Archives par mot-clé : Hoang Sa

André Menras : “Việt Nam: Tiếng gào thét từ bên trong” [2020]

[ndlr] Le nouveau film d’André Menras mis en ligne sur YouTube en février 2020 donne la parole à une génération de dissidents, de pêcheurs et de paysans vietnamiens en lutte contre l’injustice sociale et foncière ainsi que contre l’expansionnisme chinois. Ce film politique dénonce l’accaparement des terres des paysans et l’autoritarisme de l’Etat-Parti à travers des témoignages exceptionnels rarement présentés. Il a une valeur historique.

Le Vietnam proteste contre la création de la soi-disante ville de Sansha

[ndlr] Pendant la pandémie de Covid-19, la Chine populaire poursuit sa politique de fait accompli en Mer de Chine orientale. Le Viêt-Nam proteste.

VNA/CVN, “Le Vietnam proteste contre la création de la soi-disante ville de Sansha”, Le Courrier du Vietnam, 19/04/2020.

Le Vietnam a protesté vivement le 19 avril contre la création annoncée le 18 avril par la Chine des soi-disants arrondissements dans la “ville de Sansha”, Xisha sur l’archipel vietnamien de Hoàng Sa et Nansha sur l’archipel vietnamien de Truong Sa, en Mer Orientale.

Lire la suite. URL : https://www.lecourrier.vn/le-vietnam-proteste-contre-la-creation-de-la-soi-disante-ville-de-sansha/776621.html


VNA, “Le Vietnam proteste contre la création de la soi-disante ville de Sansha”, Vietnam +, 19/04/2020.

Le Vietnam a vivement protesté contre la création des soi-disants arrondissements de Xisha sur l’archipel vietnamien de Hoàng Sa et Nansha sur l’archipel vietnamien de Truong Sa, en Mer Orientale.

URL : https://fr.vietnamplus.vn/le-vietnam-proteste-contre-la-creation-de-la-soidisante-ville-de-sansha/136287.vnp

Illustration “à la une” : La porte-parole du ministère vietnamien des Affaires étrangères, Lê Thi Thu Hang. © Lâm Khanh/VNA/CVN


Tưởng niệm 46 năm Hải chiến Hoàng Sa

[ndlr] Au Viêt-Nam, la mémoire de certains faits militaires reste interdite : 46 ans après la bataille des Paracels contre la Chine communiste, la commémoration du sacrifice des 74 (ou 75) marins sud-vietnamiens se déroulent dans la sphère privée et sous le contrôle de la police politique.

https://youtu.be/MHFC6eGX9fU

Sur la vidéo, autel dédié au Capitaine de vaisseau Nguy Van Tha décédé lors de la bataille des Paracels le 19 janvier 1974.

Le Vietnam demande à la Chine de respecter sa souveraineté [CVN]

[ndlr] Mer de Chine méridionale : Le dossier de la “Mer de l’Est”, selon la dénomination vietnamienne, revient sur le devant de la scène.

Le Vietnam s’oppose résolument à l’installation par la Chine d’une nouvelle structure sur le récif de Bong Bay (Bombay) dans l’archipel vietnamien de Hoàng Sa (Paracels), et demande à la Chine de mettre fin immédiatement à l’opération et de ne pas mener des actions similaires, a déclaré la porte-parole adjointe du ministère des Affaires étrangères, Nguyên Phuong Trà.

Lire la suite : Le Courrier du Vietnam, 22/11/2018.

Précédents articles sur ce sujet :

Manifestation vietnamienne contre contre “l’expansionnisme chinois” en mer de Chine méridionale

[ndlr] Manifestation d’étudiants vietnamiens contre “l’expansionnisme chinois” dans l’espace maritime revendiqué par le Viêt-Nam.

Plus de 300 vietnamiens et leurs amis internationaux du Collectif Vietnam se sont rassemblés le 23 janvier 2016 devant le Mur pour la Paix (Paris 7ème) pour appeler la communauté internationale à protester énergiquement contre “l’expansionnisme chinois” en mer de Chine méridionale afin de préserver la liberté de navigation, de survol et “d’éviter tous risques de guerre”.

