Archives par mot-clé : Ngo Dinh Nhu

La République du Viêt-Nam et les Ngô-Ðình. Suivi des mémoires posthumes de Madame Ngô-Ðình Nhu [parution]

RépubliqueDuVietNam_NgoDinh_MmeNhu[ndlr] Annonce de la parution des mémoires de Mme Nhu sous la forme d’un recueil édité par ses enfants Ngô-Ðình Quynh et Ngô-Ðình Lê Quyên (1959-2012). Ci-après présentation de l’éditeur.

À travers l’histoire de la « République du Viêt-Nam » au temps des Ngô-Ðình, ses bâtisseurs, et les événements meurtriers qui ont tenté de la détruire, c’est toute la vitalité de l’âme Viêt qui est en devenir comme l’exprime Madame Ngô-Ðình Nhu dans les mémoires inspirés qu’elle a dédiés à son pays. Ses enfants, Ngô-Ðình Quynh et Ngô-Ðình Lê Quyên, grâce à leurs archives familiales, nous permettent de comprendre la voie qu’ont voulu tracer les frères Ngô-Ðình pour que leur pays vive selon ses propres valeurs. Le cinquantième anniversaire de leur assassinat survenu le 2 novembre 1963 offre à l’Occident l’opportunité d’une large méditation sur les erreurs du passé.

Télécharger l’avis de parution des éditions L’Harmattan :

Harmattan_LaRepubliqueDuVietNamEtLesNgoDinh

Evénement lié à la parution : Présentation du livre “La république du Viêt-Nam et Ngô-Dinh suivi des Mémoires posthumes de Madame Ngô-Dinh Nhu” le 2 novembre 2013 à 16h à la Mission catholique vietnamienne (38 rue des épinettes, Paris 17ème). Vente et dédicace du livre.

Source : L’Harmattan

Sur le même sujet sur Mémoires d’Indochine : ‘Dragon Lady’ Memoirs Incomplete, 27/10/2012.

Ngô Đình Diệm, cinquante ans après (1963-2013)

NgoDinhDiem_2-11-2013Cinquante ans après l’assassinat du Président de la Première République du Viêt-Nam (1955-1963), Ngo Dinh Diem (1901-1963) et de son frère Ngo Dinh Nhu (1910-1963), des cérémonies de recueillement se sont déroulées un peu partout dans les communautés vietnamiennes exilées. Plus surprenant, un hommage non officiel a été rendu à l’ancien Président au Viêt-Nam même sous l’égide des Rédemptoristes de Saigon (voir vidéo en fin d’article). Ce court billet rappelle les principaux textes édités à l’occasion du cinquantenaire du coup d’Etat de 1963, témoignages historiques d’une époque révolue qui intéresse de plus en plus les historiens. Nous remercions le professeur Nguyen The Anh pour le signalement de la plupart de ces documents.

Billet mis à jour le 7/11/2013.

FG

Le témoignage de l’écrivain Nguyen Minh Can sous forme de réflexion sur le Viêt-Nam de l’époque dans son contexte asiatique et de réhabilitation pour l’ancien Président :

