Archives par mot-clé : guerre du Viêt Nam

Antoine Lê : “La recherche politique d’une autonomie stratégique. La construction de l’appareil d’État révolutionnaire du Sud (COSVN) dans un contexte de guerre civile au Viêt Nam, 1954-1976” – thèse

Soutenance de la thèse d’histoire d’Antoine Lê sur un sujet particulièrement intéressant à l’appui de nouvelles sources.

Soutenance d’une thèse en histoire politique du Viêt Nam contemporain dirigée par Benoît de Tréglodé (IRSEM/CASE) et Andrew Hardy (EFEO/CASE) intitulée :

“La recherche politique d’une autonomie stratégique. La construction de l’appareil d’État révolutionnaire du Sud (COSVN) dans un contexte de guerre civile au Viêt Nam, 1954-1976”

Par Antoine LÊ

ATER à SciencesPo Paris – Campus du Havre. Doctorant Centre d’Asie du Sud-Est (CASE) / INALCO, Paris

La soutenance aura lieu le jeudi 30 mai 2024 à 14h (heure française), dans le grand salon de la Maison de l’Asie (1er étage),  22 avenue du Président-Wilson, 75016 Paris.
Le jury est composé de :

  • Benoît DE TRÉGLODÉ, Directeur de recherche, IRSEM/CASE, directeur de thèse
  • DOAN Cam Thi, Professeure des Universités, INALCO, examinatrice
  • Sabine DULLIN, Professeure des Universités, Sciences Po Paris, examinatrice
  • Christopher GOSCHA, Professeur, Université du Québec à Montréal, examinateur et rapporteur
  • François GUILLEMOT, Ingénieur de recherche, CNRS, examinateur
  • Andrew HARDY, Directeur d’études, EFEO/CASE, directeur de thèse
  • Pierre JOURNOUD, Professeur des Universités, Université Paul Valéry Montpellier 3, examinateur et rapporteur

La soutenance sera retransmise en ligne via zoom. Pour recevoir le lien, veuillez remplir le formulaire suivant (avant le 30 mai à 11h). Le lien vous sera envoyé la veille ou le matin du 30 mai.
https://forms.gle/5UuL4PzZYVumru7F7

Congrès fondateur du GRP du FNL-SVN et de l’Alliance des forces nationales et démocratiques de la paix en 1969 © DR

Résumé de la thèse :

La question de la relation entre le mouvement de libération du Sud-Viêt Nam et les autorités communistes de Hanoi a fait couler beaucoup d’encre. Pendant longtemps, les historiographies occidentale et vietnamienne ont, pour des raisons différentes, présenté les communistes du Sud-Viêt Nam comme de stricts agents de la République Démocratique du Viêt Nam au Nord. En utilisant des témoignages publiés, des archives inédites et des entretiens récoltés pendant plusieurs années de terrain au Viêt Nam, cette thèse tente d’apporter de nouveaux éclairages sur la question de l’autonomie politique du mouvement révolutionnaire sud-vietnamien. Elle se focalise tout particulièrement sur le Central Office for South Vietnam (COSVN), l’état-major politico-militaire du Parti communiste pour le Sud-Viêt Nam. Grâce à une approche prosopographique, internaliste et compréhensive, concentrée sur les parcours des dirigeants communistes du Sud-Viêt Nam cette étude vise à rendre visible l’évolution de l’autonomie politique du COSVN des Accords de Genève en 1954, jusqu’à la proclamation de la République Socialiste du Viêt Nam en juillet 1976.

La soutenance sera suivie d’un pot convivial.


Image “à la une” : Lieu de travail du dirigeant Nguyen Van Linh au sein du COSVN © Wikipedia / Sài Gòn Ăn Chơi 24h

André Menras : Vietnam, entre le meilleur et le pire – 50 ans de fidélité aux combats de ma jeunesse [parution]

Parution d’un témoignage exceptionnel sur le long compagnonnage de André Menras avec le Viêt-Nam, pays dont il devenu citoyen en 2009. Une chronique sans fard, corrosive pour les pouvoirs et bienveillante pour les petites gens des rizières ou de la mer. A lire pour mieux comprendre les enjeux cruciaux de ce pays.