Lire la suite : Mediapart, 25/01/2016 / Blog de Nguyen Hoai-Tuong

Voir aussi : Anh Ngọc, Người Việt tại Pháp biểu tình phản đối Trung Quốc ở Biển Đông, VnExpress, 25/01/2016.

Protestation organisée par le Collectif Vietnam

Collectif Vietnam

Collectif Vietnam est un rassemblement des citoyens vietnamiens ou d’origines vietnamiennes et d’amis du Vietnam de toutes générations vivant, étudiant et travaillant en France qui souhaitent soutenir le Vietnam. Source : https://goo.gl/Zm6wfH

Tưởng niệm 42 năm ngày mất Hoàng Sa vào tay Trung Quốc

[ndlr] Déclaration publique faite à Hanoi le 19 janvier 2016 à l’occasion du 42e anniversaire de la bataille maritime de Hoàng Sa entre les armées de la République du Viêt-Nam et la République populaire de Chine.

42namKyNiemHoangSa_HaNoi_19-01-2016Cliquez sur l’image pour accéder à la vidéo : Trung Nghĩa (Facebook)

9h sáng ngày 19/01/2016 dưới chân tượng đài vua Lý Thái Tổ nhóm No-U Hà Nội đã có một lời tuyên bố đanh thép về chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa. Đả đảo Trung Quốc xâm lược!

Kính thưa anh chị em cô bác!

TuSiHoangSa-21Nguoi
© Nam Ròm

Cách đây đúng 42 năm – ngày 19/01/1974 – chính quyền cộng sản Trung Quốc đã nổ súng xâm chiếm quần đảo Hoàng Sa, giết hại 74 quân nhân Việt Nam Cộng Hoà, những người đã chiến đấu đến hơi thở cuối cùng để bảo vệ Tổ quốc.

Hôm nay, trong giờ phút linh thiêng, xúc động này, chúng ta có mặt ở đây để tưởng nhớ và tôn vinh những người con thân yêu của Tổ quốc đã hi sinh thân mình để bảo vệ mảnh đất cha ông. Chúc các anh yên nghỉ nơi biển sâu sóng dữ, chúc cho gia đình, người thân các anh được ấm no, hạnh phúc, được tôn trọng và thừa nhận trong lòng nhân dân Việt Nam!

Kính thưa anh chị em cô bác!

Lịch sử luôn công bằng và không dễ bị bóp méo bởi những luận điệu xuyên tạc. Sự thật rõ ràng là các anh, 74 quân nhân Việt Nam Cộng Hoà, đã anh dũng chiến đấu đến hơi thở cuối cùng, không một ai bỏ chạy hay đầu hàng trước quân thù mà giờ đây nhiều kẻ đang gọi là bạn, là đồng chí. Nhưng cũng chính vì lẽ đó mà sự hi sinh của các anh bị rơi vào quên lãng, thậm chí bị xúc phạm cho đến tận hôm nay. Vì vậy, việc chúng ta có mặt ở đây để thắp một nén hương tưởng nhớ các anh là một sự tri ân, một sự khẳng định người dân Việt Nam không bao giờ quên công ơn, xương máu của các anh, cũng như không bao giờ quên mảnh đất biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa thân yêu đang nằm trong tay giặc.

Kính thưa anh chị em cô bác!

