shift in the party’s top leadership. Yet a generational shift does not necessarily entail major changes. Indeed, for all the excitement and tension that surrounded the congress, the current mood in Vietnam is one of anti-climax.

So what happened? Through a mix of procedural means and clever politicking that took many by surprise, Nguyen Phu Trong secured himself a second term as general secretary of Vietnam’s Communist Party. In the process, he and his supporters appear to have effectively short-circuited the political career of the self-styled political maverick Nguyen Tan Dung — the current prime minister, who until as recently as a few months ago was held to be the favourite for the leadership post.

Dung’s own legacy was his downfall. Though widely labelled a reformer, Dung’s record never squarely fit that characterisation. Mostly, he was a smooth politician who built up a powerful patronage network and initiated reforms that promoted the interests of well-placed persons and foreign investors, sometimes to the detriment of the country’s economic performance. While Dung projected himself as being committed to a more open and democratic Vietnam, his critics dismissed such a possibility. Still, much to the chagrin of his critics, Dung’s enigmatic style and wit led many Vietnamese to see his bid for secretary general as a bid for a new direction in Vietnamese politics that, though imperfect, would at the very least bring change.

Instead, the opposite has occurred. It is the party conservatives who are smiling. In the immediate aftermath of the Congress the state-run press was awash with photos of Trong being congratulated by his handpicked clutch of appointees. In contrast, images of Dung have him either standing stoically by or back turned, heading for the exits.

Lire la suite : East Asia Forum, 04/02/2016.

Ouvrages et articles récents de Jonathan D. London:

  • DrJonathanLondonLondon, Jonathan D. (ed.), The Routledge Handbook of Contemporary Vietnam, Oxfordshire UK, Routledge (Forthcoming in 2015).
  • London, Jonathan D. (ed.), Politics in Contemporary Vietnam: Party, State, and Authority Relations, New York and London, Palgrave Macmillan, 2014.
  • Malesky, Edmund and Jonathan London, “Reviewing the Political Economy of Development in China and Vietnam”, Annual Review of Political Science, 17, 2014.
  • London, Jonathan D., “Welfare Regimes in China and Viet Nam”, Journal of Contemporary Asia, Volume 44 (1): 84-107, 2014.
  • London, Jonathan D., “The Promises and Perils of Hospital Autonomy: Reform by Decree in Vietnam”, Social Science and Medicine, Volume 96 (2013), p. 232-240, 2013.
  • London, Jonathan D. (ed.), Education in Vietnam, Singapore, ISEAS Press, 2011.
  • London, Jonathan D., “Globalization & the Governance of Education in Viet Nam”, Asia-Pacific Journal of Education, Vol. 30, No. 4, December 2010.
  • London, Jonathan D., “Viet Nam and the Making of Market Leninism”, The Pacific Review, Vol. 22 No. 3 July 2009: 373–397, 2009.

 

Pour en savoir plus sur les enjeux de l’après Congrès :

VIDEO. Quand le Vietnam s’éveillera [JdD]

[ndlr] A l’approche du XIIe Congrès du Parti communiste vietnamien, le Viêt-Nam dans l’œil de François Clémenceau, journaliste du Journal du Dimanche chargé de l’actualité internationale et des questions diplomatiques. A suivre sur le vidéo-blog du JDD.

LE GRAND ANGLE DIPLO – Jeudi prochain, s’ouvre le 12e Congrès du Parti communiste vietnamien. Un rendez-vous décisif pour un pays tiraillé entre modernisation à marche forcée de l’économie et répression à l’égard des militants des droits de l’homme.

Le 12e Congrès du Parti communiste vietnamien commence le jeudi 21 janvier prochain et il pourrait nous bien nous surprendre. Avec 90 millions d’habitants et 6% de croissance, le Vietnam ne poursuit pas seulement sa route pour devenir un pays émergent incontournable, il tente aussi de se démocratiser.

Lire la suite : JDD, 16/01/2016.

Diễn văn của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Lễ kỷ niệm ngày 30/4

[ndlr] Discours officiel du Premier ministre Nguyen Tan Dung à l’occasion de la commémoration du 30 avril dans la ligne la plus orthodoxe de l’Etat-parti. Une source historique à mettre en parallèle de la déclaration des organisations indépendantes appartenant à la société civile.

(Chinhphu.vn) – Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu diễn văn của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng tại Lễ mít tinh, diễu binh, diễu hành chào mừng kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh sáng 30/4/2015.

ThuTuongNguyenTanDung_30-04-2015
Thủ tướng đọc diễn văn tại Lễ kỷ niệm © VGP/Nhật Bắc

Phát huy tinh thần Đại thắng mùa Xuân 1975, phấn đấu xây dựng đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn

Diễn văn của đồng chí Nguyễn Tấn Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị,  Thủ tướng Chính phủ tại Lễ kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước

(30/4/1975-30/4/2015)

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 4 năm 2015

——————————-

Thưa các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,

Thưa các đồng chí Lão thành cách mạng, các Mẹ Việt Nam Anh hùng, các Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân,

Thưa các vị khách quốc tế,

Thưa đồng bào, đồng chí và quý vị đại biểu,

Thưa đồng bào, đồng chí và quý vị đại biểu,

Hôm nay, trong không khí hào hùng của những ngày tháng Tư lịch sử, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta phấn khởi, tự hào tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tôi thân ái gửi tới các đồng chí Lão thành cách mạng, các Mẹ Việt Nam Anh hùng, các Anh hùng lực lượng vũ trang; Cán bộ chiến sĩ Quân đội Nhân dân, Công an Nhân dân; các vị khách quốc tế, quý vị đại biểu và đồng bào, đồng chí trong cả nước lời thăm hỏi thân thiết và lời chúc tốt đẹp nhất.

Đại thắng mùa Xuân năm 1975 là một trang sử hào hùng trong lịch sử dựng nước và giữ nước vĩ đại của dân tộc ta. Chúng ta đã hoàn thành được sứ mệnh lịch sử vẻ vang là giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, đưa nước ta bước vào kỷ nguyên mới – kỷ nguyên của độc lập, thống nhất và cùng nhau xây dựng một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa – dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Trong thời khắc thiêng liêng, xúc động này, Đảng, Nhà nước, toàn dân, toàn quân ta thành kính tưởng nhớ và đời đời biết ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại – Lãnh tụ thiên tài, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới – Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, non sông đất nước ta. Chúng ta mãi mãi tưởng nhớ và tri ân các nhà Lãnh đạo tiền bối kiệt xuất của Đảng – của dân tộc; các anh hùng liệt sĩ và đồng chí, đồng bào ta đã anh dũng hy sinh, cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp đấu tranh vì độc lập, tự do và thống nhất đất nước. Chúng ta luôn ghi nhớ và biết ơn các đồng chí Lão thành cách mạng, các Mẹ Việt Nam Anh hùng, các Anh hùng lực lượng vũ trang, các thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, gia đình có công với nước, các cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến cùng đồng bào, đồng chí trên mọi miền đất nước, đồng bào ta ở nước ngoài đã cống hiến máu xương, trí tuệ, tài năng, công sức, của cải cho cuộc kháng chiến cứu nước vĩ đại. Tại buổi Lễ trọng thể này, một lần nữa chúng ta chân thành cảm ơn các nước xã hội chủ nghĩa nhất là Liên Xô, Trung Quốc; các Chính phủ, các phong trào, các tổ chức và nhân dân yêu chuộng hòa bình, tiến bộ trên thế giới đã nhiệt thành ủng hộ, dành những tình cảm và sự giúp đỡ quý báu cả về tinh thần, vật chất cho cuộc đấu tranh chính nghĩa, giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước của Việt Nam chúng ta.

Thưa đồng bào, đồng chí và quý vị đại biểu,

Sau khi kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, nhân dân Việt Nam có quyền thực hiện khát vọng thiêng liêng của mình là được sống trong một đất nước hòa bình, thống nhất, độc lập, tự do, hạnh phúc và có quan hệ bình đẳng, hữu nghị với tất cả các quốc gia trên thế giới. Nhưng Đế quốc Mỹ đã ngang nhiên áp đặt chế độ thực dân kiểu mới, biến miền Nam Việt Nam thành căn cứ quân sự của Mỹ, đàn áp tàn bạo Cách mạng miền Nam và tiến hành chiến tranh phá hoại khốc liệt ở miền Bắc. Chúng đã gây ra biết bao tội ác dã man, biết bao đau thương, mất mát đối với đồng bào ta, đất nước ta. Tổ quốc ta đã phải trải qua những thử thách cực kỳ nghiêm trọng.

Song, nhân dân Việt Nam quyết không sợ. Không có gì quí hơn độc lập tự do. Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành mệnh lệnh thiêng liêng của lý trí và trái tim của mỗi người Việt Nam.

Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Bác Hồ kính yêu, quân và dân cả nước đã vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, kiên cường, sáng tạo, anh dũng chiến đấu, hy sinh, lập nên những chiến công oanh liệt, đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào mà đỉnh cao là cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, kết thúc bằng sự toàn thắng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, Bắc – Nam sum họp một nhà. Đồng bào ta tràn ngập niềm vui trong Ngày đại thắng. Thắng lợi vĩ đại này đã làm nức lòng bè bạn gần xa và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới.