Présentation de l’éditeur ci-dessous.

Beaucoup d’aventuriers affirment que l’important n’est pas la destination mais le voyage lui-même. Et le mien a été beau. Partager jusque dans la prison une période décisive des combats d’un peuple en phase finale de décolonisation et voir naître la paix dans ce Vietnam martyrisé, continuer l’aventure avec lui pour construire la démocratie : quel privilège ! 

Tout au long de ce chemin, poussé par le hasard des grandes turbulences de l’Histoire et d’extraordinaires rencontres humaines, je me suis efforcé de rester « du côté des larmes », selon les mots de mon ami le poète Hoàng Hưng. Larmes, de douleur ou de joie qui réunissent dans un même espoir de bonheur ceux que l’on nomme les vainqueurs et les vaincus dans cette famille vietnamienne écartelée.

Source : https://www.lesindessavantes.com/ouvrage/vietnam-entre-le-meilleur-et-le-pire/

François Guillemot : La « Révolution » au Viêt-Nam : une phénoménologie ?

Nous avons eu le plaisir d’inaugurer en compagnie de Kmar Bendana (université de La Manouba, Tunisie) la première séance de l’Atelier “Concepts voyageurs, approches aréales” le mercredi 31 janvier 2024 sur le thème de la “révolution”.

Résumé de notre intervention :

La révolution vietnamienne, sous l’égide des dirigeants communistes et/ou nationalistes, et/ou religieux ou millénaristes, a été intimement liée aux processus de décolonisation et de guerre intestine. Mais ces processus ont revêtu de multiples formes et façonné des imaginaires contradictoires. De quelle révolution parle-t-on au Viêt-Nam ? Cette communication s’intéressera à trois aspects du phénomène révolutionnaire vietnamien en interrogeant d’abord la sémantique qui installe le propos et une méthodologie politique, puis les différents processus indépendantistes révolutionnaires et leur imbrication dans la guerre civile de réunification, et posera la question d’un « révolutionnarisme », dans un pays divisé puis dans un pays réunifié désormais capitaliste « à orientation socialiste » dans lequel la révolution fait système (pensée Ho Chi Minh).


Pour s’y retrouver dans la complexité des organisations vietnamiennes, on peut se reporter à ce document en ligne : 

Pour en savoir plus : https://www.ens-lyon.fr/evenement/recherche/atelier-concepts-voyageurs-approches-areales?ctx=contexte

Jade Thau : De la mobilisation à la propagande – étude des affiches communistes vietnamiennes de 1945 à 1986 – Thèse

Avis de la soutenance de thèse de Jade Thau sur les affiches de propagande vietnamienne. Résumé ci-dessous.


De la mobilisation à la propagande : étude des affiches communistes vietnamiennes de 1945 à 1986

L’affiche de propagande vietnamienne se développe en 1945 lors de l’émergence du mouvement d’indépendance vietnamien envers le régime colonial français. Jusqu’en 1975, le pays est divisé en deux et, dans le Nord, en liaison étroite avec le bloc socialiste, le réalisme populaire devient le facteur déterminant de l’art sous l’égide du peintre Tố Ngọc Vân. Dès 1954, sous la République démocratique du Vietnam (RDVN), l’affiche de propagande devient un « outil officiel d’État ». Par conséquent, l’organisation de la production et de la diffusion des affiches s’institutionnalise et, jusqu’en 1975, tout artiste souhaitant prendre part à l’effort de guerre et vivre de son art participe à la production de ces affiches.

Grâce à la constitution d’une base de données répertoriant les 1 125 images du corpus, cette thèse propose d’analyser l’évolution thématique, iconographique et stylistique de ces affiches afin de comprendre la construction du langage visuel communiste vietnamien à la croisée de références nationalistes, françaises, soviétiques et chinoises. Il s’agira également d’appréhender les transformations de la définition de l’objet ainsi que celles de son rôle au cours du temps par une étude quantitative des données.

