Archives par mot-clé : histoire sociale

[parution] Les plantations Michelin au Viêt Nam

Panthou_LesPlantationsMichelinAuViêtNam[ndlr] Eric Panthou nous fait part de la parution de son ouvrage sur Les plantations Michelin au Viêt Nam. La présentation ci-après est extraite du dossier de presse communiqué par l’auteur.

Dans l’histoire de la domination française en Indochine, l’exploitation de l’hévéa demeure le symbole de l’expansion économique de la région qui a fait la fortune de nombreux colons et de grandes sociétés. Parmi elles, Michelin.

Mais la culture de l’hévéa marque aussi une des périodes les plus noires du colonialisme par le traitement infligé au prolétariat indigène venu travailler là. Or, les plantations Michelin sont, aussi bien dans la presse et les rapports des autorités de l’époque que dans la mémoire du peuple vietnamien, l’un des lieux emblématiques de cette exploitation orchestrée par ceux qu’on appelait les « jauniers ».

Premier ouvrage en français traitant d’un sujet constituant encore un enjeu mémoriel, Les plantations Michelin au Viêt-nam se présente en deux parties distinctes : la traduction du témoignage célèbre d’un coolie ayant travaillé sur une plantation Michelin jusqu’à 1930, puis une rigoureuse étude historique. C’est à une nouvelle approche de la politique sociale de Michelin, en contexte colonial, à laquelle cette étude vous invite.

Un ouvrage né d’un travail collectif et associatif, entamé depuis deux ans

L’histoire sociale des plantations Michelin est un projet né il y a deux ans. L’Université Populaire et Citoyenne du Puy-de-Dôme (UPC 63) conserve dans ses archives le texte original en vietnamien, et aussi sa traduction américaine publiée en 1985 par une université, du témoignage d’un coolie, Tran Tu Binh,  ayant travaillé sur les plantations Michelin de 1927 à 1930. Son témoignage raconte les terribles conditions de vie et de travail des milliers de coolies acheminés du Nord vers ces grandes plantations, les mauvais traitements infligés par l’encadrement français et les efforts d’organisation des ouvriers pour se défendre et finalement se révolter. Tran Tu Binh devenu alors militant communiste, fut l’organisateur d’une grève sur cette plantation en 1930, ce qui lui valut 5 ans de prison au tristement célèbre bagne de Poulo Condor.

Après l’accord de la famille de Tran Tu Binh, Carola Kaufmann, membre du groupe Histoire et mémoire sur le mouvement social de l’UPC 63, a réalisé la traduction de ce texte très fort. Parallèlement, Éric Panthou, historien, membre également de ce groupe a entrepris ce qui ne devait être qu’une simple mise en perspective du cadre historique dans laquelle ce récit se déroule. Puis, au gré de ses lectures et de ses recherches aux archives d’outre-mer, se sont faits jour de nombreux particularismes des plantations Michelin. Ceci justifiait l’intérêt de rédiger une véritable histoire de ces plantations.

Cet ouvrage dévoile un pan inconnu de l’histoire sociale de la Société Michelin. Si les historiens anglo-saxons continuent depuis les années 1980 à étudier cette question sociale dans l’économie de plantation en Indochine, il n’existait à ce jour aucune publication sur ce sujet en français depuis un article fondateur de Pierre Brocheux paru en 1977. Ce livre vient donc combler un manque concernant un secteur, l’hévéaculture, qui après 1925 jusqu’à la décolonisation fut le secteur symbole de la « mise en valeur » coloniale chère aux autorités, et en même temps celui qui fut emblématique de cette violence et de cette domination coloniales.

