Archives par mot-clé : immigration

Asiatiques de France – Documentaire de Laurence Jourdan

[ndlr] A noter la diffusion d’Asiatiques de France, le nouveau documentaire de Laurence Jourdan (Les oubliées de la Piste Ho Chi Minh, 2004), en deux épisodes les dimanches 22 et 29 septembre 2013 sur France 5.

 

Dimanche 22 septembre 2013 à 21h55 heures

Diffusion sur France 5 du film de Laurence Jourdan

Asiatiques de France

1911-1975 – Episode 1

Près d’un million d’Asiatiques vivent en France. Retour sur leur histoire, riche, qui traverse deux conflits mondiaux, le temps de la colonisation de l’Indochine puis celui de son indépendance et de l’évolution des Républiques Populaires d’Asie. Cette diaspora hétérogène cherche, à présent, à peser dans le débat public. Elle revendique une visibilité. L’installation des Vietnamiens, Cambodgiens, Laotiens ainsi que des Chinois en France date des réquisitions de main d’oeuvre pendant les Première et Seconde Guerres mondiales, en 1914-1918, puis en 1939-1940. La notoriété des Beaux-arts à Paris attire aussi toute une génération d’artistes et d’intellectuels japonais.

 


Asiatiques de France – Extrait 1 par Phares-Balises


Asiatiques de France – Extrait 2 par Phares-Balises

A suivre : Episode 2 – Dimanche 29 septembre à 21h55 heures sur France 5.

Lancement du site de Pierre Daum : “Immigrés de force”

"Travailleurs indochinois" du camp de Sorgues vers 1942 © coll. Emilie Potet
“Travailleurs indochinois” du camp de Sorgues vers 1942 © coll. Emilie Potet
* * *
Bonjour,
Après de longues semaines de travail, j’ai le plaisir de vous annoncer la naissance du site : www.immigresdeforce.com

ImmigrésdeForce_header

Ce site est destiné à:

  • présenter l’ensemble de mon travail sur les travailleurs indochinois de la Seconde guerre mondiale;
  • fournir un agenda régulièrement mis à jour des prochains événements autour de ce sujet;
  • permettre aux personnes qui le désirent d’entrer en contact avec moi (pour faire venir l’exposition, organiser des conférences, projeter le film, etc.);
Ce site comporte certainement des erreurs ou des oublis.
Je compte sur vous pour me les signaler ! Bonne visite.

Très amicalement,

Pierre Daum

Ilsen About : Surveillance des identités et régime colonial en Indochine, 1890-1912

En août 1905, le journal La Vie illustrée, un important journal illustré de l’époque, présente en couverture une grande enquête consacrée à « La traite des jaunes ». En pleine page, une photographie montre une personne assise sur une étrange chaise au centre d’un dispositif complexe composé d’un appui-tête, d’une manivelle, de tiges métalliques manipulées par un autre individu au premier plan. La légende de l’image indique : « À leur arrivée à Saïgon, les immigrants chinois sont “ bertillonnés ” comme des criminels ».

Lire la suite : criminocorpus

 

 

Référence électronique

Ilsen About, « Surveillance des identités et régime colonial en Indochine, 1890-1912 », Criminocorpus, revue hypermédia [En ligne], Bertillon, bertillonnage et polices d’identification, Articles, mis en ligne le 23 mai 2011, consulté le 28 novembre 2012. URL : http://criminocorpus.revues.org/417 ; DOI : 10.4000/criminocorpus.417

Ilsen About est enseignant-chercheur à l’Université de Provence et affilié au laboratoire IRIS de l’EHESS.

Un Mémorial pour les Ouvriers Indochinois : journée d’information le 1er décembre 2012

L’association du Mémorial pour les Ouvriers Indochinois

Vous invite

Samedi  1er Décembre 2012,

À partir de 9h00

à une journée d’information sur le projet d’implantation, à Salin de Giraud, d’une statue destinée à devenir le Mémorial national des travailleurs indochinois.

Travailleurs indochinois en Camargue – 1943


Salle Polyvalente de Salin de Giraud (Camargue)

Place des anciens combattants d’Algérie « Ancien cinéma »


Déroulement de la journée

9h00 – Ouverture de la salle, visite de l’exposition retraçant en photos et textes l’épopée des 20 000 travailleurs indochinois requis.

