Archives par mot-clé : musicien

Vĩnh biệt nhạc sĩ Tô Hải [1927-2018]

[ndlr] Décès le samedi 11 août du musicien et dissident Tô Hải, auteur-compositeur de nombreuses chansons de propagande pour la RDVN et auteur de Mémoires d’un lâche, une autobiographie parue aux Etats-Unis en 2009 après sa démission du Parti communiste vietnamien. Une vie partagée entre son adhésion au communisme de guerre puis son rejet radical.

ĐCV: Nhạc sĩ Tô Hải tên đầy đủ là Tô Đình Hải, sinh năm 1927. Ông là nhạc sĩ có nhiều sáng tác thuộc thể loại nhạc truyền thống và nhạc đỏ. Nhưng có lẽ ông được biết đến rộng rãi trong những năm cuối đời với cuốn hồi ký Một Thằng Hèn và tuyên bố từ bỏ đảng cộng sản Việt Nam.

Trong những năm cuối ông cũng viết rất nhiều bài trăn trở với hiện tình đất nước, vạch ra những thối nát của chế độ cộng sản.

Ông ra đi ngày hôm qua, 11/8/2018, cùng một ngày với nhà báo Bùi Tín.

Lire la suite : Dan Chim Viet, 12/08/2018.

Voir aussi :

Sur son oeuvre de propagande voir : Lê Toàn, Tô Hải Cuộc đời và sự nghiệp, Bai Ca Di Cung Thang Nam, 09/04/2012.

 

Reportage de RFA en 2017 :

Nhạc Sĩ Nguyễn Văn Đông (1932-2018)

[ndlr] Décès le 26 février dernier à Saigon du musicien et ancien Colonel de l’ARVN Nguyễn Văn Đông. Sélection d’une série d’articles parus au Viêt-Nam et à l’étranger.

Le colonel Nguyễn Văn Đông en uniforme © DR

 

Nhạc Sĩ vào Quân đội từ Thiếu Sinh Quân- Nguyễn Văn Đông từ trần tại Việt Nam, thọ 87 tuổi, Nguoi Viet, Northwest Vietnamese News, 26/02/2018. Nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông (sinh năm 1932), là một nhạc sĩ gắn liền với quân ngũ từ thiếu thời ở bậc Trung học đệ nhất cấp từ năm 14 tuổi- Từng là một nhạc sĩ quân đội với chức vụ cao quyền thế trong làng văn nghệ Việt Nam và nổi tiếng trước 1975. phục vụ liên tục trong quân đội cho đến 1975 vì thế đã phải chịu nhiều năm tù đầy “cải tạo”…… Một số bút danh khác của ông là Phượng Linh, Phương Hà, Vì Dân và Đông Phương Tử.

Nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông, tác giả ‘Chiều mưa biên giới’ qua đời, Tuoi Tre, 27/02/2018. Ca sĩ Giao Linh, người thân thiết của nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông, cho Tuổi Trẻ Online hay nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông qua đời vào 19h30 ngày 26-2 tại Bệnh viện Chợ Rẫy (TP.HCM), hưởng thọ 86 tuổi.

Quynh Trang, Nhạc sĩ “Chiều mưa biên giới” ra đi trong nhẹ nhàng, Phap Luât, 27/02/2018. Theo lời kể của vợ cố nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông thì những phút cuối đời người nhạc sĩ tài hoa này diễn ra nhẹ nhàng. Gia đình xin miễn chấp điếu, hoa quả trong tang lễ.

Tác giả ca khúc Chiều Mưa Biên Giới qua đời ở Sài Gòn, BBC Vietnamese, 27/02/2018. Tin cho hay tác giả ca khúc Chiều Mưa Biên Giới qua đời tại TP. Hồ Chí Minh vào đêm 26/2, hưởng thọ 85 tuổi.

Trần Tiến Dũng/Người Việt, Viếng tang lễ giản dị của nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông, Người Việt, 28/02/2018. Những ngày sau Tết Mậu Tuất, người dân Sài Gòn nhận tin buồn về sự ra đi của nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông.

Nhật Bình/Người Việt, Người Sài Gòn nghiêng mình tiễn đưa nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông, Người Việt, 02/03/2018. Trưa 2 Tháng Ba, tức 15 Tháng Giêng năm Mậu Tuất, nhiều người dân Sài Gòn đã đến tiễn đưa nhạc sĩ, cựu Đại Tá VNCH Nguyễn Văn Đông về nơi an nghỉ cuối cùng.

Tân phong, R.I.P Colonel!, Viêt Tân, 03/03/2018. Hôm 26.02.2018, một người Sài Gòn, một cựu quân nhân VNCH, một nhạc sĩ tài hoa đã qua đời: Đại tá Nguyễn Văn Đông.

Illustration “à la une” : Di ảnh nhạc sĩ Nguyễn Văn Đông trước xe tang © Người Việt

Décès du chanteur de rock vietnamien Trần Lập – 17/03/2016

[ndlr] Décès du chanteur vietnamien Trần Lập à l’âge de 42 ans des suites d’un cancer.

