Archives par mot-clé : histoire militaire

Panel discussion : The Tet Offensive – Lessons from the Campaign After 50 Years (CSIS)

[ndlr] Annonce du CSIS sur un panel consacré à l’Offensive du Têt.

The Project on Military and Diplomatic History cordially invites you to

The Tet Offensive: Lessons from the Campaign After 50 Years

Continuer la lecture de Panel discussion : The Tet Offensive – Lessons from the Campaign After 50 Years (CSIS)

Yvan Cadeau : La guerre d’Indochine – De l’Indochine française aux adieux à Saigon 1940-1956 [parution]

YvanCadeau_LaGuerredIndochine[ndlr] Parution d’un nouvel ouvrage (de 624 p.) sur la guerre d’Indochine. Présentation de l’éditeur.

Saigon, avril 1956 : la France quitte le sol vietnamien. Près d’un siècle après la conquête, au terme de dix années de guerre et de centaines de milliers de morts, la page de l’Extrême-Orient français se referme.

Au printemps  1940, l’effondrement de la France sonne le glas de l’Indochine française. L’intrusion japonaise et le réveil des nationalismes locaux bouleversent les rapports que la métropole entretient avec le Vietnam, le Laos et le Cambodge. Après 1945, cependant, les Français ne saisissent pas l’ampleur des changements survenus au cours du second conflit mondial chez les peuples colonisés. Au Vietnam, les revendications du Viêt-minh sont en totale opposition avec la politique menée depuis Paris. Fin 1946, la rupture est consommée : la guerre d’Indochine commence. Elle va durer neuf ans. Neuf ans de guerre sans front, et au cours desquels le corps expéditionnaire français ne parvient pas à vaincre un ennemi insaisissable mais omniprésent.

Face à la tactique de guérilla du Viêt-minh, notamment, le matériel moderne de l’armée française se révèle peu adapté. Embuscades et pièges démoralisent les soldats et le haut commandement perd progressivement l’initiative du combat. En mai 1954, la défaite de Diên Biên Phu porte le coup de grâce aux forces du corps expéditionnaire et accélère la fin des hostilités.

Les officiers français sortent profondément marqués de ce combat, meurtris par l’indifférence, le mépris et l’opprobre dont ils se sont sentis victimes de la part de la nation. Nombreux sont les cadres bien décidés à ne plus revivre l’humiliation de l’expérience indochinoise, alors qu’une nouvelle guerre les attend sur un autre théâtre d’opérations, en Algérie.

Source : Tallandier

  • Officier et docteur en histoire, spécialiste des guerres d’Indochine et de Corée, Ivan Cadeau enseigne auprès de différents organismes de l’armée de terre et est notamment l’auteur de Diên Biên Phu (Tallandier, 2013). Sa thèse remaniée a été publiée sous le titre : Le Génie au combat – Indochine 1945-1956, SHD, Collection Études , 2013, 510 p.

Débat : Le général Vo Nguyen Giap – Quelle analyse stratégique ? [Irsem]

Inserm_DébatVoNguyenGiapGénéral VO NGUYEN GIAP
Quelle analyse stratégique ?

* * *

Jeudi 14 novembre 2013
18h00 à 20h00

École militaire
Amphithéâtre de BOURCET

Inscription obligatoire pour assister au débat

Se munir d’une pièce justificative d’identité pour l’accès.

* * *

Avec la participation de :

Claude Blanchemaison,
ambassadeur de France à Hanoi entre 1989 et 1993, auteur de La Marseillaise du général Giap (Michel de Maule, 2013) ;

Hugues Tertrais,
professeur d’histoire contemporaine de l’Asie à l’Université Paris I Panthéon-Sorbonne et directeur du Centre d’histoire de l’Asie contemporaine (CHAC, Paris I), auteur de La piastre et le fusil. Le coût de la guerre d’Indochine (CHEFF, 2002)

Pierre Journoud,
chercheur à l’IRSEM et membre du CHAC, auteur de De Gaulle et le Vietnam (1945-1969). La réconciliation (Tallandier, 2011), co-auteur avec Hugues Tertrais de Paroles de Dien Bien Phu. Les survivants témoignent (Tallandier 2004, réédition collection Texto 2012).

Source : Irsem (Institut de Recherche Stratégique de l’Ecole Militaire)

Inscription IRSEM Giap

2 janvier 1963 : La bataille d’Ấp Bắc – récits

[ndlr] Le 2 janvier 1963, l’Armée de la République du Viêt-Nam (ARVN) lançait une offensive contre un maquis Viêt-Công (FNL Sud-Vietnam) dans le cadre de la “guerre spéciale” menée au Sud contre les positions communistes. L’ARVN pourtant appuyée par un soutien aérien américain essuya un revers mémorable face à une résistance Viêt-Công opiniâtre et organisée sur un terrain favorable. L’objectif fut atteint (prendre la position) mais l’élimination des forces armées de la résistance du FNL fut un échec. Cette première victoire pour le FNL Sud-Vietnam obligea l’État-major sudiste à repenser ce type d’opération contre les bases VC. Dans ce regard retrospectif, nous proposons quelques liens vers les témoignages de Ha Mai Viet et de Hoang Co Lan du côté de l’ARVN suivi de deux articles s’appuyant sur les témoignages du général Tran Van Tra et de Dang Minh Nhuan, l’officier du FNL qui dirigea la résistance à Ap Bac ce jour-là. Comme nous l’indiquons en fin de billet, un timbre fut émis par le FNL le 20 décembre 1963 pour célébrer ce qui est considéré aujourd’hui comme une “illustre victoire” Viêt-Công (voir illustration ci-dessus).

