Couverture du n° 5 de “Kim Lai tạp chí” (La revue Kim Lai) daté du 7 avril 1932. Collections de la BULAC, BIULO PER.11743
Argumentaire :
Dans le contexte troublé de la colonisation, le Vietnam est le seul pays asiatique à avoir abandonné l’usage officiel des sinogrammes au bénéfice d’une nouvelle écriture basée sur les caractères latins. Cette écriture, appelée quốc-ngữ, est le résultat d’une collaboration depuis le XVIIe siècle entre les missionnaires européens et les premiers lettrés chrétiens vietnamiens afin de faciliter l’évangélisation. Au cours du XIXe siècle, le développement de l’imprimerie à caractères mobiles au détriment de la xylographie a définitivement produit une mutation de la production de l’écrit.
Dès le lendemain de la conquête militaire de la Cochinchine, l’instauration du régime colonial a promu l’usage du vietnamien romanisé pour des raisons administratives et politiques. Le développement de cette nouvelle façon d’écrire la langue vietnamienne a induit en conséquence d’importantes transformations culturelles. Le remplacement du sinogramme par le quốc-ngữ a été proposé dès le début de la colonisation en Cochinchine, avant d’être entériné par le dernier concours littéraire à Hué en 1919. Les éditions vietnamiennes en quốc-ngữ ont alors été florissantes dès les années 1870, comme le prouvent les très nombreuses translittérations et traductions d’écrits anciens, l’édition de dictionnaires, manuels de langues, des récits, etc… par l’administration coloniale, les lettrés chrétiens et plus largement une nouvelle élite émergente.
Au début du XXe siècle, la diffusion de l’écriture romanisée a été paradoxalement soutenue par les lettrés modernistes vietnamiens qui ont vu dans cette romanisation une opportunité de s’ouvrir à l’héritage intellectuel européen, de faciliter l’accès à de nouvelles connaissances qui serviront à édifier une nation moderne. Facile à lire et à écrire, le quốc-ngữ a été adopté par les Vietnamiens et sa diffusion a donné naissance à la presse et à la littérature moderne vietnamiennes. Les éditions locales s’étaient développées et les livres, porteurs de connaissances, ont circulé largement et sont devenus l’un des agents importants de modernisation, illustrant la réflexion de Franklin Roosevelt : “Les livres sont la lumière qui guide la civilisation”. Nous avons assisté à un véritable tournant dans l’histoire du Vietnam.
Depuis des décennies, le sujet de la modernisation du Vietnam a intéressé de nombreux chercheurs, mais les aspects techniques, matériels et linguistiques de l’édition dans ce processus restent encore peu étudiés. Ces questions seront abordées au cours de cette journée d’étude.
Cette page rassemble les différents hommages et textes publiés ou réédités à l’occasion de la disparition du Professeur Nguyên Thê Anh le dimanche 19 mars 2023. Les liens sont présentés dans une chronologie décroissante. Nous remercions Cao Viêt Anh pour les liens d’articles en vietnamien.
Hommages de chercheur-es et ami-es des États-Unis publiés sur la liste du Vietnam Studies Group à Washington : Hue-Tam Ho Tai, Nguyên Ngoc Châu, Pham Ngoc Lân, Michele Thompson, Gábor Vargyas… (mars 2023)
Article de Cao Việt Anh : “Việt Nam học nhìn từ lịch sử nghiên cứu tại Ecole pratique des hautes études (EPHE, Pháp): “: Trường hợp sử gia Nguyễn Thế Anh (1936-nay)” [2019]
Chapitre d’ouvrage de Nguyễn Q. Thắng, “Nguyễn Thế Anh, Sử gia, nhà Việt học hiện đại”, in Các tác giả người Việt viết tiếng Pháp, Tp. Hồ Chí Minh : Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2017, pp. 442-472.