Animation vidéo projecteur et films d’archives

10h15 – Ouverture de la conférence débat par les membres de l’association M.O.I.

10h30 – Conférence débat avec Pierre DAUM, journaliste, auteur d’Immigrés de force, les travailleurs indochinois en France 1939-1952 (Actes Sud 2009) ; Nicolas KOUKAS, conseiller municipal adjoint d’Hervé SCHIAVETTI, maire d’Arles, en charge du travail de mémoire ; et Louis SAYN URPAR, avocat, bâtonnier de l’ordre près du tribunal de grande instance de Tarascon.

12h00  Vin d’honneur offert par la mairie d’Arles.

12h30 – Repas au restaurant (les SALADELLES). Prix spécial M.O.I. 20€.

Réservation impérative au 04 42 86 83 87.

14h30 – Réouverture de la salle Polyvalente. Visite libre de l’exposition.

17h30 – Fin de la journée d’information.

Programme en ligne (MOI_Journée du 1er décembre 2012)

Information communiquée par Pierre Daum le 21 novembre 2012.

Đằng sau những lời chứng – Derrière les témoignages

[ndlr] Article de Nguyen Dong Nhat sur les travaux de Liêm-Khê Luguern au sujet des travailleurs indochinois recrutés pour l’effort de guerre en France d’octobre 1939 à juin 1940. Doctorante en histoire sous la direction de Gérard Noiriel (EHESS), Liêm-Khê Luguern a publié en juin 2010 sur ce sujet un ouvrage bilingue intitulé Những người lính thợ – Les travailleurs Indochinois requis aux éditions de Danang. L’article de Nguyen Dong Nhat est paru dans la célèbre revue intellectuelle de Hue, Song Huong [Rivière des Parfums], n°259 en septembre 2010.

* * *

NGUYỄN ĐÔNG NHẬT : 19 lời chứng của những ONS(1) cuối cùng, lần đầu tiên được lên tiếng qua công trình nghiên cứu hoàn hảo của bà Liêm Khê LUGUERN(2) là những nhân chứng cuối cùng trong số khoảng 27.000 người từ Đông Dương bị lùa đến nước Pháp từ tháng 10/1939 đến tháng 6/1940 để phục vụ cho guồng máy chiến tranh của thực dân Pháp trong Thế chiến thứ II.

Tiểu sử của họ, có thể gói gọn trong mấy từ: “nông dân Việt Nam nghèo khổ” bị cưỡng bức trưng tập dưới sự “trung thành” của chính quyền Việt Nam tay sai lúc bấy giờ. Có thể hình dung sự cực nhọc của những người nông dân chưa hề biết đến thế giới kỹ nghệ lại bị đưa vào các nhà máy sản xuất thuốc súng là như thế nào! Rồi phát xít Đức chiếm đóng nước Pháp. Sự khốn khổ lên đến mức tối đa: số ONS chết (vì bệnh lao) cao gấp 9 lần nếu so tỷ lệ với số dân Pháp tử vong trong cuộc chiến.

Trong những ngày đen tối của cuộc lưu đày khổ sai dằng dặc ấy, những nông dân Việt Nam đã “chia sẻ đời sống với đám công nhân Pháp”, đã “gia nhập công đoàn CGT”(3), đã “tham gia vào Đảng Cộng sản Pháp” một cách tự nhiên như qui luật áp bức – đấu tranh, theo lời của Daniel Hémery, giảng viên danh dự trường Đại học Paris VII – Denis Diderot.

Nước Pháp được giải phóng, những ONS Việt Nam đã bầu ra một Tổng phái đoàn, đại diện cho 25.000 lính thợ VN, hoạt động như một cánh tay của Việt Minh ngay tại Pháp: đình công, kêu gọi bất phục tùng, tổ chức cuộc biểu tình lớn nhất vào năm 1948… Và nhiều người lao động Pháp đã dang tay che chở cho những người thợ khốn khổ này.