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước là thắng lợi của lòng yêu nước nồng nàn – của khát vọng hòa bình, độc lập, tự do và thống nhất đất nước của đồng bào ta; của đường lối và nghệ thuật quân sự Việt Nam dưới sự lãnh đạo đúng đắn, tài tình, sáng tạo của Đảng ta; của sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc; của lòng trung thành tuyệt đối và tinh thần quyết chiến, quyết thắng của các Lực lượng vũ trang nhân dân với  tài chỉ huy thao lược của các vị Tướng lĩnh tài ba; của tình hữu nghị và sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn, hiệu quả của bạn bè quốc tế; của liên minh chiến đấu kề vai sát cánh chống kẻ thù chung của nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

Đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Báo cáo Chính trị do đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn trình bày tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng ngày 14-12-1976 đã khẳng định “Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”.

Sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, đất nước ta đứng trước muôn vàn khó khăn thách thức. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự đoàn kết nhất trí, nỗ lực phấn đấu của toàn dân, toàn quân, chúng ta đã tập trung sức khắc phục hậu quả nặng nề của chiến tranh, phá thế bao vây cấm vận, anh dũng kiên cường chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc, biên giới phía Tây Nam, giúp nhân dân Cam-pu-chia thoát khỏi họa diệt chủng và tiến hành công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Thưa đồng bào, đồng chí và quý vị đại biểu,

Sau 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Nước ta đã thoát khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình. Tăng trưởng kinh tế bình quân đạt gần 7%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, công nghiệp và dịch vụ đã chiếm 83% trong tổng GDP. Quy mô và tiềm lực của nền kinh tế không ngừng tăng lên; GDP tăng gấp gần 7 lần và kim ngạch xuất khẩu tăng gấp hơn 200 lần. GDP bình quân đầu người năm 2015 đạt khoảng 2.200 USD. Kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội phát triển khá nhanh với nhiều công trình hiện đại, tạo diện mạo mới cho đất nước.

Tiến bộ, công bằng xã hội, phát triển văn hóa và công cuộc xây dựng nông thôn mới đạt được nhiều kết quả tích cực. An sinh xã hội cơ bản được bảo đảm, phúc lợi xã hội và đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Tỉ lệ hộ nghèo giảm mạnh, còn dưới 6%. Đã có hơn 98% số hộ gia đình được sử dụng điện lưới quốc gia. Tuổi thọ trung bình tăng từ 64,8 tuổi năm 1986 lên khoảng 73,5 tuổi năm 2015. Đã hoàn thành trước thời hạn nhiều Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc.

Quốc phòng an ninh được tăng cường, chủ quyền quốc gia được giữ vững. Công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế được chủ động đẩy mạnh và đạt nhiều kết quả tích cực. Đến nay nước ta đã có quan hệ ngoại giao, thương mại và đầu tư với hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới; hiện có hơn 18.200 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng số vốn đăng ký 256 tỷ USD. Vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao. Chúng ta chân thành cảm ơn và mong muốn tiếp tục nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ và hợp tác hiệu quả của cộng đồng quốc tế.

Công tác xây dựng Đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền, xây dựng hệ thống chính trị được đẩy mạnh và dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày càng được phát huy. Khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường.

Trong những năm vừa qua, trước tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, chúng ta đã thực hiện được mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý và bảo đảm an sinh xã hội.

Thành tựu đạt được trên các lĩnh vực trong 40 năm qua đã tạo cơ sở và tiền đề quan trọng, quý báu để nước ta tiếp tục đổi mới và phát triển mạnh mẽ, toàn diện hơn nữa trong giai đoạn mới.

Bên cạnh những thành tựu và tiến bộ đạt được, chúng ta cũng nghiêm túc nhìn nhận: Kinh tế – xã hội phát triển vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Việc tạo nền tảng để đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại chưa đáp ứng yêu cầu. Chất lượng tăng trưởng, môi trường kinh doanh và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn nhiều hạn chế. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa thực sự trở thành động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế – xã hội. Chất lượng nguồn nhân lực và kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội vẫn chưa đáp ứng kịp yêu cầu. Khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế so với nhiều nước trong khu vực chậm được thu hẹp. Văn hoá, xã hội, bảo vệ môi trường nhiều mặt còn yếu kém, khắc phục còn chậm. Khoảng cách giàu nghèo còn lớn. Hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo và quản lý kinh tế – xã hội nhiều mặt còn hạn chế. Hệ thống chính trị đổi mới chưa đồng bộ, năng lực và hiệu quả hoạt động chưa ngang tầm nhiệm vụ. Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi. Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của chúng ta còn nhiều khó khăn, thách thức.

Thưa đồng bào, đồng chí và quý vị đại biểu,

Trong giai đoạn phát triển mới, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đặt ra là rất nặng nề, đan xen cả thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức. Phát huy tinh thần của Đại thắng Mùa Xuân năm 1975, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta nguyện cùng nhau chung sức, đồng lòng, nỗ lực phấn đấu tranh thủ thời cơ – thuận lợi, vượt qua khó khăn – thách thức, thực hiện bằng được mong ước của Bác Hồ kính yêu xây dựng đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn – một nước Việt Nam thống nhất, xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh và kiên quyết bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ – xứng đáng với sự hy sinh to lớn, cao cả của đồng chí, đồng bào, của các anh hùng liệt sỹ.

Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân – mỗi người chúng ta hãy cùng nhau phát huy cao độ tinh thần yêu nước; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; tăng cường sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc; xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh; bảo đảm ổn định chính trị – xã hội; phát triển kinh tế – xã hội nhanh và bền vững; tạo nền tảng ngày càng vững chắc để sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Tiếp tục hoàn thiện thể chế và vận hành hiệu quả nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô.  Đẩy mạnh thực hiện ba đột phá chiến lược gắn với cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh. Huy động và sử dụng hiệu quả cao nhất các nguồn lực trong và ngoài nước. Phát triển mạnh doanh nghiệp Việt Nam. Tạo mọi thuận lợi để người dân tự do, sáng tạo phát triển sản xuất kinh doanh. Nâng cao tính tự chủ của nền kinh tế.

Phát triển kinh tế gắn kết chặt chẽ với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, phát triển văn hoá, bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu và đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới. Bảo đảm an sinh xã hội, không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội và đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Thực hiện tốt chính sách đối với người có công với nước.

Xây dựng Đảng ta ngày càng trong sạch, vững mạnh, thực sự là đạo đức, là văn minh như tâm nguyện của Bác Hồ. Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu và đổi mới phương thức lãnh đạo – cầm quyền của Đảng. Tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền con người, quyền công dân và phát huy mạnh mẽ quyền dân chủ, tự do của người dân. Đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng nền hành chính hiện đại, chuyên nghiệp, năng động, trách nhiệm, lấy phục vụ người dân, doanh nghiệp và lợi ích quốc gia là mục tiêu cao nhất.

Phát huy vai trò tiền phong, gương mẫu và đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, lãng phí, quan liêu, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ đảng viên; giữ vững và tăng cường niềm tin trong nhân dân, củng cố mối quan hệ mật thiết và sự gắn bó máu thịt giữa Đảng với nhân dân, giữa nhân dân với Đảng vì đây là cội nguồn sức mạnh của Đảng ta. Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động và phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các Đoàn thể nhân dân.

Tăng cường quốc phòng, an ninh. Bảo đảm chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ và trật tự, an toàn xã hội. Xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân vững mạnh.

Thực hiện hiệu quả đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân tộc. Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Với truyền thống hòa hiếu của dân tộc Việt Nam, chúng ta nhất quán thực hiện chủ trương khép lại quá khứ, hướng tới tương lai – Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy, là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; hợp tác bình đẳng, cùng có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc; tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.

Thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết – Thành công, thành công, đại thành công, đồng bào ta ở trong nước cũng như ở nước ngoài, mỗi người chúng ta hãy nêu cao tinh thần dân tộc, lòng yêu nước thương nòi, truyền thống nhân nghĩa, khoan dung, không phân biệt quá khứ, vượt lên trên những khác biệt, cùng nhau chân thành hòa hợp dân tộc, vun đắp và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, tất cả vì một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh như mong muốn cuối cùng trong Di chúc thiêng liêng của Bác Hồ kính yêu.

Thưa đồng bào, đồng chí và quý vị đại biểu,

Hôm nay, kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước cũng là dịp chào mừng Ngày quốc tế Lao động 1-5, chúng ta chân thành cảm ơn và bày tỏ tình đoàn kết với Người lao động trên toàn thế giới đã ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam và đang đấu tranh vì hòa bình, phát triển, công bằng và tiến bộ trên thế giới.

Chúng ta nhiệt liệt chúc mừng, biểu dương, tôn vinh tất cả những Người lao động đang hăng say làm việc, cống hiến trong các lĩnh vực, trên mọi miền của đất nước và những cán bộ, chiến sĩ đang ngày đêm bảo vệ biên cương, hải đảo của Tổ quốc và cuộc sống bình yên của nhân dân.