Phu-Riêng la Rouge, par Tran Tu Binh, un témoignage majeur sur l’histoire et la société vietnamienne

La première partie de l’ouvrage est la traduction du témoignage d’un coolie, Tran Tu Binh, parue en 1965 pour la première fois au Viêt Nam, sur les conditions de vie et de travail extrêmement difficiles sur l’une des plantations Michelin et les efforts d’organisation des ouvriers pour se soulever. Il y a quelques semaines, à la question suivante, posée sur le forum américain Vietnam Studies Group à plusieurs dizaines de spécialistes du  monde entier, « Quels livres conseillerez-vous à un étudiant se rendant au Viêt Nam ? », Phu-Riêng, la Rouge, de Tran Tu Binh, a été retenu aux côtés d’une vingtaine d’autres ouvrages de référence. C’est dire l’importance de ce récit, que l’Université Populaire et Citoyenne, grâce à la traduction de Carola Kaufmann, avec l’aide de Jacques Joubert, à partir de la version originale en vietnamien, est fière de présenter pour la première fois en français.  Ce texte, bien qu’il s’agisse d’un témoignage militant, d’un homme devenu ensuite un cadre du régime nord-vietnamien, est en effet considéré par les meilleurs spécialistes, tels Pierre Brocheux ou l’historien américain David G. Marr, comme le plus fiable sur la condition ouvrière dans ces grandes plantations. Il est le plus fréquemment cité par les historiens s’intéressant à cette période et ce sujet.

Cette carte postale des années 1920-1930 est le symbole de la domination française en Indochine. Dans les plantations d'hévéa de Michelin, 6000 coolies vont défricher des milliers d'hectares de forêts, afin de récolter cette matière première stratégique. © http://auvergne.france3.fr
Cette carte postale des années 1920-1930 est le symbole de la domination française en Indochine. Dans les plantations d’hévéa de Michelin, 6000 coolies vont défricher des milliers d’hectares de forêts, afin de récolter cette matière première stratégique. © 2013 France3 Auvergne

Le particularisme des plantations Michelin en Indochine, par Éric Panthou

Un travail universitaire très documenté sur une face oubliée de l’histoire sociale de la multinationale clermontoise.

La seconde partie est historique. Si l’intérêt pour l’histoire sociale et économique des plantations d’hévéas en Indochine est croissant depuis des années, en particulier chez les auteurs anglo-saxons, presque tous ont été confrontés au refus de la Société Michelin d’ouvrir ses archives. En s’appuyant sur plusieurs centaines de pages de documents issus de ces archives, cette étude constitue une réponse à l’attente de nombreux chercheurs concernant l’attitude du géant du pneumatique en Indochine. Ce travail, à travers certaines comparaisons, établit le particularisme de ces plantations ; particularisme par la généralisation précoce des méthodes d’organisation du travail inspirées de Taylor et génératrices de pressions et violences sur les ouvriers ; particularisme par la fréquence et la gravité des incidents entre direction et ouvriers ; particularisme par la méconnaissance des mœurs des ouvriers de la part de cette même direction, par les conflits importants qu’ont noué les dirigeants avec les autres planteurs…

Cette publication est le fruit de deux ans de travail et de recherches dans différents centres d’archives, s’appuyant aussi sur les copies fournies par d’autres chercheurs, issues aussi bien des archives publiques en France et au Viêt Nam que des archives Michelin. Si la direction Michelin a attendu 15 mois pour répondre aux sollicitations d’Éric Panthou, pour invoquer finalement un manque de personnel pour retrouver et fournir les archives demandées, il a pu disposer de plusieurs centaines de pages de photocopies de ces archives, confiées par un autre chercheur. Ce travail s’appuie en outre sur une bibliographie de plus de 200 titres aussi bien en français qu’en anglais (consultable en ligne sur le site de l’UPC 63).

Michelin a considéré qu’il suffisait de dépenses importantes dans le domaine sanitaire (hôpital et drainage pour réduire le fléau du paludisme qui a causé 17% de morts en 1927 sur l’une de ses plantations) pour obtenir la paix sociale et des rendements élevés. Mais à côté, il a délaissé l’habitat, ses cadres ne connaissaient pas les mœurs et coutumes des coolies, et considéraient toute protestation comme émanant des communistes donc non entendables. Tout cela a contribué à ce que des incidents graves (assassinat d’un surveillant français, cas de torture dévoilés par l’inspection du Travail, grève insurrectionnelle en 1930, assassinat de 3 coolies par des gardes en 1932, etc.) surviennent régulièrement et que les autorités soient de plus en plus critiques à son égard comme en témoigne l’extrait du rapport du Gouverneur de Cochinchine qui figure ci-après.