“Je ne me considère pas comme quelqu’un d’un seul pays”. Entretien publié en mars 2012 dans la revue Pastel de l’Académie de Toulouse : https://indomemoires.hypotheses.org/39935
Réalisée par Cao Việt Anh et arrêtée en mai 2022 cette liste regroupe 21 ouvrages, 123 références d’articles et de chapitres d’ouvrages avec mention de leur réédition ainsi que 32 comptes-rendus de lecture et deux travaux universitaires. Un ensemble de 178 références éditées entre 1965 et 2022.
Comptes-rendus de lecture en ligne des publications de Nguyên Thê Anh
Avec le Professeur Nguyên Thê Anh disparaît un grand historien de l’Asie. Ceux qu’il a accompagnés comme étudiants rappellent ses talents exceptionnels de savant et d’éveilleur. Et ils y ajoutent avec émotion la dimension humaine de celui qui savait aussi devenir un ami.
Mon domaine étant littéraire, je ne l’ai connu ni comme étudiant, ni comme disciple. Nous nous sommes retrouvés, sur le tard, au carrefour de nos champs d’étude. Il a ainsi écrit sur le Laos en littérature, ce pays qui a marqué son enfance, et gravé ses premiers souvenirs. L’historien savait sortir de son domaine, et j’ai souvent fait appel à son érudition et surtout à sa finesse, jamais prises en défaut, et souvent confondantes.
Il rassemblait en lui les savoirs et les manières d’un lettré d’autrefois avec l’œil d’un homme de son temps, le tout enveloppé dans une profonde modestie, ouverte aux autres. J’ai nourri une constante admiration pour son style, classique, élégant, précis, toujours de très grande classe. Son œuvre en témoigne.
Anh m’a honoré de son amitié, et même d’une certaine intimité affective, née au fil de nos (trop rares) rencontres, et de nos échanges téléphoniques réguliers, de nos souvenirs ressemblants d’enfances indochinoises. Un mélange de confidences – la mémoire si tenace voire poignante de son enfance au Laos, de ses parents dont il rappelait la personnalité, d’anecdotes étonnantes sur des moments singuliers de sa vie, comme Huê en 1968, et de philosophie stoïque aussi. Il attendait la mort, disait-il. Et en même temps, il tenait la chronique de la vivacité de ses orchidées, et pleurait le gel récent des kumquats de son jardin qu’il dégustait chaque jour, pour sa santé…
Un ami, une relation lentement construite, discrète, solide comme le bois de gioï… Cher Anh, où que vous soyez, je sais que les orchidées fleurissent autour de vous et que les kumquats auront à cœur de vous fortifier !
Henri Copin, mars 2023
Agrégé de lettres modernes, docteur en littérature comparée, Henri Copin est professeur de lettres en lycée, à Saint-Louis du Sénégal, puis à Nantes et professeur à l’université permanente de Nantes. Il a passé son enfance au Viêt-Nam et au Cambodge.
SỬ GIA NGUYỄN THẾ ANH (1936-2023): TINH HOA GỬI LẠI
Việt Anh
Có một người Việt từng tự cảm thấy không thuộc riêng về một xứ sở nào. Song, một trong ước nguyện của ông, nếu một ngày trở lại quê cha đất mẹ Việt Nam, nơi đầu tiên phi cơ đáp xuống sẽ là Phú Bài – đất Huế, người tri kỷ sẽ đợi ông ở đó.
Ông là Nguyễn Thế Anh (1936-2023), sử gia về Việt Nam và châu Á, người đã gầy dựng một sử nghiệp mẫu mực trong nền học thuật Việt Nam Cộng hòa và Cộng hòa Pháp.
Nguyễn Thế Anh là một người Việt gốc Bắc, năm 1936 được chào đời ở Lào; phiêu dạt ở Thái Lan; tuổi thơ từng nếm trải thế nào là Việt Minh, thuộc địa. Từng học thêu-may, từng muốn theo sở thích hóa học hơn là sử học. Học trường Pháp ở Lào và Sài Gòn. Học Latin và Pháp ngữ trong trường, học Anh ngữ trong đời.