Đảng, Nhà nước, nhân dân ta đặt trọn niềm tin và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để thế hệ trẻ Việt Nam nuôi dưỡng ước mơ, hoài bão, xung kích, sáng tạo; làm chủ khoa học, công nghệ hiện đại; không ngừng phát triển văn hóa, nâng cao đạo đức, lối sống; kế tục xứng đáng sự nghiệp cách mạng vẻ vang của các thế hệ cha anh, đi đầu trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước, đưa dân tộc ta – đất nước ta tiến cùng thời đại.

Năm 2015, Việt Nam có nhiều ngày Lễ lớn và sự kiện quan trọng. Phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc ta, của Đảng ta, của các Lực lượng vũ trang nhân dân anh hùng và tinh thần Đại thắng Mùa Xuân năm 1975, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nỗ lực thực hiện đạt kết quả cao nhất kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2011 – 2015 và tổ chức thành công Đại hội Đảng các cấp, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng. Phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trọng đại – vinh quang trong giai đoạn phát triển mới mà Cương lĩnh của Đảng và Hiến pháp đã đề ra.

Tinh thần Đại thắng Mùa Xuân năm 1975 bất diệt

Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh muôn năm

Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam muôn năm

Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta

Xin chúc đồng bào, đồng chí và quý vị đại biểu sức khỏe, hạnh phúc, thành công.

Xin trân trọng cảm ơn./.

Source : Chinh Phu, 30/04/2015. Voir aussi sur le site du quotidien en ligne Ha Noi Moi, 30/04/2015.

Source de l’image à la une : Toàn cảnh lễ mít tinh diễu binh, diễu hành mừng Chiến thắng 30/4, Kien Truc, 30/04/2015.

Viêt-Nam : le casse-tête chinois

CasseTeteChinoisLes communistes vietnamiens seraient-ils tombés dans un piège chinois et de longue date ? C’est que peut laisser à penser la situation actuelle après plus d’un mois de crise autour de l’affaire des plateformes positionnées dans la Mer de Chine méridionale. Le Parti communiste vietnamien (PCV) apparaît comme ligoté par son passé, son présent et son futur si aucun changement de régime n’intervient. Voici quelques réflexions succinctes autour du « casse-tête chinois » imposé au Viêt-Nam par son grand voisin du nord.

Une faible réaction de l’Etat-Parti : Des paroles sans actes ?

Après avoir agité le drapeau du nationalisme avec les débordements que l’on sait, le gouvernement vietnamien a fait entendre sa (petite) voix sur les ondes des radios et télévisions du monde. On y retrouve la sempiternelle revendication historique sur les Paracels et le mot d’ordre inlassablement lancé à la Chine depuis début mai : “La Chine doit retirer immédiatement la plateforme des eaux vietnamiennes” (Trung Quốc phải rút ngay dàn khoan ra khỏi vùng biển Việt Nam!). Depuis lors, le discours ne change pas et se décline avec une certaine ténacité sur les médias online vietnamiens. Par exemple, quotidiennement plusieurs journaux relaient de façon très efficace l’information venant de la confrontation en mer qui se limite actuellement à une petite guerre des nerfs à coup de canons à eau et de bousculades entre navires (un bateau de pêcheur vietnamien fut néanmoins coulé le 26 mai) [1]. Malgré des médias très remontés, pour l’heure, l’Assemblée nationale vietnamienne ne s’est contentée que d’un communiqué officiel (Thông cáo) le 21 mai 2014 [2].

Tình hình Việt Nam hiên nay! / La situation actuelle au Viêt-Nam © 2014 HNNDTBTCTQ
Tình hình Việt Nam hiên nay! / La situation actuelle au Viêt-Nam © 2014 HNNDTBTCTQ

Que fait la Chine ? De son côté, avant que la République Socialiste du Viêt-Nam (RSVN) n’internationalise le problème de façon officielle autrement que par des manifestations de soutien de compatriotes à l’étranger (comme à la belle époque du FNL Sud-Vietnam en guerre), la Chine a pris les choses en main. Largement médiatisé sur les médias officiels chinois, son dossier porté à l’ONU ressemble déjà à une claque [3]. Bien que ne reposant que sur des documents dont on peut contester la validité juridique, ils clarifient et confirment ce que les historiens connaissaient déjà : le degré de soumission de Hanoi à Pékin pendant la période de la guerre d’unification. En s’appuyant sur la Note diplomatique de Pham Van Dong et les manuels scolaires de la RDVN édités jusqu’en 1974, la Chine entend démontrer le volteface de Hanoi sur cette question. C’est assez simple à comprendre, la Chine populaire met en œuvre sa stratégie expansionniste (annoncée dans les textes depuis longtemps) en s’assoyant sur les traités internationaux en matière de droit maritime [4].

Du côté vietnamien, la fameuse phrase de Nguyen Tan Dung à Manille a fit le tour des rédactions de presse pour mettre en avant l’extraordinaire détermination du Premier Ministre. Il a été très clair, le Viêt-Nam ne sera l’esclave de personne [5]. On ne peut qu’abonder dans ce sens. Mais aujourd’hui, qui peut dire que ce dernier a remporté la partie au sein du Politburo contre les tenants de l’amitié indéfectible des deux partis communistes chinois et vietnamien ? De nombreux signes montrent que la rupture entre les deux partis communistes n’est pas à l’ordre du jour du côté vietnamien pour une raison toujours très pragmatique : maintenir la dictature du PCV. Et à ce titre, la marge de manœuvre de Nguyen Tan Dung est des plus réduites.

Le Politburo vietnamien qui n’apparaît toujours pas unifié sur la question des Paracels est en réalité paralysé par ses engagements passés avec le parti frère, son mentor des années de guerre et de nouveau son mentor depuis le début des années 1990. La Chine avait réussi à se développer économiquement fortement malgré le massacre de Tien An Men. Dictature du parti unique (et donc stabilité politique) et économie de marché faisait alors bon ménage et le modèle chinois inspira beaucoup les Vietnamiens.

Un passé compromettant : de la RDVN à la RSVN, le Sud nationaliste à la rescousse

1958_diplomatic_note_from_phamvandong_to_zhouenlaiDepuis le début de la crise deux affaires sont subitement revenues sur le devant de la scène et se révèlent être aujourd’hui de sérieuses épines dans le pied vietnamien. Tout d’abord, la fameuse Note diplomatique de Pham Van Dong, qui a fait couler beaucoup d’encre, et qui, quoi qu’on en dise est un aveu de faiblesse des leaders communistes vietnamiens dans leur stratégie d’existence sur le long terme. A la vue de la longue histoire entre les deux pays, le gouvernement de la RDVN de l’époque a vraisemblablement manqué de perspicacité pour offrir aux Chinois une belle occasion d’affirmer aujourd’hui leur droit de propriété sur l’ensemble des archipels. Bien que réfutée d’un revers de la main par le gouvernement vietnamien, cette note n’a pas fait l’objet d’une annulation officielle par l’Assemblée nationale [6].

Enfin, après le très violent conflit de 1979, quelle fut l’orientation du Politburo vietnamien ? Empêtrer dans une montagne de problèmes sociaux et économiques (exode massif de sa population, inflation à trois chiffres, échec patent de la collectivisation au Sud) il fallait mettre tout en œuvre pour renouer le contact avec le parti frère, là encore au détriment des enjeux nationaux. C’est ainsi qu’en 1990, alors que le Viêt-Nam sortait du bourbier cambodgien affaibli et inquiet des événements d’Europe de l’Est, de la fin annoncée de l’URSS et de la révolte étudiante en Chine (Tien An Men 1989), des contacts sont repris avec la puissante Chine. A l’époque, l’ambition était de se maintenir au pouvoir face à la montée des périls : effondrement économique, révolution de velours, soulèvement paysan… Il fallait pour Nguyen Van Linh, secrétaire général du PCV de 1986 à 1991, limiter sérieusement le Doi Moi (Renouveau) qui prenait des allures de plus en plus évidentes de Printemps vietnamien. Rappelons-nous le courage de certains intellectuels, des écrivains, les manifestations paysannes au Sud en 1988 (et plus tard, en 1997, la révolte des paysans de Thai Binh). L’ouverture devait se concentrer prioritairement sur les aspects économiques. L’appareil politique devait reprendre la main sur les effets non contrôlés du Doi Moi.

En septembre 1990, les instigateurs du Doi Moi se rendirent à Pékin dans le plus grand secret pour rétablir de bonne relations. Au jour d’aujourd’hui fait remarquer le chercheur Ngo Duc Tho personne ne sait ce que contenait comme engagement entre les deux parties ce marché pour un avenir politiquement radieux [7]. Ce que l’on sait c’est que la frontière terrestre fut redessinée pendant dix ans de 1999 à 2009, puis la frontière maritime dans le golfe du Tonkin et que le Viêt-Nam y laissa quelques plumes. Une campagne fut d’ailleurs très habilement menée par le parti Viêt Tân sur cette question. Du côté de la mer orientale, rien n’était réglé. L’affaire des Paracels et des Spratleys restaient sur deux confrontations militaires en 1974 (Hoang Sa) et 1988 (Gac Ma dans les Spratley).