HSTS_MauThitVietNamChúng ta, người dân Việt Nam, không ghét bỏ hay hận thù nhân dân Trung Quốc; nhưng chúng ta có trách nhiệm phải khẳng định, phải lên tiếng rằng chính chính quyền cộng sản Trung Quốc là kẻ thù trực tiếp, nguy hiểm nhất tới hoà bình và sự phát triển của nhân dân Việt Nam. Từ khi xâm chiếm Hoàng Sa đến nay, Trung Cộng không ngừng dùng mọi biện pháp xâm lấn, chiếm đóng, chia rẽ, mua chuộc, áp đặt tư tưởng lên nhân dân Việt Nam dù bằng chiến tranh hay dưới vỏ bọc hoà bình, hữu nghị. Họ không phải là bạn bè, càng không phải là đồng chí. Không có đồng chí nào lại liên tiếp gây chiến từ Hoàng Sa 1974, biên giới phía Bắc 1979 đến Gạc Ma – Trường Sa 1988; không có bạn bè nào ngang nhiên cắm giàn khoan thăm dò dầu khí vào lãnh thổ người khác; càng không có cái hữu nghị nào trước kẻ thù luôn tìm cách lũng đoạn kinh tế, chính trị và tuồn hàng hoá, thực phẩm độc hại vào đất nước Việt Nam bằng vỏ bọc hợp tác, hoà bình.

Kính thưa anh chị em cô bác!

Chúng tôi tin rằng phần lớn người dân Việt Nam ngày nay đã thức tỉnh trước hiểm hoạ Trung Quốc, ngoại trừ một số kẻ nhắm mắt làm ngơ để giữ quyền lực và trục lợi. Những kẻ đó, một mặt che dấu, xuyên tạc lịch sử, một mặt tiếp tay cho sự lũng đoạn, đô hộ của Trung Cộng bằng cách tiêu diệt sự tự do, quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam, tìm cách ngăn cản đất nước Việt Nam phát triển vững mạnh. Vì vậy, việc chúng ta ở đây hôm nay có một ý nghĩa quan trọng, lớn lao. Đó là sự khẳng định chúng ta có quyền tự do hội họp, tự do ngôn luận, tự do tưởng nhớ những người con đã hi sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc; và chúng ta không sợ sự đàn áp của bất cứ thế lực nào!

Thay mặt anh em No-U, tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em cô bác đã đến đây hôm nay!

Hoàng Sa – Việt Nam!
Trường Sa – Việt Nam!
Đả đảo Trung Quốc xâm lược!

Source : An Ba Sàm

* * *

Voir aussi : Cát Linh, 74 hay 75 Tử sĩ Hoàng Sa?, RFA, 20/01/2016.

Maritime trade on the Biển Ðông Sea (the South China Sea) in History – 10/11/2015

[ndlr] Annonce d’un séminaire à New York sur l’histoire du commerce en Mer de Chine méridionale.

New York (November 10th, 2015).

The Institute for Vietnamese Culture & Education ( IVCE) is pleased to announce a seminar on Maritime trade on the Biển Ðông Sea (the South China Sea) in History.

Topic I: Archaeological finds in the Biển Đông Sea (otherwise called the South China Sea), and historical documents found in the archives of Vietnam, Japan, China and Western countries reveal the important role of the Biển Đông Sea and Vietnam in the maritime trade network of the world between the Xth and the XXth centuries, especially in the Grand Commercial Era of world (XVIth to XVIIIth centuries). Vietnam is located on the vast western continental shelves running lengthwise along the Biển Đông Sea, where a series of harbors were convenient for the trade ships of international merchants to dock and do business since the XIth century. Vietnam also possessed and frequented several archipelagoes in the Biển Đông Sea, including the Paracels (quần đảo Hoàng Sa) and the Spratlys (quần đảo Trường Sa), that lie on these busy trade routes. Presented by Dr. Trần Đức Anh Sơn.

Topic II: State regulations on foreign maritime trade areas and merchants and state expeditions to archipelagos in the Biển Đông Sea (the South China Sea) under the various dynasties, from the Lý, Trần to the Lê and Nguyễn, in Vietnam (Xth to XXth centuries). The legal and general historical documents, such as: Đại Việt sử ký toàn thư [Complete Annals of Đại Việt], Khâm định Việt sử thông giám cương mục [Comprehensive Annals of Vietnam as Ordered by the King], Lê triều chiếu lệnh thiện chính [The Book on Good Government of the Lê Dynasty], Phủ biên tạp lục [Miscellaneous Chronicles of the Pacified Frontier] show how foreign trade areas were established and foreign merchants’ movements regulated. Besides promoting foreign trade, the State also made itself present in the Biển Đông Sea by launching state expeditions to the Paracels (quần đảo Hoàng Sa) and Spratlys (quần đảo Trường Sa) for salvage and asserting sovereignty. Presented by Dr. Tạ Văn Tài.

