Archives par mot-clé : Kim Van Kieu

“Journée Nguyễn Du” – dimanche 08/11/2015 à Lyon [UGVR / AEL / CVN]

[ndlr] Annonce d’une Journée spéciale dédiée à Nguyễn Du à Lyon. Présentation ci-dessous des organisateurs.

NguyenDu
Nguyễn Du (1766-1820)

Pour commémorer le 250e anniversaire de la naissance du grand poète Nguyễn Du, auteur du chef d’œuvre ‘Histoire de Kiều’, reconnu par l’UNESCO comme personnalité culturelle mondiale, l’Union des Vietnamiens du Rhône et l’Association des étudiants vietnamiens de Lyon organisent avec le concours de la revue ‘Carnets du Viet Nam‘ la ‘Journée Nguyễn Du’ le dimanche 08/11/2015 au siège n° 38 rue Sainte Geneviève (Lyon 6e).

de 14h30 à 18h30

Les communications en vietnamien seront traduites en simultané en français et vice-versa. Les résumés des communications sont publiés et peuvent être consultés dès maintenant sur le site web de l’UGVR.

Vous êtes cordialement invités à venir nombreux participer à cette Journée.

 * * *

Résumés des communications

Tóm tắt các tham luận

 

  • Những yếu tố góp phần kết tinh thiên tài của Nguyễn Du – Tham luận của GS.TS. Lâm Thành Mỹ

Tóm tắt : Thiên tài bẩm sinh của Nguyễn Du đã được nhiều yếu tố nuôi dưỡng để giúp nhà thơ thai nghén và cho ra đời tuyệt tác Truyện Kiều. Các yếu tố đó là: ảnh hưởng vùng miền quê quán địa linh nhân kiệt, ảnh hưởng của gia tộc quí phái, các biển chuyển long trời lở đất của lịch sử, việc phong trào thơ Nôm đang phát triển mạnh mẽ và cuối cùng là chính tâm hồn nhạy cảm giúp Nguyễn Du nắm bắt được những rung động tế nhị của con tim và xao xuyến trước những đau khổ của kiếp người, nhất là của người phụ nữ.

  • Les facteurs qui ont contribué à l’éclosion du génie de Nguyễn Du – Communication du Pr Lâm Thành Mỹ

Résumé : Le génie inné de Nguyễn Du est nourri par plusieurs facteurs qui ont aidé le poète à enfanter et mettre au monde son chef d’oeuvre ‘Histoire de Kiều’. Ces facteurs sont constitués par : l’origine géographique de l’auteur dans une région peuplée d’hommes célèbres, l’influence de la famille ancrée dans l’aristocratie, les bouleversements extraordinaires de l’histoire, le développement très important de la littérature vietnamienne éditée en caractère Nôm et enfin la grande sensibilité du poète qui lui permet de saisir les vibrations émotionnelles les plus fines notamment devant les souffrances de la condition humaine, surtout la condition féminine.


  • Khám phá mới về Nguyễn DuTham luận của TS Phạm Trọng Chánh

Tóm tắt : Nguyễn Du viết Truyện Kiều năm nào ?  Tại sao có những bài thơ Nguyễn Du viết ở Trường An, Hàng Châu không nằm trên đường đi sứ. Nhân vật Nguyễn Đại Lang, Nguyễn Sĩ Hữu trong Thanh Hiên Thi tập là ai ? Tại sao Nguyễn Du gọi cuộc đời từ năm 20 đến 30 tuổi là Mười năm gió bụi, .nhưng gia phả lại chép Nguyễn Du về quê vợ Quỳnh Hải và về Hồng Lĩnh ? Thơ chữ Hán Nguyễn Du, tác giả hư cấu, ở Quỳnh Hải, Hồng Lĩnh tưởng tượng mình đi giang hồ hay chính là những trang nhật ký Nguyễn Du viết về những nơi đã đi qua. Chúng ta tin vào gia phả  Tiên Điền do Nguyễn Y con Nguyễn Nhưng viết hay tin vào chính thơ văn Nguyễn Du ?