CacTuSiHoàngSa_1974

L’ironie de cette affaire est que la cause de la République Socialiste du Viêt-Nam (RSVN) rejoint aujourd’hui celle âprement défendue par la République du Viêt-Nam (RVN, Sud), l’ennemi honnis du temps de la guerre. Comme le faisait remarquer Nguyen Ngoc Gia, le salut de la RSVN passe donc ironiquement par une forme de reconnaissance de la RVN [8]. Mais l’ancien régime sudiste peut-il être sérieusement convoqué par un État communiste qui insulte à longueur de papiers les vaincus, affublés des termes méprisant de « nguy » (fantoches), « phan dong » (réactionnaires), tous ceux qui restent attachés à leur symbole national (le drapeau jaune aux trois bandes rouges) ? Cela paraît peu crédible. Car l’État communiste n’a, pour l’heure, pas eu le courage de mettre en œuvre une politique de réconciliation nationale officielle avec les réhabilitations nécessaires qu’elle doit engendrer.

Les raisons d’une alliance communiste sino-vietnamienne

Si l’on en croit l’analyse de Valérie Niquet sur la fragilité interne du pouvoir chinois, on est alors en mesure de penser que les deux pouvoirs communistes (chinois et vietnamiens) ont tout intérêt à se réconcilier, chacun pour éviter l’effondrement [9].

Du côté chinois, il faudra éviter de provoquer le Viêt-Nam par des actes répétés de présence dans les eaux revendiquées par ce pays. Ce qui aujourd’hui n’est toujours pas le cas. On observe même une potentielle aggravation de la situation avec l’implantation de la nouvelle plateforme Nam Hai 9 à proximité du golfe du Tonkin (au sud-est de l’île chinoise de Hai Nam) et le harcèlement quotidien dont sont victimes les navires de pêcheurs vietnamiens dans la zone de la plateforme HD 981. Les Américains qui suivent de près l’évolution de la situation ne sont pas loin de penser que l’arrogance chinoise mériterait bien une guerre limitée avec le danger d’un embrasement potentiel de la région [10]. Ils ne sont d’ailleurs pas inactifs dans la région comme le démontre les récentes opérations maritimes conjointes avec les Philippines [11].

Du côté du Viêt-Nam, maintenir un contrôle policier étroit sur la dissidence et minimiser la portée de cette affaire en défendant coûte que coûte une solution pacifique sont les deux volets de la solution choisie sur le front intérieur [12]. A l’inverse, il s’agit sur le front diplomatique et extérieur de maintenir la possibilité de manifestations antichinoises et la menace d’une attaque juridique contre la Chine. Cette dernière option est d’ailleurs fortement préconisée par de nombreux experts (voir le colloque de Danang) [13].

Les amîtres d'oeuvre de la Conférence secrète de Pékin des 3-4 septembre 1990. De gauche à droite : Ly Bang, Jiang Zemin, Nguyen Van Linh, Do Muoi et Pham Van Dong
Les maîtres d’œuvre de la Conférence secrète de Pékin des 3-4 septembre 1990. De gauche à droite : Ly Bang, Jiang Zemin, Nguyen Van Linh, Do Muoi et Pham Van Dong

Cependant, l’un comme l’autre, les deux partis communistes sont en une sorte d’impasse car ils ne présentent plus une forme aussi homogène qu’avant. Comme le démontre les différentes réunions sur la dite “Mer orientale” à Hanoi (colloque “Thoát Trung” à Hanoi le 5 juin) et au sein du Politburo vietnamien, l’unanimité est difficile à obtenir. Ca discute beaucoup autant dans la rue qu’au sommet du pouvoir. Au sein des deux partis communistes chinois et vietnamien, la frange nationaliste n’entend pas céder devant la faction plus idéologique. Mais les deux partis se tiennent mutuellement. Si le PC chinois s’effondre, le PC vietnamien risque de suivre. L’évolution de l’affaire de la Mer de l’Asie du Sud-Est, pour reprendre la terminologie d’André Menras [14], dépendra donc beaucoup de la capacité de dialogue entre les deux partis communistes.

Et puisque l’on reparle beaucoup sur la blogosphère de l’alliance secrète conclue entre les deux politburo à Chengdu en 1990 (Hội nghị Thành Đô) à l’époque visant à faire face à la fin du communisme en URSS et en Europe de l’Est et aux événements meurtriers de Tien An Men, on peut effectuer quelques rapprochements entre les deux pays :

  • Les deux pays marquent une pause sur le plan économique et sont inquiets des failles présentes dans leur système bancaire (l’économie reste le facteur clé du destin politique) ;
  • Les révoltes sociales, ethniques ou religieuses sont de plus en plus courantes et violentes (pour la Chine, le terrorisme ouïgour ; pour le Viêt-Nam, les revendications religieuses chez les Hmongs au nord ou les Hoa Hao au sud) ; des jacqueries paysannes pour les deux pays ;
  • L’idéologie communiste, d’origine étrangère, est vilipendée par de nombreux intellectuels, et ce désormais même sur la place publique (cas récurrent au Viêt-Nam depuis l’affaire de la refonte de la Constitution) ;
  • Le nationalisme, suscité par les deux pouvoirs, reste difficilement contrôlable.

DaDaoTrungQuocXamLuoc

Un horizon flou ?

Au Viêt-Nam, le régime ne montre actuellement aucun signe d’assouplissement envers ceux qui ne partagent pas sa conception du monde. Les religieux bouddhistes Hoa Hao, les Catholiques, les Rédemptoristes, les Protestants, les blogueurs, les dissidents sont plus que jamais dans la ligne de mire de la Sécurité publique. En intensifiant secrètement, à “feu doux” la répression, le but principal pour le pouvoir est de ne porter qu’un seule voix solidaire dans la crise. Mais en faisant cela, le PCV donne du sens à ce slogan ravageur « hèn với giặc, ác với dân » (lâche avec l’ennemi, cruel avec le peuple) que le parti Viet Tan plaça pendant de long mois en exergue sur son site et que chacun murmure. Le Viet Tan, soit dit en passant, bénéficia d’une bonne publicité en se voyant accusé par la Cong An d’Ho Chi Minh-Ville et la presse officielle d’être le principal instigateur des débordements violents de Binh Duong et Dong Nai [15].

"Non, non, nous avons besoin que vous retourniez au travail"
“Non ! Non ! nous avons besoin que vous retourniez au travail”

Car aujourd’hui qui a peur du Viet Tan ? Les idées que ce mouvement pro-démocratique défend depuis sa reconversion à la non violence font leur chemin. L’activisme de ses membres porte ses fruits, leurs slogans tagués “HSTS” (Hoang Sa Truong Sa) dans les campagnes et villes vietnamiennes ont alimenté le nationalisme rampant dont le pouvoir se sait que faire. Au sein même du PCV, les esprits s’échauffent pour exiger une ouverture politique accompagnée d’une réponse ferme au défi chinois. Il n’est pas dit que cela fonctionne car la crispation générale guette l’appareil politique. A demi-mots, les membres du PCV, surtout parmi les plus jeunes vous le confient, “la Chine nous a coincé” [16]. Ce qui remet fortement en cause chez la jeune génération de cadres la politique bilatérale dite des “4 bons” et “16 principes” (十六字方针) toujours défendue par le pouvoir actuel malgré l’échec relatif de la réunion du 18 juin dernier entre Pham Binh Minh et le conseiller d’État chinois Yang Jiechi. Cette réunion importante, vue de l’extérieur, n’a apparemment pas dépasser les courtoisies de façade et la presse chinoise de mettre en avant de façon condescendante que “le fils prodigue vietnamien devait désormais rentrer à la maison”, autrement dit revenir sagement dans le giron protecteur chinois [17].

La première carte "verticale" de la Chine populaire présentée dans le Quotidien du Peuple le 25 juin 2014 © 2014 Le Quotidien du Peuple en ligne
La première carte “verticale” de la Chine populaire présentée dans le Quotidien du Peuple le 25 juin 2014 © 2014 Le Quotidien du Peuple

Que peut faire le Viêt-Nam communiste alors que son horizon semble bouché ? Pas grand chose car sa marge de manœuvre, si aucun changement politique d’envergure n’est mis en œuvre, apparaît bien étroite. De fait, la réaction officielle reste faible, peu audible et aujourd’hui assez peu crédible face à une offensive expansionniste chinoise pourtant claire. L’été chaud qui était prévu suite à l’affaire de l’implantation de la plateforme chinoise risque de se transformer en torpeur générale le temps que l’affront chinois passe, s’amenuise et disparaisse des esprits. La Chine s’est imposée un mois de mai 2014 et tout démontre qu’elle entend garder sa position de leadership sur la Mer, illustrée encore dernièrement par la publication de sa première carte “verticale” le 25 juin 2014 [16]. Ce fait majeur de l’histoire de la géopolitique de l’Asie du Sud-Est devrait en rester là, à moins que la Chine, provocations sur provocations, ne rencontrent finalement la bravoure légendaire des Vietnamiens ou que ceux-ci ne se mettent en marche collectivement et massivement pour engager chez eux la révolution de velours tant attendue chez les opposants et tant redoutée par le pouvoir. Ligoté par son passé, indécis à l’heure présente et apeuré par son futur, le PCV est pris dans les contradictions historiques de sa propre existence. Le défi chinois de mai 2014 est devenu un casse-tête chinois pour combien de temps encore ?

François Guillemot, 29/06/2014.

