Archives par mot-clé : Hoang Co Minh

Phạm Dương Đức Tùng : Chính trị là đạo cả

[ndlr] Tribune de Phạm Dương Đức Tùng à l’occasion du 31e anniversaire de la mort du résistant Trần Văn Bá. Une contribution à l’histoire des mouvements de résistance anticommunistes après la chute de Saigon.

Chính trị là đạo cả

08/01/1985 – 08/01/2016 : Giỗ thứ 31 của anh Trần Văn Bá, nhớ lại chuyện xưa.


Trong 4 ngày, từ 14 đến 18 tháng 12 năm 1984, CSVN mở phiên toà xử 21 kháng chiến quân của “Mặt Trận thống nhất các lực lượng yêu nước giải phóng VN”, còn được gọi là Tổ chức Trần Văn Bá – Lê Quốc Tuý, tại công trường Lam Sơn – nhà hát lớn Sài Gòn.

 
Không được vào bên trong phiên toà, hàng ngàn người theo dõi phiên xử từ ngoài đường qua loa phóng thanh.
 
Khi nghe án tử hình 5 người là Lê Quốc Quân, Hồ Thái Bạch, Trần Văn Bá, Mai Văn Hạnh, Huỳnh Vĩnh Sanh (2 ông Mai Văn Hạnh và Huỳnh Vĩnh Sanh được giảm xuống chung thân 2 tuần sau đó), nhiều người đi tham dự đã la ó và bật khóc.

Ngày 8 tháng giêng 1985, rất đông đồng bào tụ tập trước pháp trường Chí Hoà, được thông báo là nơi nhà cầm quyền xử tử hình các anh Trần Văn Bá, Hồ Thái Bạch, Lê Quốc Quân. Cũng không được vào trong, đồng bào chỉ được đứng bên ngoài, nghe loạt đạn nổ rồi ra về với một ngàn lẻ một câu hỏi “tại sao“, “những anh hùng kháng chiến quân này là ai?”.
 
Ở hải ngoại, đồng bào khắp nơi tổ chức lễ truy điệu, cầu siêu, hội thảo hay xuống đường biểu tình lên án chế độ Hà Nội, vận động đòi hủy án tử hình Trần Văn Bá và 2 kháng chiến quân đồng hành.
 
Cùng thời điểm, hai ông Hoàng Cơ MinhPhạm Văn Liễu tuyên bố họp báo tố nhau cùng một ngày, một ở Bắc, một ở Nam Cali, đưa đến sự tan vỡ của Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam, còn được gọi là Mặt Trận Hoàng Cơ Minh, tiền thân của Việt Tân sau này.
 
Đồng bào không ai quan tâm đến hai buổi họp báo này mà còn kịch liệt lên án. Mặt Trận Trần Văn Bá âm thầm về nước hoạt động, không quyên góp, không ồn ào, nhưng làm thật. Còn Mặt Trận Hoàng Cơ Minh quyên góp kinh tài đủ chuyện, kháng chiến ma, còn chia rẽ họp báo tố nhau về vấn đề tiền bạc.
 
Sự hy sinh của Trần Văn Bá, Lê Quốc Quân, Hồ Thái Bạch là một cú rất nặng đánh sập xuống Mặt Trận.
 
Hình đính kèm bài viết là Văn thư số 001/VT/TV của Mặt Trận Hoàng Cơ Minh đề ngày 6/1/1985 chỉ thị cho đoàn viên các cấp, từ trung ương đến các cơ sở và chi bộ của Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Giải Phóng Việt Nam,

 “vì những lý do tế nhị của chính trị, các Cơ sở sẽ không phát động những sinh hoạt đấu tranh để hoặc yêu cầu bạo quyền không được khủng bố những người yêu nước, hoặc để phản đối hành động sát nhân tàn ác của chúng nếu chúng ngoan cố thi hành cái gọi là bản án đó”.


Văn thư này được ký tên bởi Vụ trưởng Vụ Tuyên vận Nguyễn Đồng Sơn (bí danh của Nguyễn Xuân Nghĩa), qua chỉ thị của Hội đồng kháng chiến toàn quốc.

 
Y lệnh, đoàn viên Mặt Trận khắp nơi đồng loạt mở một chiến dịch bêu xấu, chê bai, làm hạ giá tổ chức của Trần Văn Bá và tẩy chay không tham gia các cuộc xuống đường khắp nơi vận động cho Trần Văn Bá và các người bạn đồng hành không bị Việt cộng hành quyết.
 
Nhưng đó là câu chuyện của 31 năm về trước, khi Trần Văn Bá là cái gai tâm lý phải nhổ.

Nhưng nhổ sao được một người hùng, một người yêu nước, một người đã đi hết con đường lý tưởng vô vị lợi của mình, bằng cái giá đắt nhất phải trả là mạng sống của mình ?

Nhổ sao được một nhân cách, một tinh thần như Trần Văn Bá ?
 
Ngày nay, không hiếm khi chúng ta bắt gặp những vị chức trách của Việt Tân nghiêng mình trước di ảnh Trần Văn Bá để có mặt trên những thước phim hình ảnh.

Đã đôi lần ông Hoàng Cơ Minh cũng được làm giỗ chung với người hùng mang tên Bá.

Và gần đây nhất, sự hiện diện của Việt Tân trong một ủy ban để trao “Giải thưởng Trần Văn Bá 2016” khiến những người quan tâm không khỏi đặt nhiều nghi vấn về lòng thành thật của họ.
 
Há phải chăng Chính trị là đạo cả, là con đường lớn của bậc sĩ phu ?
Thưa không, chính trị là xôi thịt, là trí nhớ kém, là mưu đồ bất chánh, là chôm crédit, là chiếm đoạt danh nghĩa, là tinh thần bè đảng.