 

Trận Ấp Bắc

Tác giả: cựu Đại tá Hà Mai Việt

Trích trong cuốn « THÉP và MÁU, Thiết-Giáp trong chiến-tranh Việt-Nam »

dẫn nhập

Vào đầu tháng giêng năm 1963, tại Ấp Bắc, một làng nhỏ hẻo-lánh, dân cư thưa-thớt, với nhiều kinh rạch chằng-chịt, thuộc tỉnh Định-Tường, cách Sài-Gòn khoảng 40 dặm về phía Tây-Nam, đã xảy ra một cuộc giao-chiến dữ dội giữa quân đội Việt-Nam Cộng-Hòa (VNCH) và Việt-Cộng (VC) mà địa-hình, địa-vật tại nơi này đã giúp địch-quân có nhiều ưu-thế trong việc phòng-thủ. Nơi đây cũng là ngoại-vi tiếp-cận của khu-vực mà Cộng-Sản gọi là mật-khu Ba-Bèo.

Trong thời điểm này, chi đoàn 5/1 thiết-vận-xa M113 (1) do tôi (đại-úy Hà-Mai-Việt) chỉ-huy, đang hành-quân tại Đồng-Soài thuộc Vùng 3 Chiến-thuật thì vào lúc nửa đêm ngày 2-1-1963 được lệnh khẩn di-chuyển về Ấp Bắc để tăng-cường cho lực-lượng hành-quân đang bị địch-quân áp-lực nặng. Chi đoàn 5/1 được đặt dưới quyền điều động của đại-tá tư-lệnh sư đoàn 7 Bộ-binh kể từ ngày 3-1-1963 (2).

Nhân dịp này, chúng tôi nhận thấy, theo binh-thuyết, kế-hoạch hành-quân tiên khởi của trận Ấp Bắc khả-thi, nhưng trên thực-tế lại có những khuyết điểm mà các đơn-vị-trưởng thường gặp như địch-tình không xác-thực, không có ưu-tiên không-yểm. Điểm sai trái nhất là không thống-nhất chỉ-huy (3), nếu không muốn nói là việc điều-quân khá phức-tạp. Ngoài ra chúng tôi cũng nhận thấy trận Ấp Bắc chỉ là một biến-cố quân-sự thông-thường, mặc dầu đây là lần đầu-tiên toàn-bộ một tiểu đoàn Bộ-binh được trực-thăng-vận đến điểm tập-trung (4). Sau nữa, chúng tôi không thấy có điều gì quan-hệ đến mức độ giới truyền-thông Hoa-Kỳ phải đem ra mổ xẻ để lươ.ng-giá chiến-tranh Việt-Nam.

Sau đây là những nét chính về cuộc hành-quân nàỵ

Lire la suite : Trận Ấp Bắc

 

Trận Ấp Bắc (2 tháng 1, 1963)  Ký ức của một  quân y sĩ .

Lời nói đầu:  Trận Ấp Bắc xẩy ra cách đây 40 năm, là một bại trận của Quân đội Quốc Gia. Vâng, một bại trận, vì không có một danh từ nào khác để đánh giá trận này. Quân Cộng sản do Hanoi điều khiển, xưa nay vẫn chỉ quen du kích chiến, đã giám đương đầu trong suốt một ngày với Quân đội Quốc Gia đông người và nhiều phương tiện hơn, đã thắng trận này và đã bảo toàn được lực lượng khi rút lui. Thất bại này của phe ta, hoàn toàn do sự bất tài bất lực của cấp chỉ huy. Lý do chính là việc dùng người của Tổng thống Ngô đình Diệm, không tin những ai  thật sự yêu Nước và có khả năng, mà chỉ vì ưa nịnh và sợ đảo chính, đã cho giai cấp gia nô khiếp nhược nắm hầu hết chức vụ then chốt trong Quân đội. Trường hợp điển hình là việc điều quân một cách bết bát ngoài sức tưởng tượng trong trận Ấp Bắc, khiến chúng ta đáng lẽ thắng lớn, mà đành phải chịu thua một địch quân yếu hơn chúng ta nhiều. Trận Ấp Bắc còn có một ảnh hưởng chiến lược lớn lao: trước hết Ðồng minh Hoa Kỳ đánh giá lại khả năng của Quân đội Quốc Gia và mượn cớ này để sửa soạn đổ quân ào ạt vào miền Nam, điều mà chính Tổng thống Ngô đình Diệm không muốn chút nào! Thứ hai là bộ máy tuyên truyền của Hanoi  mở hết tốc lực thổi phồng chiến thắng Ấp Bắc lên như một Stalingrad của phe Cộng sản, vận động tinh thần quân cán và gửi thêm nhiều người và khí cụ vào miền Nam từ sau trận này. Tôi viết bài này để tưởng nhớ đến những quân nhân của Quân đội ta đã hy sinh trong ngày 2 tháng 1 năm 1963 tại Tân Thới – Ấp Bắc vì họ đã không được chỉ huy, và đặc biệt 18 chiến binh của TÐ8ND đã cùng chúng tôi nhẩy xuống vùng đồng lầy nước đọng này chiều tối hôm đó, và đã bỏ mình một cách oan uổng vì sự  kém cỏi cũng như tính toán ngu xuẩn của những người chỉ huy đương thời.