La soutenance aura lieu le mercredi 20 décembre à 9h (heure française) dans la salle de colloque de la Maison de la Recherche, Université d’Aix-Marseille, site Schuman, 29 avenue Robert Schuman, Aix-en-Provence.

Le jury sera composé de : 

  • Philippe Le Failler, Maître de conférences habilité à diriger des recherches, EFEO-AMU (directeur de thèse) 
  • Nora A. Taylor, Professeur des universités, School of the Art Institute of Chicago (co-encadrante) 
  • Philippe Papin, Directeur d’études, EPHE (rapporteur) 
  • Sophie Cœuré, Professeur des universités, Université Paris Cité (rapporteuse)
  • Christian Henriot, Professeur des universités, AMU (examinateur) 
  • Phoebe Scott, Senior Curator, National Gallery Singapore (examinatrice) 


La soutenance sera suivie d’un buffet déjeunatoire dans la salle 2.44 de la Maison de la Recherche


illustration “à la une” : affiche du “Service d’Information et Propagande” (RDVN) – source SHD, GRH2960.

SỬ GIA NGUYỄN THẾ ANH (1936-2023): TINH HOA GỬI LẠI – Hommage de Việt Anh depuis Hanoi

SỬ GIA NGUYỄN THẾ ANH (1936-2023): TINH HOA GỬI LẠI

Việt Anh

Có một người Việt từng tự cảm thấy không thuộc riêng về một xứ sở nào. Song, một trong ước nguyện của ông, nếu một ngày trở lại quê cha đất mẹ Việt Nam, nơi đầu tiên phi cơ đáp xuống sẽ là Phú Bài – đất Huế, người tri kỷ sẽ đợi ông ở đó.

Ông là Nguyễn Thế Anh (1936-2023), sử gia về Việt Nam và châu Á, người đã gầy dựng một sử nghiệp mẫu mực trong nền học thuật Việt Nam Cộng hòa và Cộng hòa Pháp.


Le Professeur Nguyên Thê Anh en décembre 2022 © Photo Viêt Anh

            Nguyễn Thế Anh là một người Việt gốc Bắc, năm 1936 được chào đời ở Lào; phiêu dạt ở Thái Lan; tuổi thơ từng nếm trải thế nào là Việt Minh, thuộc địa. Từng học thêu-may, từng muốn theo sở thích hóa học hơn là sử học. Học trường Pháp ở Lào và Sài Gòn. Học Latin và Pháp ngữ trong trường, học Anh ngữ trong đời.

Từng trải Tết Mậu Thân 1968, tận tai nghe tiếng loa kêu mình ra trình diện; đích thân đi nhận diện xác người…

Từng trải Tháng Tư 1975, chỉ với bộ quần áo trên người, ông đưa gia đình thêm lần xuất ngoại. Tủ sách cá nhân gom góp trong hai thập niên hoạt động học thuật tan tác. Phận tha hương. Ở Mỹ vài tháng, ông quyết chọn Pháp định cư.

Nguyễn Thế Anh chưa từng có ý định viết hồi ký. Là một người trực tính, không ngại trực ngôn, ông không muốn phô với công chúng về đời mình chỉ vì lẽ “không thiết, không để làm gì”. Dù vậy, đáp lại những mối giao hảo  thâm tình hoặc những câu hỏi tò mò đầy tính sử, đôi khi ông mở lòng nhớ lại những đoạn đời không ngớt biến thiên :