Bộ Thuộc địa Pháp đã tống họ về Việt Nam. Một số bị bắt ngay khi về nước, bị bỏ tù và sau đó đã đi theo phong trào Việt Minh… Đó cũng là một qui luật, như lời nhà nghiên cứu Jean Jaures đã nhận xét: “Khi một người theo chủ nghĩa quốc tế một cách vừa phải thì họ ít để ý đến quê hương mình, nhưng khi họ đã theo chủ nghĩa quốc tế một cách ráo riết thì họ lại bận tâm rất nhiều về những gì đã xảy ra trên quê hương của họ”.

Tập sách không phải là tác phẩm văn học nhưng có giá trị phản ánh rất cao, nhất là 41 tấm ảnh tư liệu và các bài viết cô đọng miêu tả nhân thân cùng tâm trạng của những nạn nhân những năm tháng ấy đã giúp người đọc hình dung khá rõ một phần chân dung cuộc sống vào một thời kỳ đen tối của xã hội Việt Nam. Qua lời kể lại, qua trả lời những câu phỏng vấn… là tâm trạng của những người nông dân khốn khổ: “Chúng tôi không hiểu tại sao phải ra đi… Chúng tôi không biết gì về chiến tranh…” (Lời của cụ Đỗ Vị, sinh năm 1918 tại làng Diên An, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, được ghi lại vào tháng 7/2006).

Thực dân Pháp đã đối xử với những người lính thợ này ra sao, những người đã từng là những con vít nhỏ trong bộ máy cầm quyền của họ? Cụ Nguyễn Văn Tê, sinh năm 1911 tại Tiên Nội, tỉnh Hà Nam kể: “Chúng tôi được ăn cơm nhờ gạo cung cấp từ các thuộc địa của Pháp. Sau đó thì chúng tôi bị đói và lạnh dày vò. Tôi còn nhớ đôi giày của chúng tôi: đôi giày đóng bằng đinh nặng đến 5kg… Chúng tôi không được lãnh lương. Lương do Chính phủ nhận. Chúng tôi chỉ nhận được đúng 1 quan cho mỗi ngày”. Và đây nữa: “Khi chiến tranh chấm dứt, nước Pháp không cần đến chúng tôi nữa, họ tống khứ chúng tôi trở về quê cũ. Không công ăn việc làm, và tuổi tác đã không cho chúng tôi lập lại cuộc đời… Tôi tiếc những gì đã làm cho nước Pháp” – lời cụ Nguyễn Liên, sinh năm 1918 ở Phú Mỹ, tỉnh Bình Định, được ghi vào tháng 7/2005.

Cuộc đời của những người lính thợ không chuyên nghiệp ấy là một hành trình ít có trong lịch sử: nông dân – công nhân – rồi trở lại là nông dân. Và, đáng nói hơn, đằng sau những số liệu, những hình ảnh, những lời nói…, hiện ra THÂN PHẬN CON NGƯỜI, những con người bình thường, nhưng, là một phần của Lịch – Sử – Khuất – Bóng. Hãy nghe: “Tôi vẫn là nông dân nơi đồng ruộng. Rồi cuộc đời tôi không có gì thay đổi.” – Lời cụ Lê Xuân Thiềm, sinh năm 1918, quê quán làng Luyến Đông (nay là Quỳnh Giang), tỉnh Nghệ An được ghi lại vào tháng 7/2006.

Tưởng cũng nên có đôi lời về tác giả (qua thư email của người dịch: bà Phan Thị Hồng Hạnh). Liêm Khê sinh tại Huế và sang Pháp cùng gia đình năm 1973. Từ năm 1991, bà là Giáo sư môn sử – địa tại trường trung học Gaillac (miền Nam nước Pháp, gần Toulouse). Hiện đang chuẩn bị luận án tiến sĩ. Tập sách song ngữ Việt – Pháp này được ra đời “không có tham vọng nào khác hơn là nhường lời cho những người chưa khi nào được lên tiếng” để cho “người Việt biết được lịch sử những đồng bào của họ đã bị chế độ bảo hộ trưng dụng như thế nào” và, “để cho lịch sử nước Pháp không quên những đau khổ và những bất công mà họ đã chịu đựng”. Thêm nữa, họ đã không nhận được khoản hưu bổng nào của chính phủ Pháp.