Trong bài này, đôi khi tôi ôn lại những kỷ niệm cũ không liên quan gì với đề tài chính, mong những mẩu chuyện ngoài đề đó giúp các chiến hữu đọc giả nhớ lại quãng đời  chúng ta đội mũ đỏ phục vụ Quê Hương.

Bác sĩ  Hoàng Cơ Lân – Cựu Y sĩ trưởng SÐND/ QLVNCH

Lire la suite : Mekong Forum

 

Chiến thắng Ấp Bắc trong trang sử oanh liệt của dân tộc

Bị thất bại thảm hại trong chiến lược “chiến tranh đơn phương” ở miền Nam; năm 1961, Mỹ chuyển sang thực hiện chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, nhằm dập tắt cuộc chiến tranh giải phóng của nhân dân miền Nam.

Để thực hiện chiến lược này, chính quyền Mỹ đề ra kế hoạch Staley – Taylor nhằm  bình định miền Nam trong vòng 18 tháng; trong đó, biện pháp quan trọng hàng đầu là tăng cường xây dựng lực lượng quân ngụy, dùng lực lượng quân ngụy mạnh do cố vấn Mỹ chỉ huy, được một số đơn vị quân Mỹ yểm trợ, áp dụng chiến thuật cơ động bằng máy bay trực thăng và xe thiết giáp (chiến thuật trực thăng vận và thiết xa vận) để nhanh chóng đập tan lực lượng vũ trang cách mạng.

Theo Thượng tướng Trần Văn Trà, chiến thuật trực thăng vận và thiết xa vận nguy hiểm ở chỗ “với trực thăng chở quân được bố trí tại các căn cứ quân sự  có ở khắp nơi, Mỹ có thể đưa quân ngụy tấn công vào bất cứ vùng rừng núi hiểm trở hay bưng biền, sông rạch nào trong vòng một vài tiếng đồng hồ một cách bất ngờ; với trực thăng vũ trang, Mỹ có thể bắn phá và chi viện cho quân ngụy bằng súng liên thanh và hỏa tiển từ trên trời bất chấp địa hình và cả thời tiết; xe thiết giáp M.113 là loại xe có vỏ thép chống đạn, được trang bị mạnh, dùng chở bộ binh tấn công đột phá vào trận địa đối phương, lại chạy được trên địa hình bình thường hay lầy lội sông rạch”; trong khi đó, quân giải phóng và du kích của ta mới chỉ được trang bị súng bộ binh nhẹ và chưa có cách đánh thích hợp cũng như kinh nghiệm  để đối phó với những chiến thuật “tân kỳ” của địch.

Bằng những nỗ lực chiến tranh điên cuồng, địch đã gây cho lực lượng võ trang giải phóng nhiều khó khăn và tổn thất. Do đó, việc đề ra một chiến thuật mới để đánh bại chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận” của Mỹ – ngụy là một yêu cầu cấp bách và sống còn  của quân dân miền Nam. Trước tình hình đó, ngày 7 – 9 – 1962 tại căn cứ Hưng Thạnh (nay thuộc huyện Tân Phước, tỉnh TG), Đoàn cán bộ của Ban Thường vụ Trung ương Cục miền Nam, do Phó bí thư Võ Chí Công làm Trưởng đoàn, đã có cuộc họp với Khu ủy Khu 8 và Tỉnh ủy Mỹ Tho.

Lire la suite : Tien Giang University

 

Đặng Minh Nhuận, người tham gia chỉ huy trận Ấp Bắc (1)

Trận Ấp Bắc đã có tiếng vang cả nước và trên thế giới. Theo dòng lịch sử, có người hỏi, người chỉ huy trận đánh nổi tiếng đó là ai, nhất là thế hệ trẻ tìm hiểu tên, họ quê quán người anh hùng để tri ân người đã làm rạng danh truyền thống vẻ vang của dân tộc.