Des artistes et des internautes rendent hommage à Tran Lap, chanteur et musicien talentueux doté d’une forte personnalité, leader du groupe rock légende Bức tường (Le mur/ 1994 – 2006), qui est décédé le 17 mars après 4 mois de lutte contre le cancer.  (RDP de l’Ambassade de France au Viêt-Nam, 17 mars 2016).

14/12/2015 : Libération anticipée du compositeur Việt Khang

Saluons la libération anticipée du compositeur et interprète Việt Khang (Võ Minh Trí) emprisonné en 2011 pour ses deux chansons patriotiques : “Anh là ai ?” (Qui es-tu ?) et “Việt Nam tôi đâu ?” (Où est mon Viêt-Nam ?). Ce retour dans sa famille après quatre ans de prison est un immense soulagement pour ses proches et ses milliers de soutiens de par le monde. Dans le contexte des manifestations antichinoises, Việt Khang avait été condamné le 30 octobre 2012 à quatre ans de prison ferme augmenté de deux années d’assignation à résidence par le Tribunal populaire d’Ho Chi Minh-Ville pour Propagande contre la République socialiste du Viêt-Nam (“Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”) en vertu de l’article 88 du code pénal.

Cette libération nous donne l’occasion de le réécouter.

FG

* * *

“Mẹ Việt Nam đau từng cơn xót xa nhìn đời; người lầm than đói khổ nghèo nàn, kẻ quyền uy giàu sang dối gian; giờ đây Việt Nam còn hay mất mà giặc Tàu ngang tàng trên quê hương ta”.

Hommage à Việt Khang (Asia 69)

Anh là ai ?

Việt Nam tôi đâu ?

Retrouvailles en famille

Pour en savoir plus :

Image “à la une” : Viet Khang et sa mère le jour de sa libération. Photo © 2015 Việt Hùng/Người Việt

 

Hommage musical au Musicien Anh Bằng (1926-2015)

[ndlr] Le musicien Anh Bằng est décédé le 12 novembre 2015 à Orange County en Californie à l’âge de 89 ans (90 ans pour les Vietnamiens). Auteur d’environ 650 chansons, il est l’un des plus importants représentants de la musique “jaune” avant 1975 puis de la musique vietnamienne d’outre-mer. Il fut notamment le fondateur du Centre Musical Asie (Trung Tâm Asia) en 1981.

Hommage des internautes sur la chaîne Youtube.

Image “à la une” : Tuoi Tre.

Nhạc sĩ Việt Dzũng qua đời tại California – Décès du musicien Viet Dzung (1958-2013)

VietDzung[ndlr] A l’occasion du décès prématuré du musicien Viet Dzung (Nguyễn Ngọc Hùng Dũng), nous offrons aux lecteurs de Mémoires d’Indochine cette chanson triste qu’il composa en 1978 pour ses compatriotes restés au pays après le 30 avril 1975. Né à Saigon en 1958, Viet Dzung était une figure bien connue de la communauté vietnamienne en Californie notamment grâce à son rôle de MC au sein du programme de divertissement Asia (Trung Tâm Asia). Infatigable militant pour les droits de l’homme et la démocratie au Viêt-Nam, il fut en tant que journaliste, porte-parole des radios Little Saigon (1992-1996) et Bolsa depuis 1996. Il laisse derrière lui quelques grands titres comme Một Chút Quà Cho Quê Hương / Quelques présents pour la terre natale interprété ici par la grande chanteuse Khánh Ly.

* * *

Một Chút Quà Cho Quê Hương – Khánh Ly – Việt Dzũng

 

Em gởi về cho anh dăm bao thuốc lá
Anh đốt cuộc đời cháy mòn trên ngón tay
Gởi về cho mẹ dăm chiếc kim may
Mẹ may hộ con tim gan quá đọa đầy

Gởi về cho chị dăm ba xấp vải
Chị may áo cưới hay chị may áo tang
Gởi về cho em kẹo bánh thênh thang
Em ăn cho ngọt vì đời nhiều cay đắng

Con gởi về cho cha một manh áo trắng
Cha mặc một lần khi ra pháp trường phơi thây
Gởi về Việt Nam nước mắt đong đầy
Mơ ước một ngày quê hương sẽ thanh bình

Em gởi về cho anh một cây bút máy
Anh vẽ cuộc đời như ước vọng mong manh
Gởi về cho mẹ dăm gói chè xanh
Mẹ pha hộ con nước mắt đã khô cằn

Gởi về cho chị hộp diêm nhóm lửa
Chị đốt cuộc đời trong hoang lạnh mù sương
Gởi về cho em chiếc nhẫn yêu thương
Em bán cho đời tìm đường vượt biên

Con gởi về cho cha vài viên thuốc ngủ
Cha chôn cuộc đời trong trong xứ tù chung thân
Gởi về Việt Nam khúc hát ân cần
Mơ ước yên lành…
trong giấc ngủ…. da…. vàng….