Tác giả khám phá ra nhân vật Nguyễn Đăng Tiến, tước Quản Vũ Hầu, tức Cai Gia, nguyên  quyền trấn thủ Thái Nguyên, khởi nghĩa chống Tây Sơn tại Tư Nông bị bắt và tướng Vũ Văn Nhậm trọng khí khái tha chết cho muốn đi đâu thì đi. Năm 2009 tác giả làm cuộc hành trình đi Trung Quốc, nghiên cứu bản đồ các địa danh trong thơ chữ Hán Nguyễn Du và dịch lại toàn bộ thơ chữ Hán Nguyễn Du.  Khám phá ra Nguyễn Du đã đi giang hồ Trung Quốc năm 1787-1790, trong Thanh Hiên thi tập đã có những địa danh, cảnh trí Trung Quốc :  Vân Nam, Liễu Châu, Quế Lâm, Giang Hán, Giang Nam, Giang Bắc, Trung Châu, Nam Đài, Long Thủy. Thơ Bắc Hành Tạp Lục không chỉ là thơ đi sứ, mà một phần đã được viết trong thời Nguyễn Du đi giang hồ 23 năm trước. Tác giả sắp xếp thứ tự thơ chữ Hán Nguyễn Du thành hai tập sách :

– Nguyễn Du Mười năm gió bụi (1786-1796) và mối tình Hồ Xuân Hương.

– Đi theo hành trình Nguyễn Du : Bắc Hành Tạp lục : Thơ đi sứ 1813 và thơ thời giang hồ 1787-1790

  • Nouvelles découvertes sur Nguyễn Du – Communication du Dr Phạm Trọng Chánh

Résumé : En quelle année Nguyen Du a-t-il écrit Truyên Kiêu ? Pourquoi y-a-t-il des poèmes qu’il a écrit à Trường An, Hàng Châu, villes  qui ne sont pas situées sur son itinéraire d’ambassadeur? Qui sont les personnages Nguyễn Đại Lang, Nguyễn Sĩ Hữu dans le recueil de poèmes Thanh Hiên Thi tập ? Pourquoi Nguyễn Du nomme-t-il ‘années de vent et de poussière’ la période de sa vie s’étendant de ses 20 à ses 30 ans alors que d’après le registre de famille (gia phả), il se trouve à Quỳnh Hải, pays de son épouse et revient à Hồng Lĩnh ? Dans ses poèmes en sino-vietnamien, décrit-il des voyages imaginaires ou des endroits où il a réellement vécu ? Devons-nous avoir confiance dans le registre de famille (gia phả) écrit par  Nguyễn Y fils de Nguyễn Nhưng ou dans les propres poèmes de Nguyễn Du ?

L’auteur (de la communication) a découvert le personnage Nguyễn Đăng Tiến, alias Quản Vũ Hầu, alias Cai Gia, gouverneur par intérim de Thái Nguyên, combattant les Tây Sơn à Tư Nông, fait prisonnier et libéré par le général Vũ Văn Nhậm à cause de sa bravoure.

En 2009, l’auteur a entrepris un voyage en Chine, étudié les cartes des endroits mentionnés dans les poèmes en sino-vietnamien de Nguyễn Du et traduit la totalité de ses poèmes en sino-vietnamien. L’auteur découvre que Nguyễn Du a effectué un voyage d’aventures en Chine en 1787-1790 : dans le recueil Thanh Hiên thi tập, il y a des noms de lieux, des paysages chinois : Vân Nam, Liễu Châu, Quế Lâm, Giang Hán, Giang Nam, Giang Bắc, Trung Châu, Nam Đài, Long Thủy.. Le recueil Bắc Hành Tạp Lục ne contient pas que des poèmes composés pendant la période de voyage en tant qu’ambassadeur mais aussi des poèmes composés pendant son voyage d’aventures 23 ans auparavant.

L’auteur a reclassé les poèmes en sino-vietnamien de Nguyễn Du dans 2 livres:

– Nguyễn Du-Dix ans de vent et de poussière et l’histoire d’amour avec Hồ Xuân Hương

– En suivant l’itinéraire de Nguyễn Du : Bắc Hành Tạp lục :Poèmes d’ambassadeur en 1813 et poèmes de la période d’aventures 1787-1790 (traduction par Lâm Thành Mỹ du résumé en vietnamien)


  • Truyện Kim Vân Kiều trong hình ảnh của tranh Đông Hồ – GS Jean-Pierre Pascal

Tóm tắt : Truyện Kim Vân Kiều, kiệt tác của đại thi hào Nguyễn Du, sẽ được trình bày qua 12 bức tranh của làng Đông Hồ .Các tranh này minh hoạ những hồi quan trọng nhất của truyện. Mỗi bức tranh  đều có nhiều ghi chú bằng chữ Nôm, lấy từ lời thơ trong truyện. Mỗi hồi sẽ được phân tích và sắp xếp theo thứ tự để giúp thính giả theo dõi dễ dàng.