Cette étude établit aussi le succès économique de ces plantations, que les chercheurs pressentaient bien-sûr, mais sur lequel ils ne disposaient d’aucun chiffre, la Société Michelin cultivant le secret depuis ses origines. L’extrême faiblesse des salaires des coolies combinée à la forte demande en faveur du caoutchouc naturel, ont contribué à faire de ces plantations des domaines extrêmement rentables. Ceci explique sans doute pourquoi Michelin est resté au Viêt Nam jusqu’à la chute de Saigon en 1975 et le départ des Américains, bientôt suivis de l’expropriation des plantations du Sud Viêt Nam par le nouveau pouvoir communiste. Mais Michelin et ces grands planteurs ont laissé une trace indélébile dans la mémoire populaire vietnamienne qui voit cette période des grandes plantations comme celle emblématique de la domination coloniale et de la violence faite aux Vietnamiens. Tran Tu Binh ne qualifie t-il pas Phu-Riêng, la plantation Michelin où il fut employé, d’ « enfer sur terre » ? Le fait qu’après que les autorités vietnamiennes ont réouvert le pays aux capitaux occidentaux en 1992, Michelin ait reçu une fin de non recevoir, est également significatif de la trace laissée par cette entreprise dans ce pays.

Un ouvrage au croisement de l’histoire coloniale et de l’histoire sociale

Depuis la fin des années 1990, on a assisté à un regain d’intérêt et à un profond renouvellement de l’Histoire coloniale, en grande partie parce que ces questions liées à la mémoire, la repentance ont été remises à l’ordre du jour à travers la loi Taubira qualifiant l’esclavage de crime contre l’Humanité, puis à travers la tentative  il y a peu, d’inscrire dans le marbre et faire enseigner «le rôle positif de la présence française outre-mer» et « la mission civilisatrice de la France » défendue par certains depuis Jules Ferry [1]. En témoigne aussi cette année le fait que cette question des sociétés coloniales soit au programme des concours du CAPES et de l’agrégation en Histoire contemporaine. Cette Histoire coloniale est un enjeu mémoriel important, elle n’est pas neutre. La présentation conjointe de la vision des colonisés et d’une analyse historique rigoureuse constitue l’une des originalités et l’intérêt de cet ouvrage.


[1] Article 4 de la  loi française n° 2005-158 du 23 février 2005, abrogé par décret du 15 février 2006 suite à une importante mobilisation.

Les auteurs

Éric Panthou est bibliothécaire à Clermont-Ferrand, détenteur d’un DEA en histoire contemporaine. Son mémoire de maîtrise a reçu le prix Maitron 1994, décerné au meilleur mémoire en Histoire sociale. Il mène depuis vingt ans des recherches sur l’histoire sociale et politique du Puy-de-Dôme dans l’entre-deux-guerre et en particulier chez Michelin.

TranTuBinhTran Tu Binh (1907-1967), de son vrai nom Pham Van Phu, a raconté en 1965 son témoignage d’ancien coolie sur les plantations Michelin. Il est alors un haut dirigeant Nord-Vietnamien. Fils de paysan pauvre, lettré grâce à son passage au séminaire, il est conquis par les idées communistes et décide d’œuvrer à l’essor de son organisation en se faisant ouvrier en 1927 sur la plantation Michelin de Phû-Riêng. C’est là qu’il fut à l’origine d’une grève insurrectionnelle en 1930. Il fut pour cela condamné à 5 ans de bagne où il prit son nom de Tran Tu Binh, « l’homme qui pouvait mourir pour la paix ». et devint ensuite un cadre du Parti Communiste Vietnamien. Il mena une brillante carrière militaire qui l’amena au grade de général et parallèlement, sa proximité avec Ho Chi Minh l’aida dans sa carrière politique le menant au poste d’ambassadeur  de la République du Viêt Nam en Chine mais aussi au Comité Central du Parti Communiste vietnamien.