Notes

[1] Sur la veille des sites d’information vietnamiens sur la « Mer orientale » voir par exemple les rubriques : Tin tức Biển Đông, sur le site de l’Association des Juristes du Viêt-Nam, Biển Đông nổi sóng sur le site Dat Viet, Biển Đông dậy sóng ou Tin tức về chủ đề “biển đông” sur Dan Tri, Tình hình biển Đông sur SEA Times (en vietnamien) ou encore sur Chat Luong Viet Nam. Les autres sites VN Express, Doi Song & Phap Luat ou Tuoi Tre ont également réservé des dossiers sur le sujet. Sur le bateau de pêche vietnamien, voir : Un bateau de pêche vietnamien coulé par un navire chinois, Vietnam +, 26/05/2014.

[2] Vì sao Quốc hội không ra Nghị quyết biển Đông?, VTC, 24/06/2014.

[3] (Xinhua), La Chine révèle des documents clarifiant la situation des îles Xisha, Le Quotidien du Peuple, 10/06/2014 ; The Operation of the HYSY 981 Drilling Rig: Vietnam’s Provocation and China’s Position,  Ministry of Foreign Affairs PRC, 08/06/2014 ; Opération sur la plate-forme HYSY 981 : Provocations du Viet Nam et position de la Chine, China.org, 09/06/2014 ; Un dossier de 8 pages exposant la position officielle chinoise avec le rappel de la note de Pham Van Dong dans les annexes. Voir l’analyse de Carl Thayer, China’s Information Warfare Campaign and the South China Sea: Bring It On!, The Diplomat, 16/06/2014.

[4] Voir l’article de Laurent Gédéon sur Mémoires d’Indochine et l’analyse de Timothy A. Walton, China’s Three Warfares (PDF), Delex Consulting, Studies and Analysis, 2012.

[5] PM Nguyen Tan Dung in Manila: Vietnam to defend sovereignty, Embassy of the SRV in USA, 22/05/2014. Extrait de son allocution : “Tôi muốn nhấn mạnh rằng, Việt Nam kiên quyết bảo vệ chủ quyền và lợi ích chính đáng của mình bởi vì chủ quyền lãnh thổ, chủ quyền biển đảo là thiêng liêng. Chúng tôi luôn mong muốn có hòa bình, hữu nghị nhưng phải trên cơ sở bảo đảm độc lập, tự chủ, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, vùng biển, và nhất định không chấp nhận đánh đổi điều thiêng liêng này để nhận lấy một thứ hòa bình, hữu nghị viển vông, lệ thuộc nào đó, Thủ tướng: Không đánh đổi chủ quyền lấy hữu nghị viển vông, Dan Tri, 22/05/2014.

[6] Quốc hội Việt Nam ‘không ra nghị quyết về biển Đông’, VOA, 24/06/2014 ; Quốc hội sẽ không có nghị quyết riêng về biển Đông, VN Economy, 23/06/2014.

[7] Ngo Duc Tho, Hội nghị bí mật Thành Đô 1990, 19/05/2014. Avec la traduction d’un extrait des mémoires de Lý Bằng, le numéro deux chinois présent à cette conférence secrète.

[8] Tran Trung Dao, Việt Nam Cộng Hòa, lối thoát của Hoàng Sa và dân tộc, Dan Lam Bao, 02/06/2014. Dans cette réhabilitation de la République du Viêt-Nam, voir également le témoignage de Nguyễn Ngọc Già, Tôi biết ơn Việt Nam Cộng Hòa, Dan Luan, 11/06/2014.

[9] Valérie Niquet, « Les tensions en mer de Chine révèlent la fragilité du pouvoir chinois », La Croix, 16/06/2014. Traduit en vietnamien sur RFI : Căng thẳng ở Biển Đông thể hiện sự mong manh của chế độ Trung Quốc, RFI, 24/06/2014.

[10] Voir par exemple les deux articles publiés dans The National Interest analysant le challenge de l’hégémonie chinoise : Michael Vlahos, History’s Warning: A U.S.-China War Is Terrifyingly Possible, 26/06/2014 ; David Shambaugh, The Illusion of Chinese Power, 25/06/2014. Lire également l’analyse originale de Song Chi : Nếu chiến tranh Việt-Trung xảy ra…, RFA, 20/06/2014.

[11] Voir : Philippines, U.S. to hold naval drills near disputed shoal in South China Sea, Reuters, 19/06/2014 ; Quân lực Phi Luật Tân tập trận chung với quân lực Hoa Kỳ tại biển Đông, Thoi Bao (The Vietnamese Newspaper), 28/06/2014.

[12] L’initiative de paix du Viêt-Nam : Lê Ngọc Thống, Biển Đông nổi sóng:Chiến lược ‘hòa bình chủ động’ của Việt Nam, Dat Viet, 26/06/2014.

[13] Voir la communication d’André Menras publiée sur Mémoires d’Indochine.

[14] Les voix qui poussent le Viêt-Nam à se défendre juridiquement : Hoài Hương, GS Thayer: ‘Việt Nam phải lên tiếng bây giờ nếu không sẽ mất cơ hội mãi mãi’, VOA, 27/06/2014 ; Nguyễn Đông, Tiến sĩ Nguyễn Nhã: ‘Nếu Việt Nam phản ứng yếu ớt, Trung Quốc sẽ lấn tới’, VN Express, 25/06/2014 ; Mặc Lâm, Kiện Trung Quốc, Việt Nam được gì ngay cả khi thua?, RFA, 24/06/2014 reproduit sur Viet Studies.

[15] Voir par exemple : Công an TP HCM: ‘Việt Tân kích động gây rối trong biểu tình’, VN Express, 06/06/2014. Une version officielle reprise sur une vingtaine de média en ligne (An Ninh TV, Dan Viet, Phap Luat, Tien Phong, Tuoi Tre…). Lire la réponse officielle du Viet Tan aux accusations de la RSVN : Vu cáo Việt Tân để bóp nghẹt lòng yêu nước, Viet Tan, 10/06/2014.

[16] Sur cet impasse, voir : Kính Hòa, Lưỡng nan của người CSVN trong thế đối đầu với Trung Quốc, RFA, 24/06/2014 reproduit sur Viet Studies.

[17] Báo TQ: Họ Dương gọi Việt Nam ‘đứa con hoang đàng hãy trở về’, RFA, Việt-Long- theo Shannon Tirzzi- The Diplomat, 20/06/2014. Voir le CR de la réunion côté vietnamien : Entretien entre Pham Binh Minh et Yang Jiechi, Vietnam +, 18/06/2014.

[18] Voir La première carte de Chine en version verticale, Le Quotidien du Peuple, 25/06/2014 ; La Chine présente la première carte complète de son territoire, China.org, 25/06/2014.

* * *

Informations complémentaires :

Giáp Văn Dương, Thoát Trung Luận, Viet-Studies.

Hãn Nguyên Nguyễn Nhã, ‘Việt Nam và cơ hội thoát Trung lần 4’, BBC Viet, 06/06/2014.

Kính Hòa, Thoát Trung hay thoát Cộng?, RFA, 09/06/2014.

Lê Chân Nhân, Đừng bàn “thoát Trung” nữa mà hành động, Dan Tri, 12/06/2014.

Nguyễn Gia Kiểng, Thoát Trung, nhưng coi chừng một sai lầm bi đát!, Thong Luan, 12/06/2014.

Thanh Trúc, Hội thảo làm thế nào để “Thoát Trung”?, RFA, 07/06/2014.

Thụy My, Vì sao kinh tế Việt Nam quá khó để thoát Trung?, RFI, 26/06/2014. Entretien avec Pham Chi Dung.

Tran Son Lam, Trạnh chấp chủ quyền: Chọn hữu nghị viển vông hay quốc gia, dân tộc?, Giao Duc Viet Nam, 30/06/2014.

Việt Nam cần ‘thoát Trung’ hay không?, VOA, 25/06/2014. Entretien avec Doan Viet Hoat.

MàJ : 30/06/2014.

A lire en complément l’analyse de Dang Xuong Hung, ancien consul de la RSVN à Genève (2008-2012) :

Info ou intox ? Aperçu sur les pièges de l’information officielle

[ndlr] Avertissement au lecteur. Des doutes ont été émis quant à l’authenticité des sites gouvernementaux cités dans le billet d’hier. Apparus sur la toile depuis 2011, ces sites diffusent jusqu’à présent des informations officielles. Par précaution car un doute persiste sur l’origine de ces sites, nous avons remplacé l’article d’hier par une réflexion sur cette source d’information.

Ecran_nguyentandung.org

Alors que nous avions mis en ligne hier vendredi 6 décembre un billet intitulé « Quand le site du PM vietnamien fait la promo de Mein Kampf » pour interroger le traitement de l’information sur un site dédié au Premier ministre Nguyen Tan Dung [1], deux collègues chercheurs nous ont mis en garde sur l’authenticité des sites d’où provenait l’information [2].

Il existe en effet actuellement de sérieux doutes sur une collection de sites hébergés à l’étranger, apparus sur la toile en 2011, et qui, jusqu’à présent, se sont cantonnés à relayer et à diffuser largement l’information officielle en provenance de la République Socialiste du Viêt-Nam (RSVN).