Trong bài này chỉ đề cập một phần của một mũi chiến đấu của Đại đội 1, do Đặng Minh Nhuận chỉ huy, phản ánh từ hai phía để suy nghĩ và “quyển nhật ký” của người Đại đội trưởng để lại là một di sản quý, tuổi trẻ yêu nước với lý tưởng hoài bão lớn không thể không biết đến.

Trận Ấp Bắc

Với phương tiện tạo sức cơ động nhanh, sức tấn công ác liệt, hai năm 1961 – 1962, Mỹ – ngụy đã giành thế chủ động một số chiến trường. Mỹ đã huênh hoang với những chiến thuật tân kỳ “trực thăng vận”, “thiết xa vận”, “bủa lưới phóng lao”, “phượng hoàng vồ mồi”… Chúng sẽ làm chủ mặt đất, mặt nước và trên không. Từ “uy lực vô biên” này đã gây chiến tranh tâm lý. Không ít người quan tâm đến thời cuộc với tư tưởng “băn khoăn, lo lắng”. Câu hỏi đặt ra : “Làm sao đối đầu với Mỹ – ngụy và đánh thắng Mỹ – ngụy với thiết bị và vũ khí trang bị đến tận răng như thế?”.

Suốt năm 1962, Mỹ – ngụy gấp rút triển khai kế hoạch Staley – Taylor nhằm giành toàn thắng trong vòng 18 tháng với hai biện pháp chủ yếu : một là lập ấp chiến lược dồn dân, vừa thanh lọc tiêu diệt người yêu nước, hai là dùng vũ khí tối tân ra sức càn quét tiêu diệt lực lượng quân sự, đặc biệt là bóp chết du kích chiến, sẵn sàng lập nhà tù “thà tù đày lầm hơn thả lầm”. Ý đồ chúng giành toàn thắng vào năm 1963.

Nguyễn Long Hồ – Theo sách Những người con trung hiếu.

Lire la suite : THVL

 

Vietnam Stamp

Kỷ niệm Chiến thắng Ấp Bắc (02-01-1963)

Ngày 02-01-1963, tại Ấp Bắc, xã Tân Phú, huyện Cai Lậy, nay thuộc tỉnh Tiền Giang, một đơn vị Quân Giải phóng với số quân ít hơn đối phương 10 lần, dựa vào xã chiến đấu, đã đập tan cuộc càn quét quy mô lớn của của đối phương gồm 2.000 tên, có nhiều máy bay, trọng pháo, tàu chiến và xe lội nước yểm trợ, đánh tan chiến thuật “trực thăng vận” và “thiết xa vận” của địch. Chiến thắng Ấp Bắc đánh dấu sự trưởng thành nhanh chóng về nhiều mặt của lực lượng vũ trang Cách mạng Miền Nam, chứng tỏ quân và dân Miền Nam hoàn toàn có khả năng thắng Mỹ về quân sự trong “chiến tranh đặc biệt”.

Ngày 20-12-1963, Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam phát hành bộ tem “Kỷ niệm 3 năm ngày thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam” gồm 2 mẫu, trong đó có mẫu tem “Chiến thắng Ấp Bắc” do họa sĩ Nguyễn Thế Vinh thiết kế.

Source : Viet Stamp

En savoir plus

Trận Ấp Bắc

John Prados : La guerre du Viêt Nam – CR de lecture par Pierre Brocheux

John Prados, La guerre du Viêt Nam, Paris, Perrin, 2011, 833 p., index,cartes, photos.


Aux États Unis, la Vietnam War est le sujet de milliers (probablement plus) d’ouvrages : livres, articles, films, BD, jeux vidéos. En France, les publications sont, pour ainsi dire, inexistantes, les éditions Perrin ont donc pris l’heureuse initiative de faire traduire et d’éditer ce livre récent (il est sorti en 2009 aux Presses universitaires du Kansas). Le récit–analyse de Prados se situe dans un champ historiographique où, depuis plusieurs décennies, s’affrontent les “orthodoxes” selon lesquels la guerre ne pouvait pas être gagnée, et les “révisionnistes” qui affirment le contraire et parfois plus : ainsi Walt Rostow, conseiller du président L-B Johnson, pour qui la guerre avait été gagnée parce qu’elle avait préservé les autre pays asiatiques de l’emprise du communisme.

L’auteur revient à  la guerre franco-vietnamienne d’Indochine – là où les États-Unis avaient mis le doigt dans l’engrenage – mais il ne conduit pas son exposé de façon classique et linéaire, c’est ainsi que son premier chapitre démarre en avril 1971 où il fait le récit de la manifestation des vétérans américains contre la guerre portée au sud du Laos par l’offensive sud vietnamienne. Pour ne pas réécrire une énième histoire de la guerre,  il poursuit en « scannant » des thèmes qui ont été déjà étudiés : les présidents américains qui se sont succédés après F-D Roosevelt face à la question indochinoise  et notamment L-B Johnson et sa décision « d’escalade » dans l’intervention américaine, le tournant de 1968 (l’offensive du nouvel an), la politique de Richard Nixon et son conseiller H. Kissinger, les contradictions internes de la République vietnamienne et de son armée (et nouveauté : les débats sur la tactique et la stratégie au sein de l’état-major nord vietnamien). L’auteur y ajoute un volet personnel en donnant une place non négligeable au mouvement anti-guerre aux États Unis, mais dans la nébuleuse de la mouvance anti-guerre, il s’attache plus spécifiquement à l’organisation Vietnam Veterans against the War / VVAW dont il fit lui même partie. Ses critiques n’ont pas manqué de relever l’insertion dans le récit de son expérience personnelle qu’ils taxent de subjectif et de partial tandis que l’auteur lui donne le statut et la justification de témoignage engagé.