Từng trải Tết Mậu Thân 1968, tận tai nghe tiếng loa kêu mình ra trình diện; đích thân đi nhận diện xác người…
Từng trải Tháng Tư 1975, chỉ với bộ quần áo trên người, ông đưa gia đình thêm lần xuất ngoại. Tủ sách cá nhân gom góp trong hai thập niên hoạt động học thuật tan tác. Phận tha hương. Ở Mỹ vài tháng, ông quyết chọn Pháp định cư.
Nguyễn Thế Anh chưa từng có ý định viết hồi ký. Là một người trực tính, không ngại trực ngôn, ông không muốn phô với công chúng về đời mình chỉ vì lẽ “không thiết, không để làm gì”. Dù vậy, đáp lại những mối giao hảo thâm tình hoặc những câu hỏi tò mò đầy tính sử, đôi khi ông mở lòng nhớ lại những đoạn đời không ngớt biến thiên :
“Thời niên thiếu của tôi rất ngắn ngủi: năm 1945 tôi mới học xong lớp ba thì chiến tranh Đông Dương bùng nổ, phải tản cư qua Thái Lan sống gần 3 năm thất học, rồi trở lại Vientiane thì chỉ còn học trường Tây. Do đó, tôi đã chỉ đọc các văn sĩ thời tiền chiến, qua các sách ông cụ thân sinh mua cất trong tủ. Về sau, khi đã thành nhà giáo đại học, quen nhiều nhà văn nổi danh, thế mà không thiết đọc tác phẩm của họ, vì không cảm thấy hợp với cách hành văn của họ. Còn về nhạc thì tất nhiên thích nhạc tiền chiến và những nhạc sĩ như ban hợp ca Thăng Long hay Phạm Duy mà tôi tập đánh đàn mandoline với các bản nhạc của họ. Song thổi sáo thì toàn là nhạc cổ điển Tây phương, trừ một vài bài như “Tiếng sáo Thiên Thai” và những bản nhạc của Trịnh Công Sơn.”
“Việc tôi đến Huế có nguồn cơn từ cuộc gặp riêng với Giáo sư Cao Văn Luận khi ông sang Pháp năm 1963 và đề nghị tôi về Viện Đại học Huế làm giáo sư thỉnh giảng về sử. Tôi được bổ nhiệm tại Văn khoa thuộc Viện Đại học Huế đúng vào lúc ông Ngô Đình Diệm bị lật đổ, và tình trạng rối loạn nghiêm trọng sau cuộc đảo chính khiến tôi không thể lập tức trở về Việt Nam. Chỉ đến năm 1964 tôi mới đến Huế, nơi tôi bắt đầu công việc giảng dạy của mình trong bàu không khí chính trị rối ren do nhiều người bên Phật giáo gây nên. Những rắc rối này cũng là nguyên nhân khiến vị trí Viện trưởng Viện Đại học của Giáo sư Cao Văn Luận (1908-1986) bị thay thế bởi Giáo sư Bùi Tường Huân (1924-1988), người ngả theo dòng Phật tử. Một năm sau, năm 1966, Giáo sư Bùi Tường Huân ở vị thế Tổng trưởng, bổ nhiệm tôi làm Viện trưởng Viện Đại học Huế. Đó là chức trách đánh dấu một giai đoạn khó khăn nhất trong đời tôi, khi tôi phải nỗ lực để giữ cho môi trường đại học tránh xa các toan tính chính trị, và để bảo lưu quyền tự trị giáo dục đại học. Rồi biến cố Tết Mậu Thân 1968 xảy ra: cộng quân chiếm đóng Huế, cùng với những thủ đoạn của một số giáo sư và sinh viên đã để lại cho Viện Đại học những tổn thất trầm trọng mà tôi phải khắc phục trước khi từ chức và được phép thuyên chuyển về Viện Đại học Sài Gòn – ở Đại học Văn khoa, rồi gầy dựng và mở mang Ban Sử học. Tháng 4 năm 1975, tôi cùng gia đình di tản khỏi Việt Nam 4 ngày trước khi Sài Gòn thất thủ.