Source : Dossier de presse Les plantations Michelin au Viêt Nam

Đằng sau những lời chứng – Derrière les témoignages

[ndlr] Article de Nguyen Dong Nhat sur les travaux de Liêm-Khê Luguern au sujet des travailleurs indochinois recrutés pour l’effort de guerre en France d’octobre 1939 à juin 1940. Doctorante en histoire sous la direction de Gérard Noiriel (EHESS), Liêm-Khê Luguern a publié en juin 2010 sur ce sujet un ouvrage bilingue intitulé Những người lính thợ – Les travailleurs Indochinois requis aux éditions de Danang. L’article de Nguyen Dong Nhat est paru dans la célèbre revue intellectuelle de Hue, Song Huong [Rivière des Parfums], n°259 en septembre 2010.

* * *

NGUYỄN ĐÔNG NHẬT : 19 lời chứng của những ONS(1) cuối cùng, lần đầu tiên được lên tiếng qua công trình nghiên cứu hoàn hảo của bà Liêm Khê LUGUERN(2) là những nhân chứng cuối cùng trong số khoảng 27.000 người từ Đông Dương bị lùa đến nước Pháp từ tháng 10/1939 đến tháng 6/1940 để phục vụ cho guồng máy chiến tranh của thực dân Pháp trong Thế chiến thứ II.

Tiểu sử của họ, có thể gói gọn trong mấy từ: “nông dân Việt Nam nghèo khổ” bị cưỡng bức trưng tập dưới sự “trung thành” của chính quyền Việt Nam tay sai lúc bấy giờ. Có thể hình dung sự cực nhọc của những người nông dân chưa hề biết đến thế giới kỹ nghệ lại bị đưa vào các nhà máy sản xuất thuốc súng là như thế nào! Rồi phát xít Đức chiếm đóng nước Pháp. Sự khốn khổ lên đến mức tối đa: số ONS chết (vì bệnh lao) cao gấp 9 lần nếu so tỷ lệ với số dân Pháp tử vong trong cuộc chiến.

Trong những ngày đen tối của cuộc lưu đày khổ sai dằng dặc ấy, những nông dân Việt Nam đã “chia sẻ đời sống với đám công nhân Pháp”, đã “gia nhập công đoàn CGT”(3), đã “tham gia vào Đảng Cộng sản Pháp” một cách tự nhiên như qui luật áp bức – đấu tranh, theo lời của Daniel Hémery, giảng viên danh dự trường Đại học Paris VII – Denis Diderot.

Nước Pháp được giải phóng, những ONS Việt Nam đã bầu ra một Tổng phái đoàn, đại diện cho 25.000 lính thợ VN, hoạt động như một cánh tay của Việt Minh ngay tại Pháp: đình công, kêu gọi bất phục tùng, tổ chức cuộc biểu tình lớn nhất vào năm 1948… Và nhiều người lao động Pháp đã dang tay che chở cho những người thợ khốn khổ này.

Bộ Thuộc địa Pháp đã tống họ về Việt Nam. Một số bị bắt ngay khi về nước, bị bỏ tù và sau đó đã đi theo phong trào Việt Minh… Đó cũng là một qui luật, như lời nhà nghiên cứu Jean Jaures đã nhận xét: “Khi một người theo chủ nghĩa quốc tế một cách vừa phải thì họ ít để ý đến quê hương mình, nhưng khi họ đã theo chủ nghĩa quốc tế một cách ráo riết thì họ lại bận tâm rất nhiều về những gì đã xảy ra trên quê hương của họ”.

Tập sách không phải là tác phẩm văn học nhưng có giá trị phản ánh rất cao, nhất là 41 tấm ảnh tư liệu và các bài viết cô đọng miêu tả nhân thân cùng tâm trạng của những nạn nhân những năm tháng ấy đã giúp người đọc hình dung khá rõ một phần chân dung cuộc sống vào một thời kỳ đen tối của xã hội Việt Nam. Qua lời kể lại, qua trả lời những câu phỏng vấn… là tâm trạng của những người nông dân khốn khổ: “Chúng tôi không hiểu tại sao phải ra đi… Chúng tôi không biết gì về chiến tranh…” (Lời của cụ Đỗ Vị, sinh năm 1918 tại làng Diên An, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, được ghi lại vào tháng 7/2006).