John Prados cherche à démontrer que la guerre ne pouvait pas être gagnée par les Américains pour deux raisons principales : l’exagération de l’importance stratégique du Vietnam dans la guerre froide et en regard de ce fait, l’État sud vietnamien était très faible. En dépit des moyens financiers et militaires mis en œuvre pour le nation building, les gouvernants américains aveuglés par leur anticommunisme voulurent ignorer que les adversaires étaient porteurs reconnus de l’idéologie nationale unitaire. Ce qu’ils prenaient pour la nation building n’était qu’un State building sur des fondations fragiles pour ne pas dire inexistantes.

Pour ce retour à  une histoire globale de la guerre par une démarche originale et par des chemins de traverse, John Prados possédait un acquis de connaissances et de réflexions sur la guerre du Vietnam. Il s’y intéressa dès 1960 et en 1983, il publia son premier ouvrage sur  L’opération Vautour, intervention envisagée au moment du siège de Dien Bien Phu. Il poursuivit par de nombreux autres livres (par exemple les opérations clandestines de la CIA) et articles construits non seulement par le  dépouillement d’archives mais aussi par de nombreuses enquêtes .

Cependant, l’atout qui semble déterminant est l’accès aux archives du National Security Council dont il  eut la charge du classement et de la conservation. Le temps qui passa ouvrit les vannes d’une documentation de première main : le plein effet des évènements produits après-coup, la déclassification, la loi sur les libertés de la recherche documentaire, la rédaction des mémoires-justifications, la libération des voix des participant et  des témoins ont été un grand profit pour l’auteur. Sans compter ce que le présent suggère à l’historien, en l’occurrence l’intervention armée américaine en Irak.

C’est également après coup que l’insertion dans le récit de l’expérience anti-guerre de l’auteur apparait pertinente parce qu’elle rend compte de l’importance accordée par les gouvernants américains à l’opinion de leurs concitoyens : elle dévoile une véritable guerre (on est tenté de la qualifier de guerre civile ) à travers la multiplicité des moyens (parfois sans scrupules : infiltrations, usages de faux, mises en scène provocatrices, passages à tabac) mis en œuvre par le FBI et  la police des États, la magistrature, pour contrer voire supprimer la contestation. Toutefois les efforts déployés n’ont pu empêcher le scandale du Watergate.

En tant que démonstration selon laquelle les États Unis ne pouvait gagner la guerre  et en dépit de la masse documentaire très riche et bien brassée, le livre peut ne pas emporter la conviction des lecteurs, néanmoins il est un très bon livre, bien traduit, parfaitement lisible. J’ajoute que la Notice bibliographique de 21 pages (787-808) et les notes de références souvent explicites en font un bon guide de recherche pour qui veut aller plus loin dans la connaissance du sujet.

Pierre Brocheux

Ha Mai Viet : Steel and Blood – South Vietnamese Armor and the War for Southeast Asia [2] – two book reviews

Ha Mai Viet, Steel and Blood: South Vietnamese Armor and the War for Southeast Asia, Annapolis: U.S. Naval Institute Press, 2008, 459 p.

Book Review by LtCol Raymond A. Stewart, USMC (Ret).

 

Colonel Ha Mai Viet provides his meticulously researched, impressively written and well-presented book about South Vietnam tanks in “Steel and Blood.” The author details the combat history of the Army of the Republic of Vietnam (ARVN) Armor (AF) from “Ferocious Battles, 1963-68” through “Vietnamization, 1969-74” to the final days of the Republic in 1975—“The Capture of South Vietnam.” His is a riveting account of tank battle after tank battle, pitting the ARVNAF’s M41 and M48 tanks against the NVA enemy’s T54, T59, T34 and PT76 tanks.

Somewhat of a surprise to a Marine Corps Vietnam tanker—and possible Army armor as well—and for certain to those who declared that Vietnam was not “tank country” are the numbers and types of armored vehicles employed by both sides and the importance the VC/NVA enemy and ARVN alike placed on the use of armored vehicles in general and tanks specifically. Just one example: By 1975, the NVA had an estimated 600 T54s in or on the border of South Vietnam supplied by large, well-concealed fuel lines with sophisticated pumping and fueling stations that ran through Laos and Cambodia hundreds of kilometers from Haiphong in the north.