Ký ức sâu đậm về những năm tháng rùng rùng biến động ở miền Nam cho tôi cảm giác rằng: đời sống đại học nói chung không bị các chính phủ kế tiếp nhau gây trở ngại, và các giáo sư đại học khá tự do trong các hoạt động của mình. Đương nhiên có những vị được biết đến nhiều hơn so với đồng nghiệp, nhưng xem tổng thể thì các ấn phẩm và công việc giảng dạy của giới giáo sư đại học được chú trọng nhiều hơn so với việc họ dự vào chính trị. Tiêu biểu hàng đầu là trường hợp Giáo sư Phạm Hoàng Hộ (1929-2017): ông từng là Tổng trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục và Viện trưởng Viện Đại học Cần Thơ, song tên tuổi của ông được biết đến nhiều nhất qua các ấn phẩm về thực vật học miền Nam.
Về phía người học, tùy thuộc vào các môn học, sinh viên đọc nhiều sách bằng ngôn ngữ này hơn ngôn ngữ khác. Song, họ ngày càng thích sử dụng sách tiếng Việt hơn vì vốn hiểu biết về ngoại ngữ của họ còn bị hạn chế. Với các giáo sư thì thói quen bắt nguồn xuất thân của họ: thế hệ lớn tuổi quen thuộc hơn với tiếng Pháp, lứa trẻ hơn gần với tiếng Anh. Nhưng họ giảng dạy bằng tiếng Việt mặc dù thời trước, tiếng Pháp hay tiếng Anh được phép dạy cho các môn ngoài văn chương với điều kiện giáo viên là người nước ngoài. Dù sao, các giáo sư đại học phải xuất bản bằng Việt văn nếu họ muốn bổ túc cho các bài giảng của mình: bởi vậy những ấn phẩm đầu tiên của tôi ở Việt Nam là kết quả từ những năm tôi giảng dạy ở Huế.”
Kế tiếp những ấn phẩm đã công bố ở Pháp và Việt Nam từ những năm đầu đời học thuật, trên một trăm bài khảo cứu riêng cùng hàng chục đầu sách đứng tên riêng và chung với các học giả hàng đầu về nghiên cứu sử học Á Đông và Âu châu như Alain Forest (trong Guerre et paix en Asie du Sud-Est1, Notes sur la culture et la religion en péninsule indochinoise2 ), Eric Bournazel (trong Les féodalités3 ), Yoshiaki Ishizawa (trong Commerce et navigation en Asie du Sud-Est XIVe-XIX siècle4 ), Hartmut O. Rotermund (trong L’Asie orientale et Méridionale aux XIXe et XXe siècles…5 ) đã khiến giới sử học phương Tây đánh giá Nguyễn Thế Anh là sử gia hàng đầu về Việt Nam và miền Đông Á. Theo quy luật tự nhiên trong học giới cũng như đời, sóng sau đè sóng trước. Thế nhưng, đến nay, hậu sinh vẫn khó vượt qua nhiều nghiên cứu căn bản của ông, về thư mục như Bibliographie critique sur les relations entre le Việt Nam et l’Occident (Ouvrages et articles en langues occidentales)6, về sử kinh tế-xã hội Việt Nam thời Nguyễn, về thiết chế phong kiến tồn tại ở nhiều quốc gia Đông Á nhưng chưa từng hiện hữu đúng nghĩa ở Việt Nam, về vai trò đúng mức của nhiều phong trào xã hội và những nhân vật quan trọng trong sử Việt…
Hình như, cái gánh nặng số phận của một người Việt thường cảm thấy lẻ loi ngay trên đất Việt, cô đơn giữa những quốc gia, chính là một nhân tố khiến nhãn quan sử học của Nguyễn Thế Anh luôn luôn giữ ở thế trung chính. Không dễ dàng khi chọn tư thế sống không thỏa hiệp, không thiên vị với bất kỳ phe phái nào, ông tự nhận đã “tỵ nạn trong giáo dục” – giảng dạy lịch sử, để tránh những xung đột liên tiếp có thể khiến ông kiệt sức. May sao, ông đã được đền đáp bởi nhiều học trò, nhất là những học trò trên đất Pháp nay đã thành danh vẫn giữ nguyên tấm lòng thành kính và yêu thương với thầy. Như những dòng tiễn biệt của Claire Trần Thị Liên, Francois Guillemot, Pascal Bourdeaux… đang và sẽ còn được gửi tới ông: « Là người dẫn dắt đầy khoan dung, độ lượng và nhạy cảm, Thầy luôn luôn khích lệ để hướng tới nỗ lực trong khảo cứu, để không bao giờ đánh mất nhãn quan căn cốt, để thể hiện sự tiếp thu đa chiều và phẩm cách trung chính đầy trí tuệ.