Il s’agit des principaux sites suivants :

  • Site dédié au Premier ministre Nguyen Tan Dung (23,3 M. de visiteurs au Vietnam) et ses autres déclinaisons .biz ; .net ; .info
  • Site dédié au Secrétaire général du Parti Communiste du Vietnam Nguyen Phu Trong (près d’un million de visiteurs au Vietnam)
  • Site dédié au Président de la République de la RSVN Truong Tan Sang (1,8 M. de visiteurs au Vietnam)
  • Site dédié au Ministre de la Police populaire Tran Dai Quang (5,7 M. de visiteurs au Vietnam)

Autrement dit, l’action des piliers du régime communiste (État-Parti / Armée / Police) est suivie quotidiennement et soutenue par cette collection qui démultiplie l’information de façon quasi identique d’un site à l’autre. En particulier, l’information relative à la dissidence est souvent menaçante et injurieuse envers les contestataires comme le souligne le blogueur Anh Ba Sàm [3] ou encore envers les organes de presse étrangers en langue vietnamienne comme nous avons pu le constater lors de la parution d’articles sur le général Vo Nguyen Giap [4]. Si l’on en croit le « flagcounter » de chacun des sites, l’auditoire de ces relais du pouvoir est de plusieurs millions de personnes et révèle une portée internationale conséquente. En clair, il s’agit là d’un puissant instrument d’information.

Cette collection est complétée par un site dédié à la thématique de la Mer de Chine méridionale :

Et d’autres personnalités importantes (liste non exhaustive) :

  • Pham Vu Luan (ministre de l’éducation et de la formation)

Le « site-mère » (ou matrice) de cette série est estampillé « nguyentandung.org » du nom du Premier ministre vietnamien qui, malgré une apparence très professionnelle, serait un site illégal ne bénéficiant d’aucune validation du pouvoir actuel, le Premier ministre possédant son site officiel d’information depuis le mois d’août 2007 (voir note 2).

Plusieurs organes de presse, notamment le journal Tuoi Tre et le Quan Doi Nhan Dan, organe de l’Armée populaire, ont signalé dès septembre 2011 la dangerosité potentielle de ces sites [5]. Le journal Tuoi Tre fut le premier, relayé par le journal de l’armée populaire mais depuis les informations relatives à ce vrai ou faux piratage d’envergure sont en réalité assez maigres.

La question qui se pose est complexe. Ces sites, qui apparaissent aujourd’hui comme de véritables leaders d’opinion, sont-ils réellement des plateformes pirates off-shore déconnectées du pouvoir ? Sont-ils tolérés en tant que relais efficaces de la propagande d’État à l’étranger ? Ont-ils été créés par une officine spéciale de propagande du pouvoir dans le but de défendre le régime ? S’ils sont effectivement de « faux » sites sur lesquels le pouvoir n’a pas la main, quels sont les mobiles de leurs auteurs ?

La dangerosité d’une telle opération de propagande a été soulignée par Tuoi Tre. Selon l’avis des experts en cybersécurité les effets d’un tel piratage sont incalculables. Un concepteur professionnel de sites en  propose une analyse :

“les propriétaires de sites veulent susciter l’intérêt, la confiance du lecteur, en premier lieu en étant toujours crédibles, en fournissant rapidement l’information à l’instar des les journaux officiels au Vietnam. Après un certain temps lorsque le niveau de prestige est assuré, alors que la confiance du lecteur est à son plus grand niveau, les propriétaires des sites peuvent mettre en place des informations dont l’impact se révèle non des moindres pour le lecteur. Il suffit de diffuser une seule information fausse sur la politique [du gouvernement] à partir de ces pages pour provoquer des perturbations notables dans la société ” [6].

Certains internautes ont exprimé leur avis. Par exemple Thành Phong estime pour sa part que l’inquiétude suscitée par ces sites pouvant nuire au prestige des dirigeants n’est pas totalement justifiée. En s’appuyant sur son expérience de lecteur assidu effectuant un suivi régulier de ces sites, il relativise la question du « propriétaire masqué » : “je pense qu’il peut s’agir ici de pages d’information véritables des dirigeants. Elles émaneraient d’une organisation ou d’un d’un groupe de confiance hautement qualifié et chargé d’exécuter, de d’apporter les informations des dirigeants au plus près de la population” [7].

Le blogueur Anh Ba Sàm s’interroge sur le professionnalisme de ces sites et leur pérennité malgré les mises en garde du pouvoir. Pour lui, il est étrange que ces sites / blogs soient toujours très actifs, affichant simultanément les nouvelles de manière très professionnelle. Ceci prouverait qu’il existe du personnel, des techniciens dédiés à nourrir ce réseau et suppose un coût relativement important pour la maintenance de ce système. Il fait remarquer que l’accès à ces sites n’a d’ailleurs jamais été bloqué par les autorités du pays, notamment à travers un pare-feu efficace [8].

Il paraît en effet difficilement croyable que la mise en place de ces plateformes soit totalement déconnectée des sphères du pouvoir vietnamien. Si c’était le cas, nous aurions affaire à une affaire de contre-information d’une ampleur jamais égalée dans ce pays. Si cela s’avérait au contraire une affaire judicieusement montée par une officine secrète du pouvoir ou un « groupe d’intérêt » comme le suppose certains blogueurs cela pourrait servir le régime en cas de cyberattaques pour lui permettre de continuer à diffuser son credo. On peut également supposer que cette initiative « illégale » a été envisagée pour contrer la popularité des blogs dissidents et d’information libre les plus en vue. Affaire à suivre.

FG, 07/12/2013.

 

Notes

[1] L’article critiquait la présentation in extenso d’une traduction inédite de Mein Kampf en vietnamien accompagnée d’une iconographie racoleuse sur le site « nguyentandung.org » (mot clé Mein Kampf et thématique Chuyên đề).

[2] L’historien Shawn McHale et l’étudiant Louis Raymond, actuellement en Master ASIOC, nous ont rapidement mis en garde sur l’authenticité de ces sites. Shawn McHale a notamment rappelé que le site officiel du Premier ministre Nguyen Tan Dung est : thutuong.chinhphu.vn (depuis août 2007).

[3] Trần Hùng, Ai đã tuồn ảnh cho Website mang danh lãnh đạo?, Dan Luan, 21/06/2013 (Theo blog Trần Hùng và Anh Ba Sàm)

[4] Voir sur Mémoires d’Indochine : Le vieux général, le député audacieux et la jeune blogueuse.

[5] Tràn lan web mạo danh lãnh đạo, Tuoi Tre Online, 11/09/2011. Repris sur Bao Moi ; information reprise par la BBC le lendemain : Nhiều trang web ‘giả danh’ lãnh đạo, BBC, 12/09/2011. Voir aussi : THIỆN VĂN, Bài 3: Ngăn ngừa hiểm họa từ những trang web giả mạo, QDND, 24/04/2012.

[6] Tràn lan web mạo danh lãnh đạo, Tuoi Tre Online, art. cit.

[7] Thành Phong, Ai là “Chủ nhân giấu mặt” các trang web “giả mạo” lãnh đạo?, 20/08/2012.

[8] Trần Hùng, Ai đã tuồn ảnh cho Website mang danh lãnh đạo?, art. cit.

 

Pour en savoir plus (classement par date de parution) :

Tràn lan web mạo danh lãnh đạo, Tuoi Tre Online, 11/09/2011.

Tràn lan web mạo danh lãnh đạo Đảng, Nhà nước, VTC News, 12/09/2011.

THIỆN VĂN, Bài 3: Ngăn ngừa hiểm họa từ những trang web giả mạo, QDND, 24/04/2012.

Hoa Tử Huyền – MicronetNews, Phải làm gì với website mạo danh lãnh đạo cấp cao Việt Nam?, 05/10/2011.

Thùy Linh, Website chính thức của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, 05/08/2013.

Internet au Viêt-Nam : le tour de vis politique du “Décret 72”

Depuis quelques années déjà, la République Socialiste du Viêt-Nam (RSVN) est considérée par les organisations internationales de défense des droits de l’homme comme un “ennemi d’internet”. Avec la publication le 15 juillet 2013 d’un Décret du Premier ministre Nguyen Tan Dung imposant de nouvelles restrictions concernant l’utilisation de la toile au Viêt-Nam, cette image négative s’est renforcée [1]. Le Décret rendu public le 6 août a déjà suscité une vague de désapprobation chez les internautes et les États-Unis se sont immédiatement exprimés sur le sujet via leur ambassade à Hanoi [2].

banphiem-tay-danlambao
© 2013 Dan Lam Bao

L’affaire ne fait que commencer mais déjà les avis sont nombreux pour condamner cette directive liberticide qui devra en principe s’appliquer à partir du 1er septembre prochain. Que dit le Décret 72 ? Outre des dispositions habituelles qui visent à interdire la violence, la pornographie ou les dérives sectaires, le texte est une charge contre les éventuels futurs blogueurs qui s’évertueraient à surfer sur les actualités politiques, sociales ou économiques du pays en les analysant, les commentant ou les relayant dans le but de “ternir” l’image du Viêt-Nam [3].