“Thời niên thiếu của tôi rất ngắn ngủi: năm 1945 tôi mới học xong lớp ba thì chiến tranh Đông Dương bùng nổ, phải tản cư qua Thái Lan sống gần 3 năm thất học, rồi trở lại Vientiane thì chỉ còn học trường Tây. Do đó, tôi đã chỉ đọc các văn sĩ thời tiền chiến, qua các sách ông cụ thân sinh mua cất trong tủ. Về sau, khi đã thành nhà giáo đại học, quen nhiều nhà văn nổi danh, thế mà không thiết đọc tác phẩm của họ, vì không cảm thấy hợp với cách hành văn của họ. Còn về nhạc thì tất nhiên thích nhạc tiền chiến và những nhạc sĩ như ban hợp ca Thăng Long hay Phạm Duy mà tôi tập đánh đàn mandoline với các bản nhạc của họ. Song thổi sáo thì toàn là nhạc cổ điển Tây phương, trừ một vài bài như “Tiếng sáo Thiên Thai” và những bản nhạc của Trịnh Công Sơn.”

“Việc tôi đến Huế có nguồn cơn từ cuộc gặp riêng với Giáo sư Cao Văn Luận khi ông sang Pháp năm 1963 và đề nghị tôi về Viện Đại học Huế làm giáo sư thỉnh giảng về sử. Tôi được bổ nhiệm tại Văn khoa thuộc Viện Đại học Huế đúng vào lúc ông Ngô Đình Diệm bị lật đổ, và tình trạng rối loạn nghiêm trọng sau cuộc đảo chính khiến tôi không thể lập tức trở về Việt Nam. Chỉ đến năm 1964 tôi mới đến Huế, nơi tôi bắt đầu công việc giảng dạy của mình trong bàu không khí chính trị rối ren do nhiều người bên Phật giáo gây nên. Những rắc rối này cũng là nguyên nhân khiến vị trí Viện trưởng Viện Đại học của Giáo sư Cao Văn Luận (1908-1986) bị thay thế bởi Giáo sư Bùi Tường Huân (1924-1988), người ngả theo dòng Phật tử. Một năm sau, năm 1966, Giáo sư Bùi Tường Huân ở vị thế Tổng trưởng, bổ nhiệm tôi làm Viện trưởng Viện Đại học Huế. Đó là chức trách đánh dấu một giai đoạn khó khăn nhất trong đời tôi, khi tôi phải nỗ lực để giữ cho môi trường đại học tránh xa các toan tính chính trị, và để bảo lưu quyền tự trị giáo dục đại học. Rồi biến cố Tết Mậu Thân 1968 xảy ra: cộng quân chiếm đóng Huế, cùng với những thủ đoạn của một số giáo sư và sinh viên đã để lại cho Viện Đại học những tổn thất trầm trọng mà tôi phải khắc phục trước khi từ chức và được phép thuyên chuyển về Viện Đại học Sài Gòn – ở Đại học Văn khoa, rồi gầy dựng và mở mang Ban Sử học. Tháng 4 năm 1975, tôi cùng gia đình di tản khỏi Việt Nam 4 ngày trước khi Sài Gòn thất thủ.

Ký ức sâu đậm về những năm tháng rùng rùng biến động ở miền Nam cho tôi cảm giác rằng: đời sống đại học nói chung không bị các chính phủ kế tiếp nhau gây trở ngại, và các giáo sư đại học khá tự do trong các hoạt động của mình. Đương nhiên có những vị được biết đến nhiều hơn so với đồng nghiệp, nhưng xem tổng thể thì các ấn phẩm và công việc giảng dạy của giới giáo sư đại học được chú trọng nhiều hơn so với việc họ dự vào chính trị. Tiêu biểu hàng đầu là trường hợp Giáo sư Phạm Hoàng Hộ (1929-2017): ông từng là Tổng trưởng Bộ Quốc gia Giáo dục và Viện trưởng Viện Đại học Cần Thơ, song tên tuổi của ông được biết đến nhiều nhất qua các ấn phẩm về thực vật học miền Nam.