  • La représentation de Kim Vân Kiều dans l’imagerie populaire – Pr Jean-Pierre Pascal
Résumé : L’histoire du roman Kim Vân Kiều, le chef-d’œuvre Nguyễn Du, est présentée à partir de la projection de 12 estampes choisies dans l’imagerie populaire du village de Đông Hồ. Ces estampes sont accompagnées le plus souvent de longues légendes en caractères démotiques nôm qui reprennent les vers du poème. Elles en illustrent la plupart des épisodes majeurs. Chaque épisode illustré est analysé et replacé dans le contexte du roman de façon à suivre le fil de l’histoire.


  •  Chữ mệnh và chữ nghiệp trong Truyện Kiều – TS Bùi Thu Thủy

Tóm tắt : Bài tham luận này đề cập đến hai khái niệm “mệnh” của Khổng giáo và “nghiệp” của Phật giáo. Hai khái niệm tuy giống nhau ở yếu tố tiền định nhưng lại khác nhau về cơ bản. Một mặt, theo tư tưởng triết học Khổng giáo, số mệnh con người là do Trời quyết định. Mặt khác, Phật giáo cho rằng quả nghiệp (nghiệp báo) là do nhân nghiệp và duyên nghiệp của mỗi con người tác thành. Khổng giáo phủ nhận vai trò của con người, trong khi Phật giáo nhìn nhận rằng con người phải chịu trách nhiệm về số phận của mình. Mục đích của bài nghiên cứu này là chỉ ra hai khái niệm “mệnh” và “nghiệp” như sợi chỉ đỏ xuyên suốt Truyện Kiều của Nguyễn Du.

  • Les concepts de ‘destin’ et de ‘karma’ dans ‘l’Histoire de Kiều’ – Dr Bùi Thu Thủy

Résumé : Cette communication abordera deux concepts: le “destin” du confucianisme et le “karma” du bouddhisme. Malgré leur convergence dans la fatalité, ces deux concepts diffèrent fondamentalement. D’un côté, le confucianisme nous apprend que le destin est déterminé par une force divine (le Ciel), de l’autre, le bouddhisme affirme que le karma est une accumulation de causes et effets dans les trois temps du passé, du présent et du futur. Si le confucianisme renie l’intervention humaine, le bouddhisme enseigne que l’homme est responsable de son destin. L’objectif de cette étude est de souligner que l’histoire de Kiêu est structurée autour de ces deux concepts.


  • Truyện Kiều với hệ thống định nghĩa triết học chính quy đầu tiên của Việt Nam – Tham luận của Quang Nguyên

Tóm tắt : Tác phẩm « Đoạn trường tân thanh » của đại thi hào Nguyễn Du, hay Truyện Kiều theo cách gọi gần gũi và yêu thương của độc giả bao thế hệ nay là một tác phẩm văn học kinh điển của nền văn học Việt Nam với sự sáng tạo, đóng góp quan trọng về ngôn ngữ, điển tích và giá trị văn chương to lớn của mình. Bên cạnh đó, nhiều người cũng đã quan tâm đến giá trị tư tưởng và triết lý sâu sắc của Truyện Kiều, và bài viết này nhằm khẳng định tính triết học bài bản mà Truyện Kiều đã đem lại : đó là hệ thống các định nghĩa, cách tạo ra các khái niệm mang tính xuyên suốt và đặc trưng của lĩnh vực triết học là nhân sinh quan, thế giới quan.

Có thể nói, Truyện Kiều đã nâng tầm tinh thần và triết lý dân gian Việt Nam lên mức độ hàn lâm, chính quy, và vì vậy, là tác phẩm đầu tiên đưa ra hệ thống các định nghĩa triết học của tư tưởng Việt Nam, tạo ra những thuật ngữ khuôn mẫu về nhân sinh quan và thế giới quan xã hội học trong toàn dân từ trí thức đến bình dân từ đó trở đi.