Tôi hồi đó đã phải nghe biết bao điều vu khống, xuyên tạc rất bỉ ổi, bây giờ nghĩ lại thấy “người ta” đểu cáng, nhỏ nhen, bẩn thỉu vô cùng! Nhưng với thời gian càng ngày tôi càng hiểu rõ cụ Ngô Đình Diệm hơn. Đó là một người yêu nước thật sự chứ không phải là con người lợi dụng lòng yêu nước của kẻ khác vì mục đích chính trị của mình, mà như vậy thì không phải là yêu nước thật tâm. Cái đáng quý của cụ Diệm là cuộc sống trong sạch, có thể nói khổ hạnh, Có người nói là cụ Diệm độc tài, cũng có thể là như thế. Nhưng anh thử  nhìn xem cái thời đó trong các nước châu Á lân cận VN, có nước nào không độc tài, chẳng cần nói Trung Quốc, Việt Nam, Bắc Triều Tiên làm gì, đó lũ độc tài man rợ nhất, mà ngay cả Nam Hàn, Đài Loan, Singapor, Mã-lai-á, Nam dương… không  đâu là không có độc tài cả, Những chế độ của các nước đó mà so với cái độc tài của cụ Diệm thì phải thẳng thắn nhận rằng độc tài của cụ Diệm nhẹ hơn nhiều, vì độc tài của cụ mà lại có bầu cử tương đối tự do, lại chấp nhận đối lập, chấp nhận một phần quyền tự do báo chí, tự do xuất bản, tự do lập hội… Tôi khen cụ đã tổ chức rất tốt cho việc đón nhận, tổ chức nơi ăn chốn ở và công việc làm ăn cho gần một triệu con người miền Bắc di cư vào Nam, đó là một thành tựu rất nổi bật, cố nhiên có sự tài trợ của Mỹ. Vì tôi so với việc CP miền Bắc đón nhận gần hai nghìn dân Việt ở Thái Lan trở về (theo lời kêu gọi của CP miền Bắc), mà người ta tổ chức đón tiếp, bố trí công việc làm ăn chẳng ra sao cả, bà con rất bất mãn, có người ném cả cái radio ra đường rồi hét to: “vì mày nói dối (ý nói nghe Đài HN) nên ta tin mà trở về, bây giờ cơ sự thế này đây!”, co người thất vọng tự tử… Tôi tin rằng dần dần, chắc nhiều người sẽ hiểu về cụ hơn. Cái lễ tưởng niệm ở nấm mò của cụ có ghi là HUYNH và của em cụ có ghi là ĐỆ cho thấy đây là bước đầu của “tảng băng tan”.

Et le reportage de Kim Thanh sur la cérémonie de Portland :

TRONG NIỀM TƯỞNG TIẾC KHÔN NGUÔI
Mùa thu Portland có những cơn mưa bất chợt, lạnh hắt hiu, vừa đủ cho hồn buồn bã tìm về kỷ niệm và tình người. Như chiều nay, thứ bảy 2/11 –lễ Các Đẳng Linh Hồn (Fête des Morts). Tôi nhớ, ôi biết bao là nhớ, ba mẹ quý yêu đã lìa bỏ cõi trần từ bao thu rồi, nhớ những người thân gia đình đang nằm sâu dưới huyệt lạnh, nhớ những đồng đội thân thương đã gục ngã ở chiến trường xưa hay ngục tù cải tạo. Nhớ dung nhan và dư hương của một cuộc tình đã lỡ, chôn vùi trong một nghĩa trang nào xa lắc lơ bên phương trời cũ.
Cơn mưa bất chợt, tái tê. Như chiều nay. Tôi đến nhà thờ La Vang, NE Alameda Dr., cách vùng SE của tôi khoảng 30 phút, đúng 6 giờ khi Lễ Các Linh Hồn sắp bắt đầu, nhưng phải loanh quanh tìm chỗ đậu xe mất chừng mười phút, và xa trên bốn blocs, vì parking nhà thờ và dọc hai bên con đường dài chật ních, hơn thường lệ. Phải chăng giáo dân biết trước chiều nay sẽ có buổi tưởng niệm cố tổng thống Ngô Đình Diệm, như mỗi năm, nên đã đến đông hơn, mặc dù không có thông cáo trên các báo địa phương, khác với những buổi tổ chức văn nghệ dạ vũ, gây quỹ, từ thiện, hội thảo này nọ? Lễ tưởng niệm, như thế, sẽ diễn ra âm thầm, không gọi mời ai. Ngay cả danh tánh những người tổ chức cũng không được nêu. Chỉ chuyền tin cho nhau. Ai biết và có lòng mến mộ cụ sẽ đến, một cách âm thầm như cái chết thảm thương và cô đơn của cụ cùng với bào đệ, trong chiếc xe thiết giáp, một trưa nào, cách đây đúng nửa thế kỷ. Tôi biết, nhờ một người bạn gọi điện thoại báo cho.
Lire la suite : Nguyet San Viet Nam, Monday 4 November 2013.
BanThoCung_NgoDinhDiem
Cérémonie du souvenir à Portland © 2013 Nguyet san Viet Nam

Autres articles à lire en ligne ou à télécharger (pdf) :

  • Bui Ngoc Vu, “Ngô Đình Diệm – Ngô Đình Nhu, son épouse Mme Nhu, et les ambassadeurs des Etats-Unis à Saigon”, 05/05/2013.