Là đồng nghiệp, Thầy mong muốn chúng tôi – một số học trò của Thầy – tự nhận thức bản thân, để mà hướng tới phẩm chất của người giảng dạy – người nghiên cứu. Vậy nên, đến tận ngày nay, lòng tôn kính vốn có dành tới Thầy mà chúng tôi luôn luôn tỏ bày cũng không làm phai nhạt mối liên hệ nền tảng và sâu đậm là tình Thầy -Trò.
Dẫu vậy, ở một khía cạnh khác, người Thầy thân yêu của chúng tôi đã thành công khi mạnh mẽ áp đặt cho chúng tôi một mối liên hệ bình đẳng, không hề kém giá trị hơn, là tình bạn. Một tình bạn có được qua thời gian. Một tình bạn kín đáo. Một tình bạn chân thành. Hẳn nhiên đây là tặng phẩm đẹp nhất ông có thể dành cho chúng tôi, học trò của Thầy.
Thầy kính yêu ơi, trò của Thầy mất đi một người Thầy, bạn của Thầy phải xa một người bạn. Tất cả chúng con chúng khẩu đồng từ xin bày tỏ lòng tri ân với sự truyền dạy nhân văn sâu sắc không ngừng nghỉ của Thầy. Chúng học trò xin giữ mãi những khoảnh khắc vui vẻ và đầy tình sẻ chia này ; chúng học trò xin giữ mãi trong trí cái chân trời đã được Thầy chỉ hướng ; và nhất là xin lưu giữ tấm chân tình của chúng con dành tới Thầy. »
Giờ này Nguyễn Thế Anh đã trút hẳn gánh đời, được về lại trong vòng tay mẹ hiền đã khuất bóng từ năm 4 tuổi, được hàn huyên với cha già đã tử biệt sinh ly đất Á trời Âu 4 thập niên, được đoàn viên với bạn đời tròn vẹn sắc tài, được tái ngộ những tiền bối liên tài như Giáo sư Bùi Xuân Bào (1916-1991), Giáo sư Léon Vandermeersch (1928-2021), Giáo sư Trần Văn Toàn (1931-2014), những bằng hữu tri kỷ như Huỳnh Kim Khánh (1936-1990), Tạ Chí Đại Trường (1938-2016)… cùng không ít học giả trời Tây đã trìu mến đón chào người đồng nghiệp Việt Nam cứng cỏi. Ở nơi chốn thật là thanh thản mà ông đang đến, như ước nguyện của những người yêu thương ông thật nhiều, đón mừng ông đã có Giáo sư Hán học Nghiêm Toản (1907-1975) – người đặt hiệu cho ông là Tử Hoa Nhân Kiệt mà ông chỉ dám nhận hiệu Tử Hoa, đã có Giáo sư Hán học Jacques Gernet (1921-2018) nhìn tên Thế Anh bằng chữ Hán, cười vui mà diễn nghĩa “la gloire du monde” – niềm vinh hiển giữa thế gian.
Annonce de la conférence en ligne de Frédéric Roustan, MCF à l’Université Lumière Lyon 2, diffusée dans le cadre des Conférences Eurasia.
Conférence Eurasia
En raison de la mobilisation sociale en cours, la conférence sera uniquement en distanciel.