Về phía người học, tùy thuộc vào các môn học, sinh viên đọc nhiều sách bằng ngôn ngữ này hơn ngôn ngữ khác. Song, họ ngày càng thích sử dụng sách tiếng Việt hơn vì vốn hiểu biết về ngoại ngữ của họ còn bị hạn chế. Với các giáo sư thì thói quen bắt nguồn xuất thân của họ: thế hệ lớn tuổi quen thuộc hơn với tiếng Pháp, lứa trẻ hơn gần với tiếng Anh. Nhưng họ giảng dạy bằng tiếng Việt mặc dù thời trước, tiếng Pháp hay tiếng Anh được phép dạy cho các môn ngoài văn chương với điều kiện giáo viên là người nước ngoài. Dù sao, các giáo sư  đại học phải xuất bản bằng Việt văn nếu họ muốn bổ túc cho các bài giảng của mình: bởi vậy những ấn phẩm đầu tiên của tôi ở Việt Nam là kết quả từ những năm tôi giảng dạy ở Huế.”

Kế tiếp những ấn phẩm đã công bố ở Pháp và Việt Nam từ những năm đầu đời học thuật, trên một trăm bài khảo cứu riêng cùng hàng chục đầu sách đứng tên riêng và chung với các học giả hàng đầu về nghiên cứu sử học Á Đông và Âu châu như Alain Forest (trong Guerre et paix en Asie du Sud-Est1, Notes sur la culture et la religion en péninsule indochinoise2 ), Eric Bournazel  (trong Les féodalités3 ), Yoshiaki Ishizawa (trong Commerce et navigation en Asie du Sud-Est XIVe-XIX siècle4 ), Hartmut O. Rotermund (trong L’Asie orientale et Méridionale aux XIXe et XXe siècles5 ) đã khiến giới sử học phương Tây đánh giá Nguyễn Thế Anh là sử gia hàng đầu về Việt Nam và miền Đông Á. Theo quy luật tự nhiên trong học giới cũng như đời, sóng sau đè sóng trước. Thế nhưng, đến nay, hậu sinh vẫn khó vượt qua nhiều nghiên cứu căn bản của ông, về thư mục như Bibliographie critique sur les relations entre le Việt Nam et l’Occident (Ouvrages et articles en langues occidentales)6, về sử kinh tế-xã hội Việt Nam thời Nguyễn, về thiết chế phong kiến tồn tại ở nhiều quốc gia Đông Á nhưng chưa từng hiện hữu đúng nghĩa ở Việt Nam, về vai trò đúng mức của nhiều phong trào xã hội và những nhân vật quan trọng trong sử Việt…

Hình như, cái gánh nặng số phận của một người Việt thường cảm thấy lẻ loi ngay trên đất Việt, cô đơn giữa những quốc gia, chính là một nhân tố khiến nhãn quan sử học của Nguyễn Thế Anh luôn luôn giữ ở thế trung chính. Không dễ dàng khi chọn tư thế sống không thỏa hiệp, không thiên vị với bất kỳ phe phái nào, ông tự nhận đã “tỵ nạn trong giáo dục” – giảng dạy lịch sử, để tránh những xung đột liên tiếp có thể khiến ông kiệt sức. May sao, ông đã được đền đáp bởi nhiều học trò, nhất là những học trò trên đất Pháp nay đã thành danh vẫn giữ nguyên tấm lòng thành kính và yêu thương với thầy. Như những dòng tiễn biệt của Claire Trần Thị Liên, Francois Guillemot, Pascal Bourdeaux… đang và sẽ còn được gửi tới ông: « Là người dẫn dắt đầy khoan dung, độ lượng và nhạy cảm, Thầy luôn luôn khích lệ để hướng tới nỗ lực trong khảo cứu, để không bao giờ đánh mất nhãn quan căn cốt, để thể hiện sự tiếp thu đa chiều và phẩm cách trung chính đầy trí tuệ.

Là đồng nghiệp, Thầy mong muốn chúng tôi – một số học trò của Thầy – tự nhận thức bản thân, để mà hướng tới phẩm chất của người giảng dạy – người nghiên cứu. Vậy nên, đến tận ngày nay, lòng tôn kính vốn có dành tới Thầy mà chúng tôi luôn luôn tỏ bày cũng không làm phai nhạt mối liên hệ nền tảng và sâu đậm là tình Thầy -Trò.