 TranDucAnhSon  Dr. Trần Đức Anh Sơn, Ph.D. in History (Vietnam National University in Hanoi, 2002) was awarded scholarships to study on museology, archaeology, history of art and management of cultural heritage in Japan, Korea and Germany. Dr. Trần Đức Anh Sơn is the author of several research books, including Blue and White porcelain of Huế – Some Academic Exchanges (ed.), Thuận Hóa in Huế 1997; Sino-Vietnamese Porcelain in the Nguyễn Period, Vietnam National University in Hanoi, 2008; Documents on Vietnam’s sovereignty over the Paracels, Văn hóa-Văn nghệ in HCMC, 2014; Ship and Shipbuilding in Vietnam in the Nguyễn Dynasty, Văn hóa-Văn nghệ in HCMC, 2014. He is currently a Vice-Director of Danang Institute for Socio-Economic Development and a Fulbright visiting scholar at Yale University.
 TaVanTai Dr. Ta Van Tai, Ph.D. (University of Virginia), LL.M. (Harvard Law School), was former professor of law and lawyer in South Vietnam prior to 1975, former research associate and lecturer at Harvard Law School, and is a practicing attorney in Massachusetts, USA. His publications include, among others, The Vietnamese Tradition of Human Rights, Institute of East Asian Studies, University of California-Berkeley, 1988; with co-author Nguyen Ngoc Huy, The Lê Code: Law in Traditional Vietnam, 3 Vols., Ohio University Press, 1987; The Rule of Law in 19th Century Vietnam and China, Chapter in Histoire de la Codification Juridique au Vietnam, ed. by Bernard Durand et. al., Faculty of Law of Montpellier University, February 2001; U.S.-Vietnam Trade Agreement, Harvard Asia Quarterly, Winter 2001; with co-authors Thanh Trai and Sesto Vecchi, Doing Business in Vietnam, Vietnam Council on Foreign Relations, Saigon, Vietnam 1970 and 1974; Ethnic Minorities’ Rights in Old Vietnam in Vietnam Forum, Yale University, March 1984 and May 1985; Confucianism: Rule by Law and Rule of Law, The Conference in Hanoi, Vietnam, co-sponsored by Vietnam and the Harvard-Yenching Institute, 2007; published also in the Vietnam Social Sciences Journal, Nos. 1 and 3, 2009. His awards include: Fulbright, then U.S. Agency for International Development, Asia Foundation, Ford Foundation and Aspen Institute. He is listed in Who’s Who in American Law, Who’s Who in the World, Who’s Who in America.

Place: Hamilton 309, Columbia University.
Time: Thursday, November 12th, 2015. 8.00 – 9.00pm: Seminar
9.00 – 9.30pm: Documentary on Maritime trade on the Biển Ðông Sea (South China Sea)
Contact: Ngoc Le-Cascarino, ntl2105@columbia.edu
Sponsor: Columbia VSA, Weatherhead East Asian Institute and IVCE.

Place: Terrace Room, Paige Hall, Tufts University.
Time: Friday, November 13th, 2015. 7 – 8pm: Seminar
8 – 8.30pm: Documentary on Maritime trade on the Biển Ðông Sea (South China Sea)
Contact: Trang Nguyen, Minh_Trang.Nguyen@tufts.edu
Sponsor: Tufts Vietnamese Students Club, Tufts International Relations Department and IVCE.

Source : VSG.

Image “à la une” : illustration de l’ouvrage : Trần, Đức Anh Sơn & Vũ, Hữu San, Ngành đóng thuyền và tàu thuyền ở Việt Nam thời Nguyễn : phụ lục đôi nét về hàng hải nước Việt xưa, TP. Hồ Chí Minh : Nhà xuất bản Văn hóa-văn nghệ, 2014.