Migrations trans-empires : le cas des karayuki-san, migrants japonais en Indochine française, 1880-1920
Frédéric Roustan
(Université Lumière Lyon 2/ Institut d’Asie Orientale de Lyon)
23 mars 2023, 18h – 20h
Résumé :
Venant se greffer aux circulations maritimes transrégionales de matières premières en expansion au début des années 1880, une relation migratoire contemporaine à la présence coloniale française se met en place entre l’Indochine et le Japon. Ainsi, parmi les flux humains reliant le territoire indochinois à l’espace Asie-Pacifique, celui des Japonais connait un âge d’or entre les années 1880 et 1920. Durant cette période, les ports indochinois sont progressivement intégrés aux routes et réseaux de transit des populations japonaises en Asie du Sud-Est, et deviennent à la fois des lieux de passage mais aussi de fixation de ces populations.
Cette migration, non organisée par les colons français mais par des acteurs japonais, est structurée entre les ports du Kyûshû environnant Nagasaki et les ports Indochinois via Hong Kong. Ce phénomène s’inscrit dans ce que l’historiographie japonaise qualifie de karayuki san, c’est-à-dire le plus important mouvement migratoire outre-mer au Japon entre la fin des années 1850 et la fin du XIXe siècle. La destination de ces flux, premièrement limités aux ports de Hong Kong et Shanghai, s’étend progressivement vers les principaux ports d’Asie du Sud-Est avant de concerner tout l’espace Asie-Pacifique. Si les hommes font partie de ce mouvement, il est essentiellement constitué de femmes, destinées à travailler comme prostituées dans les grandes villes portuaires de la région.
Ainsi, le premier objectif de cette présentation est de voir comment les ports d’Indochine s’insèrent dans un réseau spécifique de circulations maritimes à l’échelle régionale des karayuki san. Nous présenterons ces réseaux, les différents acteurs qui interviennent dans cette mise en relation des espaces que ce soit les intermédiaires à la migration – en réfléchissant à leur implantation locale et transnationale-, les compagnies maritimes et les acteurs institutionnels de la colonie (législation, contrôle). Les ports indochinois jouent également un rôle d’interface dans la gestion de la population des prostituées japonaises mettant en relation le réseau maritime régional et le réseau redistribuant à l’échelle du territoire colonial ces populations dans les différentes villes et autres lieux de présences européennes de l’Union.
Ensuite, le second enjeu est de présenter ces migrants japonais comme un élément des villes indochinoises, à la fois comme acteurs de la société coloniale en interaction avec les autres membres de cette société, et comme un élément des représentations culturelles et sociales de celle-ci.
Frédéric Roustan est Maitre de conférences en histoire contemporaine de l’Asie à l’Université Lumière Lyon 2 et chercheur à l’IAO. Ses recherches portent sur les représentations, interactions et connections entre les sociétés modernes et contemporaines du Japon et de l’Asie du Sud-Est au regard des migrations, notamment en considérant la notion de métissage au Japon.
Illustration “à la une” : Karayuki-san, Japanese Women in Saigon 1903. Source : saigoncholon.blogspot.com
Bibliographie critique sur les relations entre le Viet-Nam et l’Occident (Ouvrages et articles en langues occidentales), Paris : G.P. Maisonneuve & Larose, 1967, 310 p.
Le Dai Viet et ses voisins, Paris : L’Harmattan, 1990, 115 p.
Monarchie et fait colonial au Viet-Nam (1875-1925). Le crépuscule d’un ordre traditionnel, Paris : L’Harmattan, 1992, 311 p.
Notes sur la culture et la religion en Péninsule indochinoise, en hommage à Pierre-Bernard Lafont (co-éd. avec Alain Forest). Paris : L’Harmattan, 1995, 252 p.
« La féodalité en Asie du Sud-Est » (chap. 2 de la seconde partie de Les féodalités, sous la direction d’Eric Bournazel et Jean-Pierre Poly), Paris : PUF, 1998, p. 683-714.
Guerre et Paix en Asie du Sud-Est (co-dir. avec Alain Forest), Paris : L’Harmattan, 1998, 336 p.