In battle after battle, from the Plain of Reeds through the three-front General Offensive and battles for the Central High­lands to the final assault on Saigon itself, Col Ha Mai Viet provides the reader with the often heart-wrenchingly candid and unwashed details of bloody victories and even more horrific defeats. He does not embellish the value of the ARVNAF in its successful fights nor does he minimize the faults of senior leaderships’ failed decisions contributing to catastrophic defeats. The author keeps to the rapid movement of armor and the battles in which tanks participate by extracting related details and placing them in “Notes.” There are 80 pages of notes, which add an impressive dimension of understanding of ARVNAF leadership, or lack of it.

In the second half of the book, the “Mil­itary History” segment, Col Ha Mai Viet’s attention to detail and in-depth research provide the reader the historical background of the ARVN in general terms and, more specifically, trace the establishment, growth and deployment of the armored forces (ARVNAF).

While certainly not the “grabber” that one finds in page after page of Part I, Part II is of significant value in understanding the development, structure, employment, logistics and administration of ARVNAF in terms of equipment. The author provides interesting information on the back­ground and training of the armored personnel and quite candid comments on the ARVNAF leadership.

To follow the battles, I found the paucity of maps—there are just two small-detail maps—made the reading (and enjoyment) of the book somewhat difficult. Also, com­mand structure, order of battle, and table of organization and equipment diagrams would have greatly helped in better understanding of the material.

Col. Ha Mai Viet states unequivocally that South Vietnam could have defeated the VC/NVA on the battlefield had the Uni­ted States made good on its agreement to support the South after the withdrawal of American ground forces.

This thoroughly researched book, a 10-year effort, relies on both personal knowledge and interviews of hundreds of former ARVN as well as VC/NVA soldiers and officers of all ranks and military occupational specialties. To obtain a more balanced view—and with an armored slant—of the war that took more than 58,000 American lives, this book is a highly recommended read.

Source : Leatherneck, magazine of the Marines, Marine Corps Association.

Présentation de l’ouvrage sur U.S. Naval Institute.

* * *

Book Review by Jay Veith.

Of the several thousand tomes published about the Vietnam War, only a few English-language viewpoints written by our Vietnamese allies grace the bookshelves. The South Vietnamese perspective, constrained by cultural and linguistic barriers, is unfortunately marginalized in the war’s literature for Americans. Due to these barriers, U.S. historians, even if interested in South Vietnamese motivations and actions, are left with little except military adviser reports, obscure embassy cables, or shallow news articles. Thus reduced to bit players, the South Vietnamese have become caricatures; either cowardly incompetents or corrupt warlords, with an occasional brave soul or hard-fighting unit briefly mentioned. A more balanced and deeper picture of America’s wartime partner has long been needed.

Former armor Colonel Ha Mai Viet has offered precisely that, a penetrating insight into the battlefield contributions of the South Vietnamese tank officers who fought alongside their American friends. His book details the contributions of a small but influential element of the ARVN, its armor/cavalry forces. Unknown to most, by war’s end the armor branch had grown considerably from its French roots. In 1975, Brigadier General Tran Quang Khoi’s 3rd Armored Cavalry Brigade, the III Corps organic tank unit, was undoubtedly the most powerful brigade-size element in the ARVN. Reflecting a rare combined arms outlook, Khoi built a formidable combat out-fit from previously independent armor, artillery, engineer, and ranger units. His merged brigade was still defending outside of Saigon when the final surrender came.

Viet spent ten years traveling the globe, tracking down and interviewing many of his former comrades-in-arms. He portrays the heroic deeds of his fellow soldiers while unflinchingly condemning South Vietnamese leadership errors. Covering two main topics, Combat and Military History, Viet outlines twenty-three separate battles from the ARVN side. The bulk of the Combat section covers the Tet Offensive, Lam Son 719, the Easter Offensive, and the bloody retreat in 1975 from the Central Highlands. He also provides rich details on unknown battles such as the terrible clash at Dambe in Cambodia in 1971. The Military History part provides unique facts on the formation and growth of the ARVN armor/cavalry branch from 1954 to 1975, including unit commanders, weapons, and organizational structure.

Brilliantly translated, no future work on Vietnam battles will be complete without reviewing this publication. Colonel Viet has provided a tremendous amount of fresh information, almost all of it oral history. That is the strength and weakness of the book. Like all interviews, the ones in this book only provide the participant’s side. For example, the account by Colonel Nguyen Van Dong concerning the Central Highlands retreat, while new and highly informative, perpetuates the myth that Brigadier General Pham Duy Tat, the II Corps Ranger Commander, was responsible for the convoy on Route 7B. Tat, when presented with Dong’s remarks, categorically denied the accusations, a point of view absent from Viet’s book. This is not to cast fault, as Viet was only interested in the stories of his armor colleagues. Yet without access to That’s perspective, the unsuspecting historian would perpetuate the story. Unfortunately, as General Cao Van Vien once told the reviewer, the war remains much like the movie “Rashomon”: the truth is subjective to the individual. Colonel Viet nevertheless deserves enormous credit for his industrious research and fine account. His is a major and much needed addition to the history of the Vietnam War.

