Archives par mot-clé : mouvement de résistance

Antoine Lê : “La recherche politique d’une autonomie stratégique. La construction de l’appareil d’État révolutionnaire du Sud (COSVN) dans un contexte de guerre civile au Viêt Nam, 1954-1976” – thèse

Soutenance de la thèse d’histoire d’Antoine Lê sur un sujet particulièrement intéressant à l’appui de nouvelles sources.

Soutenance d’une thèse en histoire politique du Viêt Nam contemporain dirigée par Benoît de Tréglodé (IRSEM/CASE) et Andrew Hardy (EFEO/CASE) intitulée :

“La recherche politique d’une autonomie stratégique. La construction de l’appareil d’État révolutionnaire du Sud (COSVN) dans un contexte de guerre civile au Viêt Nam, 1954-1976”

Par Antoine LÊ

ATER à SciencesPo Paris – Campus du Havre. Doctorant Centre d’Asie du Sud-Est (CASE) / INALCO, Paris

La soutenance aura lieu le jeudi 30 mai 2024 à 14h (heure française), dans le grand salon de la Maison de l’Asie (1er étage),  22 avenue du Président-Wilson, 75016 Paris.
Le jury est composé de :

  • Benoît DE TRÉGLODÉ, Directeur de recherche, IRSEM/CASE, directeur de thèse
  • DOAN Cam Thi, Professeure des Universités, INALCO, examinatrice
  • Sabine DULLIN, Professeure des Universités, Sciences Po Paris, examinatrice
  • Christopher GOSCHA, Professeur, Université du Québec à Montréal, examinateur et rapporteur
  • François GUILLEMOT, Ingénieur de recherche, CNRS, examinateur
  • Andrew HARDY, Directeur d’études, EFEO/CASE, directeur de thèse
  • Pierre JOURNOUD, Professeur des Universités, Université Paul Valéry Montpellier 3, examinateur et rapporteur

La soutenance sera retransmise en ligne via zoom. Pour recevoir le lien, veuillez remplir le formulaire suivant (avant le 30 mai à 11h). Le lien vous sera envoyé la veille ou le matin du 30 mai.
https://forms.gle/5UuL4PzZYVumru7F7

Congrès fondateur du GRP du FNL-SVN et de l’Alliance des forces nationales et démocratiques de la paix en 1969 © DR

Résumé de la thèse :

La question de la relation entre le mouvement de libération du Sud-Viêt Nam et les autorités communistes de Hanoi a fait couler beaucoup d’encre. Pendant longtemps, les historiographies occidentale et vietnamienne ont, pour des raisons différentes, présenté les communistes du Sud-Viêt Nam comme de stricts agents de la République Démocratique du Viêt Nam au Nord. En utilisant des témoignages publiés, des archives inédites et des entretiens récoltés pendant plusieurs années de terrain au Viêt Nam, cette thèse tente d’apporter de nouveaux éclairages sur la question de l’autonomie politique du mouvement révolutionnaire sud-vietnamien. Elle se focalise tout particulièrement sur le Central Office for South Vietnam (COSVN), l’état-major politico-militaire du Parti communiste pour le Sud-Viêt Nam. Grâce à une approche prosopographique, internaliste et compréhensive, concentrée sur les parcours des dirigeants communistes du Sud-Viêt Nam cette étude vise à rendre visible l’évolution de l’autonomie politique du COSVN des Accords de Genève en 1954, jusqu’à la proclamation de la République Socialiste du Viêt Nam en juillet 1976.

La soutenance sera suivie d’un pot convivial.


Image “à la une” : Lieu de travail du dirigeant Nguyen Van Linh au sein du COSVN © Wikipedia / Sài Gòn Ăn Chơi 24h

“Mémoires d’Indochine” 2020 : Séance 5

Année universitaire 2020-2021 / Master Asie Orientale Contemporaine (ASIOC) / Semestre 1

ENS de Lyon / Sciences Po Lyon

« Mémoires online : commémorations officielles et récits alternatifs »

★ ★ ★

The Lewiston Daily Sun – Jun 5, 1975

Exils, résistances et génocides : une péninsule “brutalisée”

Séance 5 : mercredi 18 novembre 2020 (visioconférence)