Thực dân Pháp đã đối xử với những người lính thợ này ra sao, những người đã từng là những con vít nhỏ trong bộ máy cầm quyền của họ? Cụ Nguyễn Văn Tê, sinh năm 1911 tại Tiên Nội, tỉnh Hà Nam kể: “Chúng tôi được ăn cơm nhờ gạo cung cấp từ các thuộc địa của Pháp. Sau đó thì chúng tôi bị đói và lạnh dày vò. Tôi còn nhớ đôi giày của chúng tôi: đôi giày đóng bằng đinh nặng đến 5kg… Chúng tôi không được lãnh lương. Lương do Chính phủ nhận. Chúng tôi chỉ nhận được đúng 1 quan cho mỗi ngày”. Và đây nữa: “Khi chiến tranh chấm dứt, nước Pháp không cần đến chúng tôi nữa, họ tống khứ chúng tôi trở về quê cũ. Không công ăn việc làm, và tuổi tác đã không cho chúng tôi lập lại cuộc đời… Tôi tiếc những gì đã làm cho nước Pháp” – lời cụ Nguyễn Liên, sinh năm 1918 ở Phú Mỹ, tỉnh Bình Định, được ghi vào tháng 7/2005.

Cuộc đời của những người lính thợ không chuyên nghiệp ấy là một hành trình ít có trong lịch sử: nông dân – công nhân – rồi trở lại là nông dân. Và, đáng nói hơn, đằng sau những số liệu, những hình ảnh, những lời nói…, hiện ra THÂN PHẬN CON NGƯỜI, những con người bình thường, nhưng, là một phần của Lịch – Sử – Khuất – Bóng. Hãy nghe: “Tôi vẫn là nông dân nơi đồng ruộng. Rồi cuộc đời tôi không có gì thay đổi.” – Lời cụ Lê Xuân Thiềm, sinh năm 1918, quê quán làng Luyến Đông (nay là Quỳnh Giang), tỉnh Nghệ An được ghi lại vào tháng 7/2006.

Tưởng cũng nên có đôi lời về tác giả (qua thư email của người dịch: bà Phan Thị Hồng Hạnh). Liêm Khê sinh tại Huế và sang Pháp cùng gia đình năm 1973. Từ năm 1991, bà là Giáo sư môn sử – địa tại trường trung học Gaillac (miền Nam nước Pháp, gần Toulouse). Hiện đang chuẩn bị luận án tiến sĩ. Tập sách song ngữ Việt – Pháp này được ra đời “không có tham vọng nào khác hơn là nhường lời cho những người chưa khi nào được lên tiếng” để cho “người Việt biết được lịch sử những đồng bào của họ đã bị chế độ bảo hộ trưng dụng như thế nào” và, “để cho lịch sử nước Pháp không quên những đau khổ và những bất công mà họ đã chịu đựng”. Thêm nữa, họ đã không nhận được khoản hưu bổng nào của chính phủ Pháp.

Ghi thêm về tác giả, là để thấy được Sự Thật này: Con người, Việt Nam cũng như Pháp, đều có thể tìm đến với nhau và chia sẻ, thông cảm khi phân biệt được đâu là những thế lực áp bức, đâu là những trái tim biết thương yêu đồng loại.

N.Đ.N
(259/9-10)

———-
(1) ONS: Ouvrier non Specialise, thợ không nghề đặc biệt.
(2) Những người lính thợ – Les travailleurs Indochinois requis. NXB Đà Nẵng, sách song ngữ Việt – Pháp, 6/2010.
(3) CGT: Confederation General du Travaille, một công đoàn gần với Đảng Cộng sản Pháp.

Source : Tap Chi Song Huong Online