Copyright © 2009 Society for Military History
Project MUSE® – View Citation
Réf. :

  • Jay Veith. “Steel and Blood: South Vietnamese Armor and the War for Southeast Asia (review).” The Journal of Military History 73.3 (2009): 1020-1021. Project MUSE. Web. 27 Dec. 2011. <http://muse.jhu.edu/>.
  •  Veith, J.(2009). Steel and Blood: South Vietnamese Armor and the War for Southeast Asia (review). The Journal of Military History 73(3), 1020-1021. Society for Military History.

Ha Mai Viet : Steel and Blood – South Vietnamese Armor and the War for Southeast Asia [1]

Ha Mai Viet, Steel and Blood: South Vietnamese Armor and the War for Southeast Asia, Annapolis: U.S. Naval Institute Press, 2008, 459 p., $40.00 USD, ISBN: 978-1591149194.

Book Review by Dr J.R. McKay.

 

Ha Mai Viet’s Steel and Blood: South Vietnamese Armor and the War for Southeast Asia is an ambitious work. The author tried to produce both a history of the armoured branch of the Army of the Republic of Vietnam[1] (ARVN) and a history of the armoured branch’s unit’s roles on the ARVN’s battles with the Vietnamese Communist forces. While South Vietnam, and by default the ARVN, and its armoured branch lasted for only twenty years, this was a nation and an army that fought against its enemies for most of that time.[2]

Steel and Blood is effectively two smaller books in one. The first part is a “Combat History” of the armoured branch’s participation in battles as well as a narrative of the war from an ARVN perspective. The second part of the book, “Military History,” is a summary of the organizational history of the South Vietnamese Armor Corps, a compendium of information on that branch and a comparison of its equipment with that of its North Vietnamese counterpart.

The combat history describes a series of battles from 1963 to 1975, based upon ARVN’s battles with the Communists. It starts with an orientation on the role of the armoured branch’s units in a series of battles, but slowly transforms into a general narrative on the progress of the war. Colonel Viet tried to tell the tale of what happened, balancing between what he stated that he sought to do and providing the proverbial “bigger picture.” While this might frustrate some readers, some observations merit mention.

First, one should keep in mind that he has provided a glimpse into a perspective that is often overlooked. The common narrative with regard to the ARVN has been that it was overly oriented on the byzantine politics of Saigon and insufficiently focused on waging counter-insurgency operations until 1968, when the Tet Offensive led to the development of a more combat-oriented ethos. Colonel Viet’s book points out that a number of ARVN units often fought harder than was realized at the time or since despite the political proclivities of some of the ARVN’s general officers.[3]

Second, the author left one with the distinct impression that ARVN units tended to view their advisors less as sources of advice than sources of firepower. One gets the sense that during the earlier years, in some cases, ARVN officers may have resented advice from the technically sound yet less experienced advisors. The perception of advisors as sources of firepower appears to have become more acute after the 1972 Easter Offensive. The Nixon Administration’s policy of “Vietnamization” meant the phased withdrawal of American combat forces and increasingly shifting the burden of combat onto the ARVN. The Nixon Administration could not reverse this trend for domestic political reasons and sought to make greater use of air power as a result. This is a potential lesson for those destined for advisory duties; those being advised may be more interested in one’s capacity to influence the battle than one’s advice on how to do same.

Third, the book leaves one with the distinct impression that as the Communists made the transition from guerrilla warfare to mobile warfare, the importance of ARVN’s armoured branch increased. The early battles described organizations analogous to reconnaissance squadrons conducting economy of force operations against the Viet Cong; the later battles described ARVN tanks duelling with the North Vietnamese counterparts. Indeed, the Communist fielding of T-54 equipped units prompted the ARVN’s fielding of a number of M-48 “Patton” equipped units to cope with the threat. This also supports a broader point about the nature of insurgencies. The endgame of any insurgency is to set the conditions for assuring victory once conventional warfare begins. Colonel Viet’s accounts of battle start with clashes with the Viet Cong guerrillas in the mid 1960s and ends with tank battles between the North Vietnamese Army and the ARVN.

This section of the book, unfortunately, was at times difficult to follow. The author sought to describe both operational and tactical actions without maps, but made references to a series of place names. While there was an appendix providing general maps of South Vietnam and the Ho Chi Minh trail, the inclusion of a series of smaller maps that showed the location and how the battles occurred would have helped clarify the “combat history.” Throughout this section, one was tempted to read the “military history” to get a sense of the evolution of the armoured branch’s organizations before linking it to their combat performance.