Dẫu vậy, ở một khía cạnh khác, người Thầy thân yêu của chúng tôi đã thành công khi mạnh mẽ áp đặt cho chúng tôi một mối liên hệ bình đẳng, không hề kém giá trị hơn, là tình bạn. Một tình bạn có được qua thời gian. Một tình bạn kín đáo. Một tình bạn chân thành. Hẳn nhiên đây là tặng phẩm đẹp nhất ông có thể dành cho chúng tôi, học trò của Thầy.

Thầy kính yêu ơi, trò của Thầy mất đi một người Thầy, bạn của Thầy phải xa một người bạn. Tất cả chúng con chúng khẩu đồng từ xin bày tỏ lòng tri ân với sự truyền dạy nhân văn sâu sắc không ngừng nghỉ của Thầy. Chúng học trò xin giữ mãi những khoảnh khắc vui vẻ và đầy tình sẻ chia này ; chúng học trò xin giữ mãi trong trí cái chân trời đã được Thầy chỉ hướng ; và nhất là xin lưu giữ tấm chân tình của chúng con dành tới Thầy. »

Giờ này Nguyễn Thế Anh đã trút hẳn gánh đời, được về lại trong vòng tay mẹ hiền đã khuất bóng từ năm 4 tuổi, được hàn huyên với cha già đã tử biệt sinh ly đất Á trời Âu 4 thập niên, được đoàn viên với bạn đời tròn vẹn sắc tài, được tái ngộ những tiền bối liên tài như Giáo sư Bùi Xuân Bào (1916-1991), Giáo sư Léon Vandermeersch (1928-2021), Giáo sư Trần Văn Toàn (1931-2014), những bằng hữu tri kỷ như Huỳnh Kim Khánh (1936-1990), Tạ Chí Đại Trường (1938-2016)… cùng không ít học giả trời Tây đã trìu mến đón chào người đồng nghiệp Việt Nam cứng cỏi. Ở nơi chốn thật là thanh thản mà ông đang đến, như ước nguyện của những người yêu thương ông thật nhiều, đón mừng ông đã có Giáo sư Hán học Nghiêm Toản (1907-1975) – người đặt hiệu cho ông là Tử Hoa Nhân Kiệt mà ông chỉ dám nhận hiệu Tử Hoa, đã có Giáo sư Hán học Jacques Gernet (1921-2018) nhìn tên Thế Anh bằng chữ Hán, cười vui mà diễn nghĩa “la gloire du monde” – niềm vinh hiển giữa thế gian.

Gói kín buồn thương tiễn người về.

Sử học Nguyễn Thế Anh còn gửi lại.

V.A, 21/03/2023


Illustration “à la une” : Laque vietnamienne “Hoa Sen” (lotus) © DR

Notes

  1. Paris: L’Harmattan, 1998 []
  2. Paris: L’Harmattan, 1995 []
  3. Paris: Presses universitaires de France (PUF), 1998 []
  4. Tokyo: Sophia University, Paris: L’Harmattan, 1999 []
  5. Paris: Presses universitaires de France (PUF), 1999 []
  6. Paris : Maisonneuve et Larose, 1967 []

Nguyễn Thế Anh (1936-2023) – notice biographique par Claire Tran

Notre hommage se poursuit avec la publication d’une notice biographique établie par Claire Tran, maîtresse de conférences (Histoire de l’Asie du Sud-Est) à l’Université Paris Cité et chercheuse au Cessma (Centre d’études en sciences sociales sur les mondes africains, américains et asiatiques).


Le Professeur Nguyên Thê Anh © Famille NTA

Nguyễn Thế Anh (1936-2023)

Par l’ampleur de son œuvre, Nguyễn Thế Anh est une figure marquante de l’historiographie vietnamienne. Par la diversité des thématiques, des périodes et des espaces géographiques traités, il a contribué à l’écriture d’une « histoire globale » du Viêt Nam et de ses voisins.