Lire la suite (pdf) : AEJJR

  • Bui Ngoc Vu, “Le feu vert américain et le meurtre du Président Diệm”, Magazine Good Morning, 03/10/2013.

Les deux évènements majeurs de l’année 1963, la crise bouddhique en premier,elle-même agissant comme un catalyseur et favorisant l’arrivée du deuxième, le coup d’Etat du 1er novembre, ne font pas l’objet de ce document. Les récits détaillés de leur histoire sont maintenant très bien connus car bien des livres et de documents ont déjà été publiés à leur sujet. L’auteur du présent document s’est plus intéressé au contexte d’ensemble et aux dessous de l’histoire de la période entre le feu vert américain (le 23 août) et le déclenchement du coup d’état (le 1er novembre), en prenant comme source principale les documents américains déclassifiés et publiés sur le site officiel du Département d’État. Ceux utilisés pour cet article proviennent des volumes III et IV de FRUS 1961-1963 et sont référencés sous la forme [Doc n*. auteur. date]. L’article limité plutôt à une présentation des faits est une version simplifiée d’un chapitre d’un ouvrage à paraître, traitant plus complètement de la 1ère République du Việt-Nam.

Lire la suite (pdf) : AEJJR

 

Annonce d'une cérémonie en hommage à Ngo Dinh Diem organisée à Montréal © 2013 Thoi Bao
Annonce d’une cérémonie en hommage à Ngo Dinh Diem organisée à Montréal © 2013 Thoi Bao
  • Byron Williams, “50 Years Ago, the Official Beginning of a Quagmire”, Huffington Post, 02/11/2013.

This year has certainly been the year of 50th anniversaries. From the March on Washington to the 16th Street Baptist Church Bombing to the upcoming JFK assassination, 2013 has definitely been the year of golden commemorations. November 2 happens to also fall into the category of 50th anniversaries, but this one is unlikely to garner much fanfare – South Vietnamese President Ngo Dinh Diem was assassinated following a military coup.

Read More : Huffington Post

 

  • Chinh Dao, “Jean Baptiste Ngô Ðình Diệm (1897 – 1963): Thời Kỳ Chưa Nắm Quyền, 1897-1954”, Hop Luu, 31/10/2013.

Ngày 25/4/1961, Tướng Edward G. Lansdale–người được coi như hiểu biết rất rõ Việt Nam Cộng Hòa [VNCH]–viết báo cáo lên Thứ trưởng Quốc phòng Roswell L. Gilpatric, Chủ tịch Ủy Ban Ðặc Nhiệm Việt Nam [Presidential Task Force on Vietnam], về “No Din Zee’em” (Ngô Ðình Diệm) như sau: Ông ta lùn, mập tròn. . . Nhiều người không chú ý đến cặp mắt đen hay liếc trộm [snapping] của ông ta mà chỉ chú ý đến cặp giò vừa đủ chạm mặt đất khi ngồi. Tuy nhiên, ông ta không cảm thấy ngượng ngùng về chuyện lùn, và có vẻ rất tự nhiên chung quanh những người Mỹ cao lớn…

Lire la suite : Hop Luu

 

  • Lai Nguyen An, MỘT BÀI BÁO CỦA PHAN KHÔI NĂM 1935 VIẾT VỀ NGÔ ĐÌNH DIỆM, Viet Studies, 03/11/2013.

Năm 1935, khi Phan Khôi (1887-1959) đang làm Chủ bút báo Tràng An ở Huế, ông có viết bình luận nhân sự kiện Triều đình Huế, dưới thời vua Bảo Đại, đã có 2 quyết định liên quan đến Ngô Đình Diệm: cách chức, sau đó khai phục chức Thượng thư cho ông ta. Trong lời bình luận, Phan Khôi lưu ý đến các phương diện khí tiết của người làm quan và “tâm thuật” của sĩ phu trước các quyết định của triều đình. Bài này có in trong tập: Phan Khôi, Tác phẩm đăng báo 1935 /Lại Nguyên Ân sưu tầm, biên soạn/ Nxb. Tri Thức, Hà Nội, phát hành tháng 10/2013.

Xin giới thiệu cùng bạn đọc : Viet Studies

 

  • Ngô Đình Diệm, la mésalliance américaine, Le Point, 05/11/2013.