The military history was a collection of related topics designed to inform the reader about the war, the armoured branch’s evolution and its equipment. Again, the ARVN perspective was enlightening and it allows one to see the conflict through Vietnamese, albeit Southern, eyes, as opposed to the American or French perspectives. The organizational history began with the Vietnamese National Army of 1950, which was the army raised by the French within Vietnam during the war with the Viet Minh. The ARVN’s armoured branch’s roots lay in the creation of a series of reconnaissance platoons in 1950, which coalesced into companies[4] in 1951, battalions by 1953 and regiments by 1954. After the Vietnamese National Army became the ARVN in 1955, these reconnaissance regiments became armoured cavalry regiments, four armoured regiments, a school and an amphibious group. In this period, they were equipped with Second World War era equipment cast off by the French that had been donated by the United States. During the 1960s, the older equipment was replaced by M113 armoured personnel carriers and M-41 “Bulldog” tanks.[5]

The book describes the 1960s as a developmental period where the armoured branch began to specialize more. Armoured cavalry companies were the most common unit, but the branch also began to field reconnaissance and tank companies as well. Indeed, the book left one with the impression that the ARVN armoured branch fought most frequently as companies within larger entities. Indeed, the ambitious combination of the “combat history” and the “military history” was most useful in illuminating such matters. Colonel Viet followed this discussion of the evolution of the branch’s units with a compendium of facts. This had the effect of breaking a logical sequence of information in order to provide a series of interesting yet esoteric facts. He identified every commander of an ARVN armoured unit from the troop to the brigade level, the surgeons, and provided an account of their reunion at Fort Knox in 2000. Unfortunately, the multiple sources of information made this section, and indeed the book, seem less of a general history than a sourcebook or compendium of facts about the ARVN armoured branch.

Ha Mai Viet was a South Vietnamese Armor corps officer who served for 21 years, retiring as a Colonel. During that time, he had served in a number of different positions within armoured units, but his two most noteworthy positions were as an Assistant Division Commander and as the chief of the Quang Tri province.6 This meant he had fought the Communists for at least twelve years before leaving his country in its final days. His patriotism and pride in his military have been reflected in his writing. In addition, he wrote some of the accounts of specific battles from a personal perspective. Readers should take these points in mind before passing judgement on the book’s value.

Readers may be wondering what value a book about a nation that vanished a quarter century ago may have today. What can the ARVN’s experience tell us today? Is it relevant for the Canadian Forces in the early 21st century? The short answer to such questions is yes; however, this depends upon one’s perspective and interests. Those interested in comparing the evolution of different armoured branches may also wish to read those parts of the book. One should note that the ARVN’s approach to combat development was based upon trial and error in battle; they did not have the luxury of time to consider their organizations in great detail. Furthermore, reading the ARVN perspective may give pause for thought for those destined for advisory duties about what those being advised may be thinking.

Dr J.R. McKay

Endnotes

1. The RVN is better known as South Vietnam.

2. Many readers will no doubt be aware of the American participation in the war, spanning from 1964 to 1973 and the end of the war between North and South Vietnam (1973-1975), however, many may not be aware that South Vietnam had to contend with several armed groups in its infancy in 1955 and coup attempts from within the ARVN. The Communist insurgency began in South Vietnam in 1957 and North Vietnam began to provide support to that insurgency in 1959. A year later, the North Vietnamese sought to see all armed resistance groups in South Vietnam coalesce into the National Liberation Front for South Vietnam (NLF). Readers may recognize the other, slightly inaccurate, name for the NLF—the Viet Cong. The ARVN began fighting [?]

3. There are two examples of this phenomenon. The author defends the actions and decisions of ARVN tactical commanders at the Battle of Ap Bac (January 1963) and the President’s direction that contributed to the disaster in Operation LAM SON 719 (January 1971). For details, see: Ha Mai Viet, former Colonel, ARVN, Steel and Blood: South Vietnamese Armour and the War for Southeast Asia, (Annapolis: U.S. Naval Institute Press, 2008), 16-17 and 84. For examples of the criticism levelled on those two incidents, see: Lieutenant General Phillip B. Davidson, U.S. Army, Retired, Vietnam at War: The History 1946-1975, (Novato: Presidio, 1988), 573-604, and Neil Sheehan, A Bright Shining Lie: John Paul Vann and America in Vietnam, (New York: Random House, 1988), 203-265.

4. Readers should be aware that due to the influence of the U.S. Army, the ARVN armoured branch used the term “Troop” to describe subunit-sized organizations and the term “Squadron” for unitsized organizations. This review uses the generic Canadian Army terminology of “company” and “battalion.”

5. The M-41 “Bulldog” came into American service during the Korean War and entered ARVN service in 1964. It weighed 24 tons, its main armament was 76 mm, it had 12 to 38 mm of armour, and it could reach speeds of 72 km/h.

6. This province was in Military Region 1 / I Corps Tactical Zone, just south of the Demilitarized Zone. He left South Vietnam in 1975, during the final days of that country.

Source : Canadian Army Journal, Vol. 12.1 Spring 2009, pp. 123-125 (pdf).

© Her Majesty the Queen in Right of Canada, as represented by the Minister of National Defence, 2009