Le journal Le Monde (édition du 2 août) donne la teneur générale du texte en citant cet extrait traduit :

Le décret interdit […] aux fournisseurs de service internet “de donner des informations contre le Vietnam, saper la sécurité nationale, l’ordre social et l’unité nationale, ou de déformer les informations, de calomnier et diffamer le prestige d’organisations, l’honneur et la dignité des individus” [4].

L’article de Nhat Vo Tran sur Médiapart, un des premiers à s’intéresser à cette affaire, analyse les conséquences du décret pour la liberté d’expression :

Le décret 72/2013/ND-CP est ainsi un terrible instrument de censure. Il exige des sociétés internet et autres fournisseurs d’informations sur internet au Vietnam de coopérer avec le gouvernement pour réprimer tout un éventail de comportements très vaguement définis. Ces « comportements interdits » comprennent « l’abus de l’accès et de l’utilisation d’internet et des informations sur la toile » pour « s’opposer à la République Socialiste du Vietnam », « la mise en danger de la grande unité du peuple », « l’atteinte au prestige des organisations et à l’honneur et à la dignité des individus », de « la mise en danger des belles coutumes et tradition de la nation », « la révélation des secrets d’État » (article 5). L’article 25 exige que toute information diffusée sur internet soit censurée en fonction de ces « comportements interdits » [5].

La plupart de ces dispositions ne sont pas nouvelles et apparaissent déjà dans le code pénal. Chacun sait que la critique ouverte et relayée sur la toile est fermement condamnée au Viêt-Nam par un Etat-Parti engoncé dans une paranoïa digne des temps de la Guerre Froide. L’organisation Reporters Sans Frontières a récemment engagé une campagne de mobilisation internationale visant à faire sortir de prison quelques 35 blogueurs détenus dont certains depuis 2008 et lourdement condamnés pour avoir exprimer des idées politiques sur internet. Le Monde rappelle quant à lui que “depuis le début de l’année, au moins 46 militants ont été condamnés, souvent à de longues peines de prison, pour activités contre l’Etat” [6]. Fait nouveau et inquiétant mis en avant par certaines dispositions de ce Décret, notamment les articles 5 et 25 : le traitement de l’information. En effet, le fameux décret “interdit aux 31 millions d’internautes vietnamiens de partager des articles d’actualité sur les blogs et les réseaux sociaux” [7]. Deux idées majeures s’invitent dans ce texte répressif :

  • 1) Les Vietnamiens ne devront plus échanger d’informations sur l’actualité mais seulement sur des faits personnels (“la dernière photo de son chat ou le nouveau clip d’un chanteur à la mode”, ironise Victor Guillot, correspondant pour RFI [7]) ;
  • 2) Les fournisseurs d’information comme Google, Facebook et autres sont chargés au mieux d’appliquer les nouvelles mesures en “nettoyant” leurs abonnés au pire de se mettre à l’heure d’une délation organisée en fournissant si besoin les identités des adresses IP “subversives” [8].

Le texte du Décret très long et très détaillé permettra en outre toutes les interprétations possibles car qui peut dire si ce qu’il écrit et communique aux autres ne possède pas un caractère anti-étatique ou pouvant ternir l’image du régime en place ? Le but de cette opération se présente officiellement comme “un grand bénéfice pour les utilisateurs” qui pourront ainsi disposer « d’informations correctes et propres » [9]. En réalité, cette disposition vise très concrètement une série de blogs contestataires très lus qui ont été la cible depuis quelques temps des Services de la Sécurité publique et des conservateurs les plus staliniens en posture d’avocat du régime autoritaire. On peut penser que les sites d’actualité politique Bauxite Viet Nam, Dan Lam Bao, Quan Lam Bao et autres blogs personnels comme celui de l’intellectuel Nguyen Xuan Dien, sont directement visés. D’ailleurs, la réaction du Nhân Dân, l’organe officiel du PCV, “estimant que le décret était «nécessaire» pour «nettoyer» internet utilisé pour «attaquer» le parti communiste et l’État”, confirme l’objectif purement politique de la manœuvre [10].

Que penser de l’application de cette disposition qui doit entrer en vigueur en septembre ? Les observateurs les plus avisés comme Shawn Crispin (Comité pour la protection des journalistes) se demandent quelle sera l’efficacité réelle de cette disposition [11]. Quoi qu’il en soit, la répression des journalistes trop “bavards” travaillant sur des sujets chauds se poursuit. La correspondante de RFI Claire Arsenault signalait le cas de Vo Thanh Tung, un journaliste d’investigation spécialisé dans les affaires de corruption. Cet enquêteur de 31 ans officiant dans le journal Phap Luat [Lois] a été interpellé le 8 août pour avoir été vu recevant de l’argent d’un propriétaire de bar. Il enquêtait sur des policiers de la circulation qui recevaient des pots-de-vin de chauffeurs de camions et de bus [12]. Cette affaire en rappelle de précédentes notamment celle de Huynh Khuong, journaliste de Tuoi Tre [Jeunesse] qui écopa en septembre 2012 de quatre ans de prisons pour une accusation similaire alors qu’il menait une enquête sur les pratiques de corruption touchant le ministère des Transports. Bien que très lus et parfois même récompensés pour leur audace et leurs révélations (cas de Vo Thanh Tung), ces journalistes ne sont pas à l’abri d’une descente aux enfers si le pouvoir politique l’exige. Ceci pour les acteurs “réguliers” ou autorisés de l’information.

vietnam_freedieucay_danlambao
La cause du blogueur Dieu Cay relayée sur le site Dan Lam Bao

Pour les blogueurs la situation est bien pire. Sans statut officiel dans la presse, leurs écrits constituent immanquablement des “preuves” lors de procès iniques à l’issue desquels ils écopent de condamnations plus ou moins lourdes suivant leur degré de “repentance” ou d’acceptation des charges qui les accablent. Celles-ci assimilent le plus souvent les analyses politiques et sociales des blogueurs à de la subversion anti-étatique, voire à des tentatives de “renversement du gouvernement populaire”. On peut citer à cet effet la cause du célèbre Nguyen Van Hai, alias Dieu Cay [la pipe paysanne ou pipe à eau], qui croupit depuis 2008 dans les geôles de la RSVN. Le cas de cet internaute, net-citoyen et co-fondateur d’un club de “journalistes libres”, a été récemment soulevé par les organisations des droits de l’homme. En effet, Nguyen Van Hai, épuisé, vient de mettre un terme à 35 jours de grève de la faim pour protester contre les conditions de sa détention [13].

Triste palmarès, RSF rappelle que la RSVN figure au 172e rang sur 179 dans son index de la liberté de la presse en ligne [14]. RFI terminait son article consacré à Vo Thanh Tung en soulignant que ce pays est “devenu la deuxième prison au monde pour les acteurs de l’information, après la Chine” [15]. D’autres sites comme l’informatique.org n’hésitent pas à parler d’un “blocus informationnel sur le web” [16]. Cette disposition a néanmoins une conséquence sans doute peu attendue des autorités communistes : elle donne du crédit à des partis politiques d’opposition comme le Viêt Tân qui fustigent régulièrement l’omniprésence de la censure et le contrôle de l’information. Elle permettra en outre aux plus déterminés à trouver les astuces adéquates pour contourner la censure (langage codé, sites clandestins, tracts, manifestations de rue…).

Les quelques 12 millions d’abonnés à Facebook et les 31 millions d’internautes au Viêt-Nam risquent de donner beaucoup de fil à retordre à un Etat-Parti de plus en plus contesté. Le 07 août dernier, quelques blogueurs appartenant à un Réseau des Bloggeurs Vietnamiens (Network of Vietnamese Bloggers) se sont rendus à l’ambassade de Suède pour soumettre la “Déclaration 258” dans le but de condamner le non respect par la RSVN des droits fondamentaux de liberté d’expression. Ce nouveau Réseau, qui indique qu’une résistance de net-citoyens s’organise, exige l’abrogation de l’article 258 du code pénal vietnamien (amendé en 2009) qui fait référence au : “crime d’abus des libertés démocratiques pour porter atteinte aux intérêts de l’Etat, aux droits et intérêts légitimes des organisations et / ou des citoyens” [17]. Car il faut savoir qu’en matière de stratégie politique le Viêt-Nam navigue toujours dans deux sens opposés, une stratégie payante pendant la guerre qui consiste à frapper à l’intérieur tout en négociant à l’extérieur. RSF rappelle que c’est précisément à l’heure du tout répressif sur la toile que la RSVN se porte candidate pour siéger au conseil des Droits de l’Homme pour le mandat 2014-2016 :

L’annonce de ce décret survient quelques jours seulement après que le Vietnam a décidé de poser sa candidature pour siéger au conseil des Droits de l’Homme pour le mandat 2014-2016. Reporters sans frontières rappelle que le paragraphe 9 de la résolution 60/251 de l’Assemblée générale du 3 avril 2006, instituant le Conseil des droits de l’homme prévoit que “les membres élus du Conseil observeront les normes les plus strictes en matière de promotion et de défense des droits de l’homme”, des conditions que le pays est bien loin de remplir [18].

La machine à laver étatique pour policer les blogs vietnamiens risque fort de se gripper. Terminons par une note d’espoir aux internautes vietnamiens : “Les carottes sont cuites. Je répète : les carottes sont cuites…”

François Guillemot, 09/08/2013.