Hơn nữa, bài viết cũng muốn đưa lại một cách tiếp cận với Truyện Kiều trong sự phát triển tư tưởng thời đại hiện tại : Truyện Kiều đã vượt ra khỏi thời đại của mình để mang thông điệp của một ngành tâm lý học xã hội đương đại của thế kỷ 20 và 21 là Sức mạnh tư tưởng – ngành nghiên cứu được phát triển trong xã hội hậu công nghiệp phương Tây gần đây, theo quan điểm : những gì xuất phát từ suy nghĩ sẽ thu hút những gì tương tự trong cuộc sống, và trong tương tác sẽ tạo ra cuộc sống thực tế. « Tính cách tạo ra số phận » là quan điểm tâm lý học thời đại, và Nguyễn Du đã nói về điều này trong Truyện Kiều cách đây gần 3 thế kỷ, lại còn nói sâu sắc hơn một bậc về gốc rễ của sức mạnh tư tưởng chính là tính « Thiện ». Nếu theo cách hiểu này, Truyện Kiều rõ ràng là một tác phẩm vượt thời gian, không gian và mang tính tham khảo rất cao, rất thú vị đối với độc giả trẻ.

Bài viết này mong đem đến một hướng kết nối giữa tác phẩm Truyện Kiều của đại thi hào Nguyễn Du và độc giả đương đại, tránh suy nghĩ về việc lỗi thời của một tác phẩm kinh điển bậc nhất của nền văn học Việt Nam. Bài viết sơ thảo chắc chắn nhiều sơ suất, mong quý vị thông cảm và bỏ qua.

  • Le ‘Kiều’ et le premier système de définitions philosophiques du Viet Nam – Communication de Quang Nguyên

Résumé : Un des chefs d’œuvres de la littérature vietnamienne est « Kim-Van-Kieu » dans la traduction française, et « L’Histoire de Kieu » pour les Vietnamiens. Cette œuvre contribue grandement au développement de la littérature vietnamienne en apportant une richesse de vocabulaire, des allusions littéraires, des usages populaires dans la vie quotidienne des Vietnamiens. Il a également reçu un grand intérêt de la part des lecteurs et chercheurs pour les valeurs morales et messages philosophiques ; cet article partage donc le même point de vue d’un certain public pour confirmer le rôle de Kim-Vân-Kieu dans sa contribution littéraire et dans le domaine de la philosophie. Cette œuvre a pu créer un système de définitions, des notions philosophiques à la manière scientifique ; cela n’existait guère dans les livres et œuvres littéraires des époques précédentes. C’est la première fois que les pensées populaires évoluent en des termes qui reflètent systématiquement les conceptions idéologiques de la vie humaine et de la société. Ces termes, à leur tour, sont désormais devenus des locutions classiques dans l’usage populaire du Vietnamien.

Par le biais de cet article, nous découvrons également une approche psychologique sociale avec une des pratiques contemporaines (les plus connues à présent : la loi de l’attraction, ou le pouvoir des pensées sur notre destin), alors que « Kim-Van-Kieu » a été écrit il y a près de 300 ans. Nguyen Du a confirmé consciemment cette pratique dans « Kim-Van-Kieu » alors qu’en Europe et aux Etats-Unis, l’étude de la socio-psychologie n’a commencé que depuis la deuxième moitié du XXème siècle.

Après une étude rapide, nous constatons que Kim-Van-Kieu de Nguyen Du nous dévoile une vision évoluée dans son époque. En nous basant sur les écrits passés, nous pourrons tirer des conclusions pour une meilleure compréhension de notre histoire et civilisation.


  • Văn tế thập loại chúng sinh – Tham luận của bà bác sĩ, nhà thơ Hélène Péras

Tóm tắt : Tác phẩm này không được nhiều người biết bằng Truyện Kiều, thiên trường thi biểu hiệu được người Việt Nam yêu quí,  nhưng cũng là một sản phẩm tầm cở của Nguyễn Du. Vừa là thơ, vừa là lời nguyện cầu, tác phẩm đầy linh cảm, đầy rung động của một tâm Phật sâu sắc này cũng mang tính cộng hưởng tâm linh đại đồng. Niềm xúc động mãnh liệt do thi phẩm gây ra là nguyên do của ý đồ đưa ra một bản dịch mới, chủ yếu dựa vào bản tiếng Việt do giáo sư Hoàng Xuân Hản hiệu đính. Bản dịch này, có kèm bài giới thiệu và bản ghi chú, đã được đăng bằng hai thứ tiếng trong tập san Bulletin de la Nouvelle Association des Amis du Vieux Huê’, số 8, tháng giêng 2004.