Nhạc Và Lời Việt Dzũng.

 

Source : Nguoi Viet, 20/12/2013.

 

Voir aussi :

Le grand compositeur Phạm Duy s’est éteint laissant derrière lui une “oeuvre patrimoniale”

Chợ Neo, 1949 – Phạm Duy, Thái Hằng, một tháng sau ngày cưới
© Pham Duy website

L’information a été divulguée par le poète Do Trung Quan à la BBC [1]. Selon VietNamNet, le grand compositeur Pham Duy est décédé le 27 janvier 2013 à 14h30 à l’âge de 93 ans [2]. Considéré comme un génie de la musique vietnamienne, il fit entrer celle-ci dans la modernité. Après 70 ans d’une carrière musicale exceptionnelle, il laisse à la postérité plus d’un millier de compositions.

Celles-ci démontrent le fort attachement du compositeur à son pays qui, depuis 1942, n’eut de cesse de créer des œuvres musicales reflétant l’évolution du Viêt-Nam en révolution puis plongé dans une guerre fratricide. Tout au long de sa longue carrière, Pham Duy composa, chanta, interpréta mais fit également des recherches en musicologie. Il amena tout un répertoire traditionnel et populaire (âm nhạc cổ truyền, dân ca) dans la nouvelle musique (tân nhạc) qu’il justifiait ainsi : “Je devais commencer ma création par des chansons véhiculant l’esprit du Viêt-Nam et, de plus, avec les ingrédients du Viet-Nam” [3].

Pham Duy naquit le 5 octobre 1921 à Hanoi sous le nom de Pham Duy Can. Il était un des trois fils de l’écrivain Pham Duy Ton (1881-1924), un lettré moderniste réputé pour être le premier “romancier social” de la littérature du XXe siècle [4]. Pendant la guerre d’Indochine, Pham Duy rejoignit le Viêt-Minh “une guitare à la main” puis abandonna les rangs de la résistance afin d’assurer sa propre sécurité, certaines de ces chansons étant jugées trop “sentimentales” [5].

© VietNamNet

En se réfugiant au Sud, il rallia de fait le camp de Saigon pour lequel il continua à composer. Comme des centaines de milliers de Vietnamiens, Pham Duy quitta son pays en 1975 à la suite de la chute de la République du Viêt-Nam. Il composa de nombreuses chansons pour ses compatriotes réfugiés et les boat people. Sa chanson patriotique “Viêt Nam Viêt Nam” fut souvent interprétée dans les spectacles musicaux de la communauté vietnamienne exilée. Il revint régulièrement dans son pays à partir de 2000 avant de s’installer définitivement à Ho Chi Minh-Ville en 2005. Son retour provoqua des débats au Viêt-Nam où une partie de son répertoire musical est toujours considéré comme “réactionnaire”. Il participa alors à de nombreux concerts à Ho Chi Minh-Ville ou Hanoi. Dernièrement très affecté par la mort de son fils aîné Duy Quang (survenue le 19/12/2012) aux États-Unis, sa santé se dégrada, il s’éteignit à l’hôpital un mois après.

L’ensemble de sa création constitue un patrimoine considérable pour la musique vietnamienne du XXe siècle. Une œuvre musicale qui, tour à tour, fut à la fois héroïque, bucolique ou romantique. Les textes de ses chansons forment également un corpus qui mérite d’être étudié en profondeur tant ils épousent le destin du Viêt-Nam au cours du vingtième siècle.

FG, 27/01/2013.

Notes

[1] “Nhạc sĩ Phạm Duy qua đời“, BBC, 27/01/1993.

[2] “Nhạc sĩ Phạm Duy qua đời ở tuổi 93“, VietNamNet, 27/01/1993.

[3] BBC, art. cit.

[4] VietnamNet, art. cit. Voir l’entrée en vietnamien Pham Duy Ton sur Wikipedia.

[5] Mặc Lâm, “Nhạc sĩ Phạm Duy: những bộc bạch cuối đời“, RFA, 23/06/2012.

  • A parcourir : L’album de famille (Tập Ảnh Gia Ðình) sur le site de Pham Duy.
  • A relire : les Mémoires de Pham Duy (Hồi ký Phạm Duy) en 3 volumes sur la période 1945-1975, publiés entre 1989 et 1991 chez Pham Duy Cuong Musical Productions.

 

* * *

Việt Nam Việt Nam – chung khúc trường ca Mẹ Việt Nam của Phạm Duyphần hòa âm của nhạc sĩ Lê Văn Khoa hòa âm Ban hợp xướng Ngàn Khơi trình bày cùng với Festival Orchestra do nhạc trưởng Trần Chúc điều khiển.

* * *

La version traduite en français sur des images extraites d’une ancienne vidéo de Thuy Nga Paris (1987)

Việt Nam Việt Nam – Hợp Ca


VietNam – VietNam – Hop Ca par HongTuyet