Historien vietnamien formé à Toulouse en France, il a enseigné à l’université de Huế et de Sài Gòn de 1964 à 1975 puis à l’EPHE-CNRS à Paris où il a dirigé le Centre d’histoire et civilisations de la péninsule indochinoise. Né en 1936 au Laos de parents originaires de la région de Hà Đông d’une famille de mandarins, son père travaille dans l’enseignement au Laos. Il rejoint Sài Gòn et étudie au lycée Chasseloup Laubat. Grâce à une bourse d’étude française, il part étudier l’histoire à l’Université de Toulouse où il obtient l’agrégation et sa thèse de 3 e cycle. De retour au Sud Vietnam en 1964, il enseigne l’histoire à l’université de Huế, où il devient doyen de la faculté des Lettres, puis recteur de l’Université. Suite à l’occupation de Huế par les troupes du Nord lors l’offensive du Tết en février 1968, il revient à l’Université de Sài Gòn et prend la direction du département d’histoire. A la chute de Sài Gòn en avril 1975 il est d’abord réfugié aux Etats-Unis d’où il demande en 1976 l’asile en France. Il est très vite recruté comme chercheur au Centre national de la Recherche scientifique (CNRS) puis à partir de 1991 comme directeur d’études à l’Ecole Pratique des Hautes Etudes (EPHE) à la Chaire Histoires et Civilisations de la péninsule indochinoise.

En France comme à l’international, ses publications font référence. Son œuvre porte sur l’histoire moderne du Vietnam et couvre une grande diversité des champs thématiques et a une dimension d’histoire globale, dans l’espace (Viêt Nam, péninsule indochinoise, Asie du Sud-Est jusque l’Inde) et dans le temps. Dix champs principaux de recherche peuvent être dégagés : la diplomatie, les relations internationales et les échanges culturels, l’histoire économique et sociale, l’histoire politique, l’histoire religieuse, les synthèses et essais d’histoire globale, l’histoire culturelle et des idées, l’histoire de l’art et de la littérature et la méthodologie historique.

Lorsqu’il enseignait au Sud Vietnam, ses publications ont porté sur l’histoire moderne du Vietnam (Kinh tế và xã hội Việt-Nam dưới c­ác vua triều Nguyễn [L’économie et la société sous la dynastie des Nguyễn] (1968), Việt-Nam dưới thời Pháp đô hộ [Le Vietnam sous la domination française] (1970), Phong trào kháng thuế miền Trung nǎm 1908 qua các châu bản triều Duy-Tân [Le mouvement de protestation contre les impôts en 1908] (1973). Il a également publié plusieurs livres d’introduction à l’histoire d’autres pays (Bán đảo Ấn-độ từ 1857 đến 1947 [La péninsule indienne de 1857 à 1947] (1968), Lịch sử Hoa-kỳ từ độc lập đến Chiến tranh Nam Bắc [Histoire des Etats-Unis de l’Indépendance à la Guerre de Sécession] (1969), Lịch sử các quốc gia Ðông Nam Á (trừ Việt-Nam) từ nguyên sơ đến thế kỷ XVI [Histoire des pays de l’Asie du Sud-Est, à l’exception du Vietnam, des origines au XVIe siècle] (1972)). En outre, il a publié des manuels d’introduction à la discipline historique et à la géographie (Nhập môn phương pháp sử học [Introduction à la méthodologie historique] (1974) et Khí hậu học. Đại cương và các khí hậu nóng [Climatologie. Généralités et climats chauds] (1971). Après une longue période de censure, plusieurs de ses livres parus alors à l’époque du Sud Vietnam, ont été réédités ces 15 dernières années.