Nhiều trích đoạn sẽ được đọc bằng tiếng Việt và tiếng Pháp.

  • L’oraison pour les âmes errantes Communication du Dr Hélène Péras 

Résumé : L’oraison pour les âmes errantes, est moins universellement connue que le  Kim Vân Kiều,  grand poème emblématique si cher au cœur des Vietnamiens. C’est pourtant une œuvre majeure de Nguyễn Du.  A la fois poème et prière, ce texte inspiré, tout vibrant d’une foi bouddhique profonde , est aussi porteur d’une résonance spirituelle universelle. L’intense émotion poétique suscitée par sa lecture est à l’origine de cette tentative d’en proposer une nouvelle traduction en français, essentiellement basée sur la version établie par le professeur Hoàng Xuân Hãn. Cette traduction, accompagnée d’une introduction et de notes, a été publiée en bilingue dans le N° 8 du Bulletin de la Nouvelle Association des Amis du Vieux Hué, en janvier 2004.

Des extraits seront lus en vietnamien et en français.


  • Bàn về việc Phó Tổng thống Mỹ Joe Biden lẩy Kiều – Tham luận của Hoàng Trung Mạnh, nguyên Giáo sư triết học trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn-Hà Nội.

Tóm tắt : Trong bữa tiệc chiêu đãi ông Nguyễn Phú Trọng,tổng bí thư Đảng cộng sản Việt Nam,nhân chuyến viếng thăm chính thức nước Mỹ hôm mồng 7 tháng 7 năm 2015, phó tổng thống Mỹ Joe Binden dã nhắc lại quá trình bình thường hóa quan hệ giữa hai nươc Việt Nam và Hoa Kỳ .Việc hai bên thừa nhận sự khác biệt về triết lý chính trị cũng như hệ thống chính trị của nhau,cùng nhau gác lại quá khứ xây dắp tương lai đã đưa hai nước tới quan hệ đối tác toàn diện hôm nay. Nói về điều đó và tin tưởng vào tương lai phát triển của mối quan hệ giữa hai nước, ông Joe Binden dã mượn lời Nguyễn Du bày tỏ một cách đầy thi vị : “Trời còn để có hôm nay ,Tan sương đầu ngõ vén mây giữa trời”.

Việc tìm kiếm trong kho tàng văn học cổ điển Việt Nam, trích dẫn hai câu thơ của cụ Nguyễn đất Tiên Điền viết về tái hợp Kim-Kiều sau mười lăm năm xa cách để phản ánh mối quan hệ giữa hai nước cách nhau nửa vòng trái đất, có chung nhau một giai đoạn lịch sử đau đớn và phức tạp là một điều xúc động và thú vị đối với những người Việt Nam yêu nước và có văn hóa.

Nhân cơ hội này chúng ta dõi theo quan hệ mười lăm năm thăng trầm duyên nghiệp của đôi trai tài, gái sắc Kim-Kiều trong sự so sánh với quá trình bình thường hóa quan hệ giữa hai nước vốn là cựu thù. Điều này vừa góp phần khẳng định sức lan tỏa và khả năng biểu đạt mọi khía cạnh của cuộc sống xã hội của “Truyện Kiểu” : vừa nói lên tình cảm của chúng ta đối với thái độ tôn trọng, đánh giá cao nền văn hóa dân tộc Việt Nam của vị phó tổng thống Hoa kỳ.

  • A propos de la citation de deux vers de ‘l’Histoire de Kiều’ par le Vice-Président américain Joe Biden. Communication de M. Hoàng Trung Mạnh, ex-Professeur de philosophie de l’Université des Sciences sociales et humaines de Hà Nội.

Résumé : Pendant le banquet d’accueil de M. Nguyễn Phú Trọng, Secrétaire général du Parti communiste vietnamien en visite officielle aux Etats-Unis le 7 Juillet 2015, le Vice-Président des Etats-Unis Joe Biden a rappelé le processus de normalisation  des relations entre les deux pays. Le fait d’accepter les différences entre les philosophies et les systèmes politiques, de tourner la page du passé pour construire l’avenir a permis aujourd’hui les relations de partenariat dans tous les domaines. Traitant de cette situation et confiant dans le développement futur de ces relations, M. Joe Binden a emprunté les vers de Nguyễn Du pour s’exprimer de façon poétique: ‘Le Ciel nous réserve encore le spectacle  d’aujourd’hui.  Le brouillard matinal se dissipe à l’orée du sentier, les nuages s’écartent du milieu du ciel’.