Ghi thêm về tác giả, là để thấy được Sự Thật này: Con người, Việt Nam cũng như Pháp, đều có thể tìm đến với nhau và chia sẻ, thông cảm khi phân biệt được đâu là những thế lực áp bức, đâu là những trái tim biết thương yêu đồng loại.

N.Đ.N
(259/9-10)

———-
(1) ONS: Ouvrier non Specialise, thợ không nghề đặc biệt.
(2) Những người lính thợ – Les travailleurs Indochinois requis. NXB Đà Nẵng, sách song ngữ Việt – Pháp, 6/2010.
(3) CGT: Confederation General du Travaille, một công đoàn gần với Đảng Cộng sản Pháp.

Source : Tap Chi Song Huong Online

Colloque : Mémoires des migrations et temps de l’histoire 22-24/11/2012

[ndlr] Notre collègue Liêm-Khê Luguern nous a informé de cet important colloque à Paris auquel elle participe. Nous la remercions vivement de cette connexion avec Mémoires d’Indochine.

Colloque organisé par la Cité nationale de l’histoire de l’immigration

Jeudi 22 Novembre 2012 – Samedi 24 Novembre 2012

Depuis une trentaine d’années, les mémoires sont devenues omniprésentes dans l’espace public, et un objet d’étude pour l’histoire et les sciences sociales. Dans cet ensemble, les migrants occupent une place singulière. En France, ils ont été acteurs de ces mobilisations mémorielles, sans toujours le faire au nom de leurs origines. Dans le champ scientifique, des études portant sur les mémoires des migrations ont déjà permis d’éclairer un groupe ou un événement, mais leur historicisation reste encore largement à définir et à explorer.

L’approche par les mémoires des migrations permet d’envisager l’émigration et l’immigration. Par ailleurs, elle pose comme hypothèse la pluralité des mémoires selon les groupes, les motifs et les conditions de départ, les espaces d’installation, les statuts et les époques. Elle laisse également ouverte la définition de ce qui fait mémoire, par-delà l’expression des souvenirs individuels. Elle permet surtout de rendre compte de la dimension mondiale de ces expressions mémorielles dans l’espace public, et des travaux qui leur sont consacrés.

Le colloque Mémoires des migrations et temps de l’histoire s’inscrit dans cette perspective internationale, qu’il s’agisse des pays d’origine, des sociétés d’installation, mais aussi des circulations de la mémoire qui épousent, sans la reproduire, la diversité et la discontinuité des expériences migratoires.

En réfléchissant ainsi aux mémoires des migrations et aux usages du passé, bien au-delà du cas français, le colloque devrait permettre tout à la fois de mettre en lumière des singularités et de faire émerger des traits communs, qu’il s’agisse de la construction des mémoires, des acteurs et des vecteurs qui les portent, de leur circulation et enfin, des conflits qu’elles suscitent ou dont elles rendent compte.

Cette approche apparaît indissociable d’une réflexion autour de l’historicité de ces mémoires. Il s’agit d’abord de s’intéresser, à travers des cas particuliers, à leur dynamique dans le temps, aux questions de transmission mais aussi au silence et à l’oubli, et à l’articulation de ces approches diachroniques avec la circulation des mémoires au sein d’espaces géographiques et sociaux.

Plus généralement, le colloque s’intéressera à la place des mémoires de migration dans les évolutions générales du rapport au passé au sein d’une société donnée. Enfin, plusieurs communications permettront de replacer ces mémoires dans un processus de plus longue durée, et de réfléchir, au-delà des mobilisations contemporaines pour la reconnaissance, au rôle tenu par la mémoire dans l’histoire des migrations depuis le XIXe siècle, notamment dans la formation des identités de groupe et dans la constitution de réseaux transnationaux et diasporiques.

Partenaires scientifiques et financiers

Le colloque est organisé par la Cité nationale de l’histoire de l’immigration, en partenariat avec les laboratoires Framespa (CNRS / Université Toulouse II-Le Mirail, UMR 5136) et Citeres (CNRS / Université de Tours, UMR 6575).
Il bénéficie d’un financement de la Mairie de Paris, du Département de Seine Saint-Denis et de la Délégation générale à la langue française et aux langues de France (Ministère de la Culture et de la Communication) pour l’interprétation simultanée.

Pour en savoir plus :

Source : Cité nationale de l’histoire de l’immigration