Le 2 novembre 1963, les États-Unis font assassiner leur allié vietnamien de très longue date et s’enlisent dans une guerre sans fin.

Lire la suite : Le Point

 

  • John Prados (edited by), The Diem Coup After 50 Years – John F. Kennedy And South Vietnam, 1963 National Security Archive Electronic Briefing Book No. 444

Read more : NSAEBB

  • John Prados, “Ngo Dinh Diem in the Crosshairs“, National Security Archive, 02/10/2013.

Read on :  National Security Archive

 

  • “Giáo dân ở VN viếng ông Ngô Đình Diệm”, BBC Tieng Viet, 02/11/2013.

Ngày 1/11, hàng chục người đã công khai đến viếng mộ cố Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm nhân 50 năm ngày mất của ông tại nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi, Lái Thiêu, Bình Dương. Thông tin từ trang chuacuuthe.com cho biết buổi lễ có sự góp mặt của các giáo dân ở miền Nam và do cha Antôn Lê Ngọc Thanh chủ trì.

Lire la suite : BBC

 

Beverly Deepe Keever, Dangerous History of ‘Regime Change’, 23/10/2013.

Official Washington justifies military and political interventions in other countries under the theory of “U.S. exceptionalism.” But these “regime changes” often have unexpected results, as with the bloody coup d’Etat that removed South Vietnamese President Diem a half-century ago. On Nov. 1, 1963, a half-century ago, the South Vietnamese government that the United States had backed for nearly a decade was toppled in a military coup d’etat, an act of regime change approved by President John F.  Kennedy.

Read More : Global Research

 

Charles Trueheart, Misalliance: Ngo Dinh Diem. The Opening Act ‘Sink or swim with Ngo Dinh Diem.’, Weekly Standard, June 10, 2013, Vol. 18, No. 37.

Fifty years ago this coming All Saints’ Day, the United States government concluded its patronage of Ngo Dinh Diem by dispatching him from the presidency of South Vietnam. His removal, in a U.S.-countenanced Vietnamese military coup, might have been less dramatic had President Diem not perished, with his brother and svengali Ngo Dinh Nhu, at the hands of junior Vietnamese officers entrusted with their safe exfiltration. But the coup’s consequences remained the same: a succession of keystone-kops military governments that finally settled on Nguyen van Thieu, who won elections and survived his own incompetence, and American impatience, even longer than Diem had.

Read More : Weekly Standard

 

  • Haydon Cherry, Review Essay : “Cauldron of Misalliances” (Edward Miller. Misalliance: Ngo Dinh Diem, the United States, and the Fate of South Vietnam. Cambridge, MA: Harvard University Press, 2013. 432 p. /// Jessica Chapman. Cauldron of Resistance: Ngo Dinh Diem, the United States, and 1950s Southern Vietnam. Ithaca, NY: Cornell University Press, 2013. 296 p.).

Read more (pdf) : Cross-Currents, Berkeley

Illustrations en couleurs extraites de Nguyen San Viet Nam.

_____________________

 

La célébration au Viêt-Nam :

 

For the first time, Catholics and others attended a memorial service for the president murdered on 2 November 1963 by his generals backed by Washington. A nationalist and patriot, he represented an alternative to Ho Chi Minh for many Vietnamese. So far, Hanoi has muddied (and tarnished) his memory.

Giai đoạn lịch sử đầy biến động tại miền Nam từ năm 1945 đến năm 1975 gắn liền với tên tuổi Ngô Đình Diệm – Tổng thống đầu tiên của chính quyền Sài Gòn. Khi tôi bắt đầu thực hiện loạt bài viết này, cũng là đúng 50 năm ngày hai anh em ông Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu bị nhóm đảo chính quân sự bắn chết, 1/11/1963 – 1/11/2013.

Le 1er novembre dernier, les communautés catholiques vietnamiennes partout dans le monde ont commémoré le 50e anniversaire de la mort tragique du président de la Première République du Vietnam, Jean-Baptiste Ngô Dinh Diêm, assassiné avec son frère Jacques Ngô Dinh Nhu, à Cholon, le 2 novembre 1963, lors d’un coup d’Etat fomenté contre lui.

Ngo Dinh Diem sur Mémoires d’Indochine :