La recherche dans le trésor de la littérature classique du Viet Nam, la citation des deux vers de l’honorable Nguyễn du village Tiên Điền décrivant la retrouvaille de Kim Trọng et Thúy Kiều après quinze années de séparation pour évoquer la relation entre les deux pays séparés par la moitié du tour de la terre, ayant en commun une période historique douloureuse et complexe  génèrent une émotion et un charme pour les vietnamiens patriotes et cultivés.

A cette occasion, essayons de suivre la relation du beau couple Kim Trọng-Thúy Kiều pendant quinze années de vicissitudes dans une comparaison avec le processus de normalisation entre les deux pays qui sont d’anciens ennemis. Ceci contribue à confirmer la force d’expansion et la capacité de ‘l’Histoire de Kiều’ de décrire tous les aspects de la vie mais aussi exprime notre sympathie devant l’attitude de considération et d’admiration vis à vis de la culture  vietnamienne du Vice-Président des Etats-Unis.

Chi hội Rhône-Hội Người Việt Nam tại Pháp-Union Générale des Vietnamiens du Rhône

Hội Sinh viên Việt Nam tại Lyon-Association des étudiants vietnamíens de Lyon.

Image “à la une” : peinture sur soie “L’heure du thé” par Mai Trung Thứ.

Le roman Kim Vân Kiều et ses analyses littéraires à la bibliothèque de l’IAO

A l’occasion du 250e anniversaire de la naissance de l’écrivain vietnamien Nguyễn Du (1766-1820) : Présentation des couvertures des différentes éditions du Kim Vân Kiêu entre 1926 et 1974 et de quelques analyses littéraires à la bibliothèque de recherche de l’Institut d’Asie Orientale (UMR 5062) à Lyon.

KVK_1926[Nguyễn Du], Kim, Ven, Kièou : Roman, Paris : Editions Bossard, 1926. Traduit de l’annamite par L. Masse. Cote IAO : 750AV.12/15BOU

KVK_1926bNguyễn Du, KimVanKiéou : le célèbre poème annamite, Hanoi : Imprimeur-Editeur Le Van Tan, 1926. Traduit en vers français par René Crayssac. Cote IAO : 750AV.08/192BOU

KVK_1944 KVK_1944bisNguyễn Du, Kim Vân Kiêu, Hanoi : Editions A. de Rhodes, 1944. Nouvelle traduction française par Marcel Robbe. Exemplaire numéroté (N°47) sur papier Dai-La Impérial. Cote IAO : 750AV.08/194BOU

KVK_1948Trần Cửu Chấn, Etude critique du Kim Vân Kiều, poème national du Viêt-Nam, Saigon : Imprimerie de l’Union Nguyen-Van-Cua, 1948. Cote IAO : 750AV.03/391

KVK_1951Thai Van Kiem, Etude littéraire, philosophique et scientifique du “KimVan-Kiêu”, Saigon : Editions “France-Vietnam”. Tiré à part de “France-Asie”, n° 60, 61-62, 63, mai à août 1951. Cote IAO : 750AV.08/195BOU

KVK_1951bNguyễn Bách Khoa, Nguyễn Du và Truyện Kiều, Hanoi : Thế Giới, 1951, in lần thứ hai có sửa chữa lại. Cote IAO : 750V.08/2248BOU

KVK_1952Nguyễn Sỹ Tế, Luận đề về Nguyễn Du và Đoạn trường tân thanh, Hà-Nội  : Thăng Long, (Dùng trong các kỳ thi trung học), 1952, 2 vol. Cote IAO : 750V.08/2140BOU

KVK_1952b Văn Hòe, Chữ nghĩa truyện Kiều, Hanoi : Quốc Học Thư Xã, Tủ sách quốc học, 1952. Cote IAO : 750V.08/2143BOU

KVK_1952cNguyễn Văn Vĩnh, Traduction en français avec notes et commentaires du Kiêu de Nguyễn Du (Grand poème populaire vietnamien) / Truyện Thúy Kiều, dịch ra tiếng Pháp, có các lời chú-thích, Saigon et Hanoi : Vinhbao / Hoanhson, 1952, 2 vol. Cote IAO : 750AV.08/193BOU