Trái ngược hoàn toàn với một Tinh thần như Trần Văn Bá. Bất diệt. Vĩnh cửu.
 

Phạm Dương Đức Tùng
Paris, 8/1/2016

[document joint]

VietTan_TranVanBaCliquer sur l’image pour l’agrandir

Source : Tin Paris

Image “à la une” : Manifestation de soutien à Tran Van Ba, Paris, décembre 1984. Site : dao-liège

Sáng lập viên Mặt Trận Hoàng Cơ Minh tiết lộ một số điều quan trọng [13/11/2015]

[ndlr] Interview intéressante avec Do Thong Minh, un des fondateurs du Front National Unifié de Libération du Viêt-Nam. A suivre sur la chaîne YouTube de Cali Today. Une vue de l’intérieur pour comprendre les premiers pas de ce mouvement de résistance de la frontière thaïlandaise à la scission de 1984 aux Etats-Unis.

A.C. Thompson : Terror in Little Saigon [Frontline]

[ndlr] Mise en ligne le 03/11/2015 de l’enquête de A.C. Thompson : “Terror in Little Saigon, An Old War Comes to a New Country” publiée sur Frontline. Extraits :

The journalists were assassinated on American soil, one after another.

Duong Trong Lam was the first. He was 27 years old and ran a Vietnamese-language publication called Cai Dinh Lang, which he mailed to immigrants around the country. A gunman found him as he walked out of his San Francisco apartment building one morning and shot him, a single bullet piercing his pulmonary artery, just above the heart.

For magazine publisher Pham Van Tap, the end came more slowly. He was sleeping in his small office in Garden Grove, California, when an arsonist set fire to the building. He was heard screaming before he succumbed to smoke inhalation.

In Houston, a killer chased Nguyen Dam Phong from his home in his pajamas and shot him seven times with a .45-caliber handgun. The murder marked the end of Dam Phong’s twice-monthly broadsheet newspaper, which he had named Tu Do: Freedom.

All together, five Vietnamese-American journalists were killed between 1981 and 1990. All worked for small publications serving the refugee population that sought shelter in the U.S. after the fall of Saigon in 1975.  At least two other people were murdered as well.

FBI agents came to believe that the journalists’ killings, along with an array of fire-bombings and beatings, were terrorist acts ordered by an organization called the National United Front for the Liberation of Vietnam, a prominent group led by former military commanders from South Vietnam. Agents theorized that the Front was intimidating or executing those who defied it, FBI documents show, and even sometimes those simply sympathetic to the victorious Communists in Vietnam. But the FBI never made a single arrest for the killings or terror crimes, and the case was formally closed two decades ago.

Lire la suite : Frontline, 03/11/2015.

Image “à la une” : Hoang Co Minh, président du Front National Unifié de Libération du Viêt-Nam, en meeting avec la communauté d’Orange County en 1983 © Viet Tan

“Terror in Little Saigon” : Frontline / PBS – 3/11/2015

[ndlr] Annonce de la diffusion le 3 novembre 2015 sur la chaîne PBS d’un reportage d’investigation sur la communauté vietnamienne exilée de Californie à l’époque du développement de la résistance anticommuniste du Front National de Libération du Viêt-Nam dit Front Hoang Co Minh.

Frontline and ProPublica team up to investigate a wave of terror that targeted Vietnamese-American journalists. Uncovering a trail that leads from American cities to jungles in Southeast Asia, Frontline and ProPublica shine new light on a series of unsolved murders and attacks.

Between 1981 and 1990, five Vietnamese-American journalists in cities across the U.S. were murdered, and many others in the community were intimidated and attacked.

Who was responsible for this reign of terror — and why has that question gone unanswered for so long?

On November 3, FRONTLINE and ProPublica will unveil Terror in Little Saigon, a multiplatform investigation that reopens a domestic terrorism case that has gone unsolved for decades.

“From the Houston, Texas editor who was shot to death in his home — his paper was called Freedom — to the Orange County, California publisher who was killed inside his office in an arson attack, we wanted to look into these brutal murders and find answers,” says correspondent A.C. Thompson (Life and Death in Assisted Living, Law & Disorder), who spent two years digging into the case alongside director/producer Rick Rowley (Dirty Wars, Zapatista).

For the most part, the murders were overlooked by the mainstream press, and the victims have been forgotten.

“Typically, violent attacks on journalists spark public outrage and calls for answers,” Rowley says. “But no one was ever held accountable for the murders of these Vietnamese-American journalists.”

Drawing on thousands of pages of documents — including newly declassified FBI files as well as police records, CIA cables and immigration files — FRONTLINE and ProPublica tracked down the victims’ families, former law enforcement agents, and Vietnamese Americans across the country to shed new light on these cold cases.

The murdered journalists all worked for small-circulation Vietnamese-language publications serving the refugee population that had sought shelter in the U.S. after the fall of Saigon in 1975. And as FRONTLINE and ProPublica’s investigation found, there was another common thread: many of those publications had criticized a prominent, anti-Communist organization called the National United Front for the Liberation of Vietnam — or, “The Front” — whose ultimate goal was to restart the Vietnam War.

In Terror in Little Saigon, FRONTLINE and ProPublica uncover a trail of terror that leads from U.S. cities like Houston and San Francisco to the jungles of Southeast Asia. The investigative team tracked down former members of the Front, confirmed that the group had operated a secret assassination squad in the U.S., and uncovered new, potentially connected murder cases overseas.

A gripping new chapter in a long-dormant case, Terror in Little Saigon airs Tuesday, November 3 at 10/9c on PBS (check local listings) and will stream in full, for free, online at pbs.org/frontline. ProPublica’s major text story will be available that same day at propublica.org and at pbs.org/frontline.