« L’Asie du Sud-Est » (4e partie de L’Asie Orientale et Méridionale aux XIXe et XXe siecles, sous la dir. de Harmut Rotermund), Paris : PUF, 1999, p. 311-405.
Commerce et navigation en Asie du Sud-Est (XIVe-XIXe siècle) – Trade and navigation in Southeast Asia (14th-19th centuries) (co-ed avec Yoshiaki Ishizawa), Paris : Sophia University – L’Harmattan, 1999, 190 p.
Parcours d’un historien du Viet-Nam. Recueil des articles écrits par Nguyen The Anh, Paris : Les Indes Savantes, 2008, 1026 p.
Phong trao khang thue mien Trung qua cac chau ban trieu Duy Tan (Le mouvement de protestation contre les impôts au Centre-Vietnam à travers les documents rouges du règne de Duy Tan), HCM-Ville : Van Hoc, 2008, 220 p. (réédition de l’ouvrage paru en 1973 à Saigon).
Viet-Nam, Un voyage dans son histoire, Paris : Éditions La Fremillerie, 2009, 219 p.
Un vingtième siècle vietnamien, Paris : Éditions La Frémillerie, 2014, 271 p.
Viet-Nam thoi Phap do ho (Le Vietnam sous la domination française), Ha-Noi : NXB Khoa Hoc Xa Hoi, 2015, 306 p. (réédition de l’ouvrage paru en 1970 à Saigon).
Kinh te va xa hoi Viet Nam duoi cac vua trieu Nguyen (Économie et société vietnamienne sous la dynastie des Nguyen), HCM-Ville, 2016, 301 p. (réédition de l’ouvrage paru pour la première fois en 1968 à Saigon).
D’après sa fiche à l’EPHE.
Illustration “à la une” : couverture de son recueil / compilation supervisé par Philippe Papin et paru aux Indes savantes en 2008.
A l’occasion de la disparition du Professeur Nguyên Thê Anh, nous postons un entretien déjà ancien, disponible sur la chaîne Canal U. Au départ de l’entretien, Nguyên Thê Anh revient sur sa trajectoire d’historien.
Dans cet entretien, Monsieur NGUYÊN THÊ ANH, aborde plusieurs points essentiels de l’histoire du Vietnam. Partant de la dernière dynastie régnante au Vietnam – les Nguyễn – qui a réussit à unifier le pays au début du XIXe siècle, il nous décrit le système confucéen de gouvernement adopté par cette dynastie. Puis il décrypte les rapports d’articulation entre le système administratif très structuré vietnamien et la colonisation française pour en venir au système administratif colonial. Il développe ainsi le thème de la perception du colonialisme français au Vietnam et les mouvements de résistance engendrés.
NGUYÊN THÊ ANH est ancien Recteur de l’Université de Huê, ancien professeur à l’Université de Saigon, ancien directeur du Centre d’Histoire et Civilisations de la Péninsule Indochinoise (EPHE/CNRS), Professeur émérite de l’École Pratique des Hautes Études (Sciences Historiques et Philologiques) – IVe Section (Sorbonne). Il a dirigé le Centre d’Histoire et Civilisations de la Péninsule indochinoise, qui rassemble des enseignants-chercheurs et des chercheurs travaillant sur l’évolution des différents pays du monde indochinois au cours des XIVe-XXe siècles, période de la formation des sociétés et États contemporains. Ainsi, tout en s’attachant spécialement à l’étude de l’histoire socioéconomique et intellectuelle du Viêt-Nam ancien, il a coordonné les activités du Centre autour de l’analyse des rapports entre les États et les cultures pour tenter d’évaluer, à partir des situations de contact, les convergences et les divergences entre les sociétés de la péninsule indochinoise et de l’Asie du Sud-Est en général. Dans cette optique, il a consacré ses séminaires des années 2003-2004-2005, à l’EPHE, à une réflexion approfondie sur la légitimation du pouvoir en péninsule indochinoise du XVIIIe au XXe siècle.