Notes

[1] Le décret n° 72/2013/NĐ-CP est publié sur le site du ministère de la justice : NGHỊ ĐỊNH. Quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng, 15/07/2013.

[2] Washington préoccupé par les restrictions aux internautes vietnamiens, La Presse (édité à Montréal), 06/08/2013.

[3] Voir l’analyse de RFI : Au Vietnam, le gouvernement continue sa guerre contre internet et les réseaux sociaux, RFI, 06/08/2013. L’article 5 expose les différentes interdictions.

[4] Le Vietnam impose de nouvelles restrictions aux internautes, Le Monde avec AFP, 02/08/2013.

[5] Vietnam : Business (et censure) as usual…, Médiapart, 28/07/2013.

[6] Le Monde, 02/08/2013, art. cit.

[7] Au Vietnam, le gouvernement continue sa guerre contre internet et les réseaux sociaux, RFI, 06/08/2013 (avec Victor Guillot).

[8] Médiapart, 28/07/2013, art. cit.

[9] RFI, 06/08/2013, art. cit. (avec Victor Guillot).

[10] La Presse, 06/08/2013, art. cit.

[11] Le Monde, 02/08/2013, art. cit.

[12] Au Vietnam, journalistes et blogueurs plus que jamais dans la ligne de mire du pouvoir, RFI, 08/08/2013.

[13] Dieu Cay cesse sa grève de la faim, RSF continue d’exiger sa libération, RSF, 05/08/2013 et l’article du 23/07/2013.

[14] Le Vietnam veut interdire aux internautes de “parler d’actualité”, RSF, 02/08/2013.

[15] RFI, 08/08/2013, art. cit.

[16] Réseaux sociaux : le Vietnam impose la censure, L’informatique, 08/08/2013.

[17] Voir Statement from a network of Vietnamese bloggers: Vietnam should amend law to demonstrate Human Rights Council candidacy commitment, Dan Lam Bao.

[18] RSF, 02/08/2013, art. cit. Voir aussi le communiqué sur News Press.

Vietnam : Fermez les yeux, juste pour voir – Philippe Papin

LsCuHuyHaVu[ndlr] A l’heure ou le célèbre avocat Cu Huy Ha Vu entame une grève de la faim pour protester contre les mauvais traitements dont il fait l’objet en prison (voir lien en fin de billet), nous invitons les lecteurs de Mémoires d’Indochine à relire ce texte de notre collègue et ami Philippe Papin.

Bouleversé par cet enfermement qui frappe un ami de longue date, Philippe Papin revient sur le parcours étonnant et courageux de Cu Huy Ha Vu. Précisons que nous partageons cette démarche dénuée d’arrière-pensées politiques et signe d’une belle amitié.

Le texte, publié initialement sur WebAsies en 2011, est reproduit ici avec l’aimable autorisation de son auteur.

 

VIETNAM : FERMEZ LES YEUX, JUSTE POUR VOIR

Publié le 31 juillet 2011

Texte Philippe Papin* / Photographie VNA/AFP

Fermez les yeux, et imaginez qu’un de vos meilleurs amis est en prison. Innocent, il a été condamné à sept ans de réclusion qui seront suivis de trois ans de résidence surveillée.

Réalisez, à l’aune de votre vie, ce que représente une décennie. Songez à sa famille et à ses proches. Enfin, les yeux toujours fermés, posez-vous cette question : me tairais-je sur son sort, quand je ne peux faire rien d’autre que parler ?

Cet ami, c’est, pour moi, l’avocat Cu Huy Ha Vu. Son cas n’a rien de théorique : arrêté en novembre 2010, condamné en avril 2011, à l’issue d’une parodie de procès dans la capitale vietnamienne Hanoi, il est en train de croupir dans l’isolement et l’abandon.

Je connais Ha Vu depuis 1991. Il faisait partie de ces jeunes Vietnamiens – il avait alors 35 ans – fabuleusement doués pour tout, ouverts, généreux, aimant la discussion et qui ne marchandaient ni leur affection ni leur humour. Je me souviens de nos escapades à la campagne, quand, avec d’autres, nous allions en petit groupe visiter telle ou telle pagode célèbre, tel village ancien, tel site réputé, et qu’en tous lieux le plaisir d’explorer, aussi grand fût-il, ne valait jamais celui, finalement plus intense, d’être ensemble. Autour d’un pique-nique improvisé, nous étions parfois graves mais, plus souvent, les plaisanteries fusaient. Nous refaisions le monde ; nous étions des amis, tout simplement. Dans cette joyeuse petite troupe, Ha Vu est celui qui – avec un autre, véritable frère, lequel se reconnaîtra quand il lira ces lignes – m’a fait découvrir son pays, et il l’a fait avec la simplicité discrète qui est l’apanage des grands.

Il n’a pas été le seul, je l’ai dit ; j’ai connu au Vietnam, et connais encore, des dizaines de personnes qui possèdent sa culture et son élégance, sa gentillesse et son esprit. Ils sont par ailleurs des centaines, des milliers, à avoir fait le sel du pays qui s’ouvrait au début des années 1990. Mais il se trouve qu’aujourd’hui c’est Ha Vu qui est en prison : c’est donc lui qui, dans ma mémoire – j’ose dire : dans mon cœur – cristallise cette belle génération du Vietnam nouveau.

Belle génération et belle famille : Ha Vu, fils d’un poète qui était un proche du Président Hô Chi Minh, est aussi neveu par sa mère de Xuân Diêu, lequel est au Vietnam ce que nous est Baudelaire. Francophone par tradition familiale et formation universitaire, titulaire d’un doctorat de droit passé à la Sorbonne, ce parfait connaisseur de l’histoire de son pays, et surtout de sa littérature dont il parlait sans cesse, s’adosse à deux solides pans de culture, qui du reste sont moins éloignés l’un de l’autre qu’on ne le croie.

Ha Vu, en tant qu’avocat, s’est résolument placé du côté des faibles, des expulsés et des laissés pour compte dans un pays sous monopole politique du parti unique communiste. En 2005, il taquine sévèrement les cadres du comité populaire de Hué, pris du vertige de la spéculation immobilière qui, pour être rentable, se fait sur le dos des gens ordinaires. Deux ans plus tard, voulant lutter de l’intérieur, il présente sa candidature à la députation : il est aussitôt évincé par une « consultation préalable de la population » qui, pour lui comme pour les autres, permet de faire le tri. Les choses se gâtent à partir de 2007. C’est l’année où les premiers frimas, poussés par l’obédience à Pékin et l’affairisme d’Etat, annoncent la glaciation politique où nous sommes depuis deux ans. Le temps se rafraîchit, donc, mais Ha Vu n’est pas couvert. Champion des causes perdues, il vole au secours des paysans expulsés, des catholiques en colère et, surtout, s’attaque au dossier tabou des mines de bauxite concédées par le gouvernement vietnamien à la Chine ; il râle, il peste, ose entamer une procédure judiciaire contre Nguyên Tân Dung, riche et puissant Premier ministre. C’est le pas de trop. Défendre les gueux, passe encore ; mais contester le voisin et s’en prendre à l’élite se paie au prix fort. L’histoire se termine : fausse affaire de mœurs, détention provisoire, changement du chef d’inculpation et, dans la foulée, un procès pour « propagande contre la République socialiste du Vietnam » qui le jette dans l’ergastule pour sept ans.

Devrais-je me taire ? Je ne le crois pas. Il n’est pas digne de baisser la tête devant une tête qu’on coupe. Une précision toutefois : je ne mets dans ma démarche nul pathos inutile, nulle sentimentalité molle, encore moins d’arrière-pensées politiques car j’ai la chance de n’avoir aucune opinion sur le régime vietnamien, dont l’évolution ne me regarde pas ; je n’y mets pas non plus de faits, de rappels sur la situation des droits de l’homme et de la liberté d’expression, pas davantage de témoignages sur ce qu’on dit ou pense dans la population. Ce texte n’est pas un texte de combat. Il saute les preuves et les idées pour aller directement à l’endroit où la politique et le cynisme d’État – qu’il n’est question de refuser à personne – débouchent sur un visage, un seul, mais qui m’est familier et qu’on me dérobe. C’est en ce visage que s’incarne, au moment où j’écris, un peu ému en vérité, la cohorte entière des prisonniers de conscience. On peut bien tordre la chaîne des arguments, pour moi elle aboutit toujours, au bout du bout, à l’individu et à son irréductibilité. C’est de Ha Vu dont il est question ici, et seulement de lui. Il occupe toute la place. Vous n’avez pas lu d’engagement théorique, ni entendu des cris d’orfraie : accroché au dernier maillon, celui où pend l’ami qui pourrait être le vôtre, je lui présente, sertie dans la tristesse, l’expression de ma fidélité indéfectible et publique.

Démuni pour agir, je le suis moins pour parler. Puisses-tu m’entendre, mon vieux Ha Vu, et te dire que nous sommes plus d’un à penser à toi, et à y penser fort.

* Historien. École Pratique des Hautes Études. Université de la Sorbonne.

* * *

Bức ảnh hiếm hoi của TS Cù Huy Hà Vũ trong trại giam © 2013 RFA
Bức ảnh hiếm hoi của TS Cù Huy Hà Vũ trong trại giam © 2013 RFA