L’avènement de nouveaux États postcoloniaux communistes en péninsule indochinoise s’est réalisé dans des contextes accrus de guerre civile. Que ce soit au Cambodge, au Laos ou au Viêt-Nam, ces guerres ont laissé des traces indélébiles dans les chairs et la mémoire des populations. Mais plus encore, la création de trois États communistes marqués par l’alignement sur l’URSS ou la Chine populaire a engendré une vague d’exils sans précédent par terre (land people) et par mer (boat people) jusqu’au règlement du conflit cambodgien au début des années 1990 . Victimes de cette reconfiguration géopolitique, minorités politiques, ethniques ou religieuses ont choisi la fuite comme gage de survie face à des états répressifs organisateurs d’une massive purge dans chaque pays. Ces victoires communistes ont été ainsi des défaites humanistes et posé des défis humanitaires. Au Cambodge, les killing fields (champs de tuerie) ont rythmé l’épuration khmère rouge pour asseoir le “peuple ancien” (campagnard) au pouvoir. Au Laos ou au Viêt-Nam, les goulags de la rééducation politique se sont vite transformés en camps de la mort lente. D’une certaine façon, la décolonisation s’est faite par la “brutalisation des sociétés” de la péninsule indochinoise.

Cependant, ce contexte particulièrement éprouvant pour les populations a engendré des résiliences à la fois politiques (avènement du Renouveau au Viêt-Nam et solution politique au Cambodge), militaires (résistances armées anticommunistes puis démilitarisation de la péninsule), sociales et culturelles (constitution de communautés exilées importantes). Cette séance consacrée aux bouleversements post-1975 s’intéressera donc à ces trois phénomènes qui ont marqué la péninsule du fer rouge pendant une quinzaine d’années : les exils des populations ; les résistances armées indissociables de la troisième guerre d’Indochine ; la question du génocide perpétré par les Khmers rouges entre 1975 et 1979 ; et leurs répercutions sur la toile.

La seconde partie de la séance est consacrée aux exposés oraux.

★ ★ ★

Exposé de Marine Bruder

Cambodia celebrates 40th anniversary of Khmer Rouge ouster. Source : DW (Deutsche Welle)

  • Retour sur la date anniversaire du renversement des Khmers rouges.

Exposé de Zoé Liénard

  • COOPER, Frederick, Le colonialisme en question. Théorie, connaissance, histoire, Paris, Payot, 2010.

Illustration “à la une” : boat people vietnamiens © DR

Séminaire Mémoires d’Indochine : Synopsis 2020

Année universitaire 2020-2021 / Master Asie Orientale Contemporaine (ASIOC) / Semestre 1

ENS de Lyon / Sciences Po Lyon

Mémoires d’Indochine :

La décolonisation et la guerre vécues par les populations du Viêt-Nam, du Laos et du Cambodge

« Mémoires online : commémorations officielles et récits alternatifs »

Lieu : ENS de Lyon, site Descartes

Enseignant : François Guillemot

Courriel : francois.guillemot@ens-lyon.fr

Jour : le mercredi

Horaires : 9h-12h

Salles :  D4.070 (IAO) sauf indication

Continuer la lecture de Séminaire Mémoires d’Indochine : Synopsis 2020

« Mémoires d’Indochine » 2018 : séance 4

Année universitaire 2018-2019 / Master Asie Orientale Contemporaine (ASIOC) / Semestre 1

ENS de Lyon / Sciences Po Lyon

Mémoires, récits de vie en situations

★ ★ ★

Groupe de montagnards armés, hauts-plateaux du centre du Viêt-Nam, 1962 © DR

Mémoires “minoritaires”

Séance 4 : mercredi 17 octobre 2018 – salle de réunion LLE

Certains groupes sociaux parviennent difficilement à produire et à diffuser des traces écrites de leur histoire. Transmis oralement, leurs récits de vie restent confinés dans un statut de “mémoires minoritaires”. A travers l’approche des subaltern studies, cette séance sera consacré aux récits mémoriels provenant d’ethnies minoritaires chez lesquelles la parole vernaculaire prime et à tendance à disparaître dans un contexte de domination politique, linguistique ou culturelle. Comment se construisent ces récits subalternes face au récit dominant, comment s’organise la résistance mémorielle dans de telles situations ? Comment la marge conteste la centralité et les normes imposées. Nous survolerons l’histoire de la résistance des mouvements montagnards des Hauts-plateaux du Viêt-Nam pour illustrer notre propos.