KVK_1953 Xuân Mỹ, Khảo cứu Truyện Kiều : tâm tức Phật Phật tức tâm, Hanoi, s. n., : 1953. Cote IAO : 750V.08/2249BOU

KVK_1953b Văn Hòe, Truyện Kiều chú giải, Hanoi : Quốc Học Thư Xã, Tủ sách quốc học, 1953. Cote IAO : 750V.08/2504BOU

KVK_1961KVK_1987Nguyên Du, Kim Vân Kiêu, Paris : Gallimard / NRF, Connaissance de L’Orient, 12, Collection UNESCO d’œuvres représentatives. Série vietnamienne, 1961. Réédition en 1987 et 2003. Traduit du vietnamien par Xuan Phuc et Xuan Viet. Cote IAO : 750AV.03/119

KVK_1965 Ngọc Trụ & Bửu Cầm, Thư-mục về Nguyễn-Du (1765-1820) : nhân dịp Lễ Kỷ-niệm Đệ-nhị Bách-chu-niên sinh-nhật Đại Thi-hào Nguyễn-Du, Sài-Gòn : Bộ Giáo Dục, 1965. Cote IAO : 750V.08/2247BOU

KVK_1965bKVK_1979Nguyen Du, Kiều, Hanoi : Editions en Langues Etrangères, 1965 (1ère éd.) ; 1974 (2e éd.). Edité à l’occasion du 200e anniversaire de la naissance de Nguyên Du (1765-1965). Traduit du Vietnamien par Nguyễn Khắc Viện. Cote IAO : 750AV.08/188BOU

Ces ouvrages sont consultables sur place sur RV.

FG

Nguyễn Du (1765-1820) – Bibliographie sélective [BnF]

[ndlr] Hommage de la BNF au célèbre lettré vietnamien Nguyen Du auteur du Kim Vân Kieu.

 

250e anniversaire de Nguyễn Du (17651820)

Sélection d’ouvrages

30 juin – 28 août 2015

Nguyễn Du (1765-1820) est un des plus grands poètes vietnamiens. En 1965, Nguyễn Du a été consacré par l’UNESCO comme personnalité de la culture mondiale. Son chef d’œuvre, Truyện Kiều (en français, l’Histoire de Kiều) est considéré comme le summum de la littérature vietnamienne par sa perfection linguistique, poétique et philosophique. Cette œuvre est très populaire au Vietnam. Depuis sa parution jusqu’à nos jours, elle a fait l’objet de nombreuses études interdisciplinaires. Elle a également été adaptée pour différents types de spectacle : la musique, le théâtre traditionnel et le cinéma. Elle a été traduite en plus de 30 langues (dont dix versions différentes en langue française).

Lire la suite : BNF

  • Bibliographie en ligne (PDF)

Image “à la une” : © 2015 Nguyen Giang Huong / BNF

Portrait de Mme Nguyễn Thị Quyền née en 1914 et lisant le Nôm

Cụ bà Nguyễn Thị Quyền © 2014 Xa Luan
Cụ bà Nguyễn Thị Quyền © 2014 Xa Luan

[ndlr] Lecture du Kim-Vân-Kiều en Nôm par Mme Nguyễn Thị Quyền, centenaire. Née en 1914 dans la commune de Chuyên Ngoại, district de Duy Tiên dans la province de Hà Nam, Mme Quyền vit dans une commune réputée pour posséder de nombreuses personnes âgées à la longévité exceptionnelle par rapport à la moyenne nationale.

Peu familière du (chữ) quốc ngữ (l’écriture romanisée), elle est par contre plus à même de lire les documents en caractères Hán (chinois classique) ou en caractères Nôm, l’écriture démotique vietnamienne créée au XIIIe siècle. Mme Quyền a ainsi passé le siècle tumultueux du Viêt-Nam, de la colonisation à l’indépendance, en maintenant sa culture originelle. Elle fait ici une démonstration de sa virtuosité et de son savoir en lisant des extraits du célèbre roman vietnamien du XIXe sècle dans une édition de 1894. En outre, elle utilise le Kiều pour prédire l’avenir. Nous lui souhaitons avec un peu de retard un bon anniversaire (mừng thọ 100 tuổi) pour le Têt qui vient de s’écouler.

 

Cụ bà trăm tuổi vẫn đọc được truyện Kiều bằng chữ Nôm

D’après : Xa Luan, 11/02/2014 & Petrotimes, 11/02/2014.