La seconde partie du séminaire sera dédiée aux exposés oraux autour des questions de l’altérité en situation coloniale, à travers la littérature, et en situation post-coloniale, à travers l’anthropologie culturelle et politique développée par le professeur Lê Huu Khoa.

Textes étudiés

“A History of Resistance to central Government Control”, in Repression of Montagnards. Conflicts over Land and Religion in Vietnam’s central Highlands, New York, Human Rights Watch, 2002, p. 13-27.

Po Dharma, “Le FULRO. Moment de l’histoire ou tradition de lutte des peuples du Campa” dans Po Dharma (avec la coll. de Mak Phoeum), Du FLM au FULRO, une lutte des minorités du sud indochinois, 1955-1975, Paris, Les Indes savantes, 2006, p. 159-172.

Sources complémentaires sur Mémoires d’Indochine

Portraits

Lès Kosem (?-1976)

Officier militaire cambodgien d’origine Cham, connu sous le nom de guerre « Po Nagar », et figure marquante de la Deuxième Guerre d’Indochine. Parachutiste dans l’Armée royale cambodgienne, il fonde le Front de Libération du Champa dans les années 1950. Son organisation rejoint le front de résistance montagnarde FULRO (Front Unifié de Lutte des Races Opprimées) créé le 20 septembre 1964. Il se sépare du FULRO en 1968 après un désaccord avec Y Bham Enuol, le leader du Front. Lié aux services secrets cambodgiens, Les Kosem est impliqué dans le trafic d’armes avec les Nord-Vietnamiens. Après le renversement de Sihanouk en 1970, il devient un fervent partisan de Lon Nol et reçoit le grade de général des Forces Armées Nationales Khmères (FANK). A la victoire des Khmers rouges en avril 1975, il se serait réfugié en Malaisie où il décède un an plus tard.

Y Bham Enuol (1923-1975)

Résistant montagnard d’origine E-Dhe (Radhé), il fonde et dirige plusieurs mouvements armés montagnards. Au mois de mai 1958, il créé le front Bajaraka mais il est arrêté en septembre par le régime de Ngo Dinh Diem et reste emprisonné jusqu’à la chute de Diem. En mars 1964, il fonde le Front de Libération des Hauts Plateaux Montagnard, front qui intègre le FULRO (Front Unifié de Lutte des Races Opprimées) créé le 20 septembre 1964 dont il prend la direction. Pour divergence de stratégie, il est arrêté par Les Kosem, un des leaders cambodgien du Front. Il est assigné à résidence à Phnom Penh jusqu’à sa mort en avril 1975 où il est exécuté par les Khmers rouges avec sa famille.

Autres liens

Blog militant : Montagnard Support Group

Télévision vietnamienne, chaîne de la sécurité publique : Vạch trần âm mưu phục hồi Fulro, “Tin lành Đê ga”, ANTV, 26/03/2017. Voir aussi sur Gia Lai Online.

Exposés oraux

Exposé de Mathilde Michel

  • Copin, Henri, L’Indochine des romans, Paris, Kailash, coll. “Asie imaginaire”, 2000.

Présentation de l’éditeur : éditions Kailash

Exposé de Lou Eve

  • Lê Huu Khoa, Anthropologie du Vietnam, vol. 5 : L’espace cognitif du peuple, Paris, Les Indes savantes, 2016.

Présentation de l’éditeur : Les Indes savantes

Image “à la une” : Drapeau du FULRO © DR

Eric T. Jennings : Vichy vu d’Asie – Résistance et collaboration en Indochine [EHESS]

[ndlr] Annonce d’une séance de séminaire consacrée à Vichy en Indochine avec Eric Jennings, professeur d’histoire contemporaine à l’Université de Toronto (Victoria College) et spécialiste de la colonisation française en Indochine, à Magadascar et en Afrique.

Eric T. Jennings
professeur d’histoire à l’université de Toronto,
professeur invité à l’EHESS


animera, au sein du séminaire “Douze fois Vichy” organisé par Marc Olivier Baruch, Julien Blanc et Emmanuel Saint-Fuscien, une séance intitulée :


Vichy vu d’Asie :

Résistance et collaboration en Indochine

 

le jeudi 7 avril, de 13h à 15h

au 105 bd Raspail, salle n° 5

* * *

Jennings_VichySousLesTropiquesÉtudes de Eric Jennings consacrées à cette thématique :

Eric Jennings, “L’œil de Vichy à Madagascar: Le règne de terreur d’un chef de district en Imerina,” Les Cahiers d’études africaines, 54:3 (211) (October 2013): 625-648.

Eric Jennings, co-editor, with Jacques Cantier, of a collective volume entitled L’Empire colonial sous Vichy, Paris: Odile Jacob, 2004.

CantierJennings_LEmpireColonialSousVichyEric Jennings, “Conservative Confluences, ‘Nativist’ Synergy: Re-inscribing Vichy’s National Revolution in Indochina”, French Historical Studies, special issue on “the New French Colonial History” 27:3 (Summer 2004): 601-635.

Eric Jennings, “Last Exit from Vichy France: The Martinique Escape Route and the Ambiguities of Emigration, 1940-41”, The Journal of Modern History, 74 (June 2002): 289-324.

Eric Jennings, Vichy in the Tropics: Pétain’s National Revolution in Madagascar, Guadeloupe and Indochina, 1940-1944, Stanford: Stanford University Press, 2001.
– French translation by Eric Jennings: Vichy sous les Tropiques: La Révolution nationale à Madagascar, en Guadeloupe, en Indochine, 1940-1944 (Paris: Grasset, 2004).

Image “à la une” : un des deux timbres Sports et Jeunesse (Y&T Indochine n° 284/285) émis le 10 juillet 1944. Timbre témoignant du culte de la force et de l’embrigadement des jeunes indochinois dans la Jeunesse d’Empire de Maurice Ducoroy pendant la période Decoux (1940-1945).

Phạm Dương Đức Tùng : Chính trị là đạo cả

[ndlr] Tribune de Phạm Dương Đức Tùng à l’occasion du 31e anniversaire de la mort du résistant Trần Văn Bá. Une contribution à l’histoire des mouvements de résistance anticommunistes après la chute de Saigon.

Chính trị là đạo cả

08/01/1985 – 08/01/2016 : Giỗ thứ 31 của anh Trần Văn Bá, nhớ lại chuyện xưa.


Trong 4 ngày, từ 14 đến 18 tháng 12 năm 1984, CSVN mở phiên toà xử 21 kháng chiến quân của “Mặt Trận thống nhất các lực lượng yêu nước giải phóng VN”, còn được gọi là Tổ chức Trần Văn Bá – Lê Quốc Tuý, tại công trường Lam Sơn – nhà hát lớn Sài Gòn.

 
Không được vào bên trong phiên toà, hàng ngàn người theo dõi phiên xử từ ngoài đường qua loa phóng thanh.
 
Khi nghe án tử hình 5 người là Lê Quốc Quân, Hồ Thái Bạch, Trần Văn Bá, Mai Văn Hạnh, Huỳnh Vĩnh Sanh (2 ông Mai Văn Hạnh và Huỳnh Vĩnh Sanh được giảm xuống chung thân 2 tuần sau đó), nhiều người đi tham dự đã la ó và bật khóc.

Ngày 8 tháng giêng 1985, rất đông đồng bào tụ tập trước pháp trường Chí Hoà, được thông báo là nơi nhà cầm quyền xử tử hình các anh Trần Văn Bá, Hồ Thái Bạch, Lê Quốc Quân. Cũng không được vào trong, đồng bào chỉ được đứng bên ngoài, nghe loạt đạn nổ rồi ra về với một ngàn lẻ một câu hỏi “tại sao“, “những anh hùng kháng chiến quân này là ai?”.
 
Ở hải ngoại, đồng bào khắp nơi tổ chức lễ truy điệu, cầu siêu, hội thảo hay xuống đường biểu tình lên án chế độ Hà Nội, vận động đòi hủy án tử hình Trần Văn Bá và 2 kháng chiến quân đồng hành.
 
Cùng thời điểm, hai ông Hoàng Cơ MinhPhạm Văn Liễu tuyên bố họp báo tố nhau cùng một ngày, một ở Bắc, một ở Nam Cali, đưa đến sự tan vỡ của Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam, còn được gọi là Mặt Trận Hoàng Cơ Minh, tiền thân của Việt Tân sau này.
 
Đồng bào không ai quan tâm đến hai buổi họp báo này mà còn kịch liệt lên án. Mặt Trận Trần Văn Bá âm thầm về nước hoạt động, không quyên góp, không ồn ào, nhưng làm thật. Còn Mặt Trận Hoàng Cơ Minh quyên góp kinh tài đủ chuyện, kháng chiến ma, còn chia rẽ họp báo tố nhau về vấn đề tiền bạc.
 
Sự hy sinh của Trần Văn Bá, Lê Quốc Quân, Hồ Thái Bạch là một cú rất nặng đánh sập xuống Mặt Trận.
 
Hình đính kèm bài viết là Văn thư số 001/VT/TV của Mặt Trận Hoàng Cơ Minh đề ngày 6/1/1985 chỉ thị cho đoàn viên các cấp, từ trung ương đến các cơ sở và chi bộ của Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam,

 “vì những lý do tế nhị của chính trị, các Cơ sở sẽ không phát động những sinh hoạt đấu tranh để hoặc yêu cầu bạo quyền không được khủng bố những người yêu nước, hoặc để phản đối hành động sát nhân tàn ác của chúng nếu chúng ngoan cố thi hành cái gọi là bản án đó”.


Văn thư này được ký tên bởi Vụ trưởng Vụ Tuyên vận Nguyễn Đồng Sơn (bí danh của Nguyễn Xuân Nghĩa), qua chỉ thị của Hội đồng kháng chiến toàn quốc.

 
Y lệnh, đoàn viên Mặt Trận khắp nơi đồng loạt mở một chiến dịch bêu xấu, chê bai, làm hạ giá tổ chức của Trần Văn Bá và tẩy chay không tham gia các cuộc xuống đường khắp nơi vận động cho Trần Văn Bá và các người bạn đồng hành không bị Việt cộng hành quyết.
 
Nhưng đó là câu chuyện của 31 năm về trước, khi Trần Văn Bá là cái gai tâm lý phải nhổ.

Nhưng nhổ sao được một người hùng, một người yêu nước, một người đã đi hết con đường lý tưởng vô vị lợi của mình, bằng cái giá đắt nhất phải trả là mạng sống của mình ?

Nhổ sao được một nhân cách, một tinh thần như Trần Văn Bá ?
 
Ngày nay, không hiếm khi chúng ta bắt gặp những vị chức trách của Việt Tân nghiêng mình trước di ảnh Trần Văn Bá để có mặt trên những thước phim hình ảnh.

Đã đôi lần ông Hoàng Cơ Minh cũng được làm giỗ chung với người hùng mang tên Bá.

Và gần đây nhất, sự hiện diện của Việt Tân trong một ủy ban để trao “Giải thưởng Trần Văn Bá 2016” khiến những người quan tâm không khỏi đặt nhiều nghi vấn về lòng thành thật của họ.
 
Há phải chăng Chính trị là đạo cả, là con đường lớn của bậc sĩ phu ?
Thưa không, chính trị là xôi thịt, là trí nhớ kém, là mưu đồ bất chánh, là chôm crédit, là chiếm đoạt danh nghĩa, là tinh thần bè đảng.

Trái ngược hoàn toàn với một Tinh thần như Trần Văn Bá. Bất diệt. Vĩnh cửu.
 

Phạm Dương Đức Tùng
Paris, 8/1/2016

[document joint]

VietTan_TranVanBaCliquer sur l’image pour l’agrandir

Source : Tin Paris

Image “à la une” : Manifestation de soutien à Tran Van Ba, Paris, décembre 1984. Site : dao-liège

Lễ Tưởng Niệm Trần Văn Bá và các chiến hữu – Paris XIII, 09/01/2016

[ndlr] Journée de commémoration du résistant Tran Van Ba le 9 janvier 2016 à Paris XIII.

AfficheTVB31

* * *

2016_01_TVB

Source : Tin Paris

Image “à la une” : Tran Van Ba dans une zone de résistance au début des années 80. © tranvanba.org