En France, son œuvre la plus connue porte sur la monarchie Monarchie et fait colonial au Viêt-Nam (1875-1925). Le crépuscule d’un ordre traditionnel (1992) dans lequel il a décrit une dynastie des Nguyễn au XIXe siècle cherchant à se réformer, notamment sur les conseils du réformiste Nguyễn Trường Tộ, alors que l’historiographie marxiste, la présentait comme féodale et conservatrice. Par ailleurs, il est également connu pour avoir dévoilé la lettre de Nguyễn Tất Thành alias Hồ Chi Minh du 15 septembre 1911 au président de la République française sollicitant son admission à l’École coloniale, remettant ainsi en cause la nature révolutionnaire du jeune et futur Hô Chi Minh, qui, déçu de n’avoir été accepté, se tourna alors vers le Parti Communiste.

Il a en outre traité de nombreuses thématiques à l’échelle régionale de l’Asie du Sud-Est dans des ouvrages collectifs qu’il a codirigé, notamment sur l’histoire des relations internationales, des religions et de l’économie (Le Ðại Việt et ses voisins, d’après le Ðại Việt Sử Ký Toàn Thư (1990)  ou Notes sur la culture et la religion en Péninsule indochinoise (1995)) et l’histoire plus large de l’Asie du Sud-Est (Guerre et paix en Asie du Sud-Est (1998) et Commerce et navigation en Asie du Sud-Est, XIVe-XIXe sièclesTrade and navigation in Southeast Asia, 14th-19th centuries (1999) et L’Asie Orientale et Méridionale aux XIXe et XXe siècles (1999). Plus récemment, Parcours d’un historien du Vietnam (2008) rassemble plus d’une centaine d’articles parus en français, anglais et vietnamien et son dernier livre est une synthèse de l’histoire du Vietnam (Việt-Nam, un voyage dans son histoire, (2009).

Claire Trần Thị Liên (Université Paris Cité – Cessma)


Bibliographie

NGUYỄN Thế Anh, Bibliographie critique sur les relations entre le Viêt-Nam et l’Occident. Paris: G.-P. Maisonneuve & Larose, 1967, 310 p.

NGUYỄN Thế Anh, Kinh tế và xã hội Việt-Nam dưới c­ác vua triều Nguyễn [Economie et société du Vietnam sous la dy­nastie des Nguyên]. Saigon: 1ère éd. Trình Bày, 1968; 2e éd. Lửa Thiêng, 1970, 343 p.; 3e éd. Nhà XB Văn Học, 2008, 301 p.

NGUYỄN Thế Anh, Lịch sử Hoa-kỳ từ độc lập đến Chiến tranh Nam Bắc [Histoire des Etats-Unis de l’Indépendance à la Guerre de Sécession]. Saigon: Lửa Thiêng, 1969.

NGUYỄN Thế Anh, Việt-Nam dưới thời Pháp đô hộ [Le Vietnam sous la domination française]. Saigon: 1ère éd. Lửa Thiêng 1970, 391 p.; 2e éd. Trung Tâm Sản Xuất Học Liệu, 1974, xv-279 p., 27 pl. h.-t.; 3e éd. (Nhà XB Văn Học), 2008, 347 p.

NGUYỄN Thế Anh, Khí hậu học. Đại cương và các khí hậu nóng [Climatologie. Généralités et climats chauds]. Saigon: Lửa Thiêng, 1971.

NGUYỄN Thế Anh, Lịch sử các quốc gia Ðông Nam Á (trừ Việt-Nam) từ nguyên sơ đến thế kỷ XVI [Histoire des pays de l’Asie du Sud-Est, à l’exception du Vietnam, des origines au XVIe siècle]. Saigon: Lửa Thiêng, 1972, 159 p.

NGUYỄN Thế Anh, Nhập môn phương pháp sử học [Introduction à la méthodologie historique]. Saigon: Département d’Histoire, Faculté des Lettres, Université de Saigon, 1974, 114 p.

NGUYỄN Thế Anh, Phong trào kháng thuế miền Trung nǎm 1908 qua các châu bản triều Duy-Tân [Le mouvement de protestation contre les impôts en 1908 au Centre-Vietnam, à travers les documents rouges du règne de Duy-Tân]. Saigon: Bộ VHGD và TN, 1973, 187 p. ; 2e éd. Nhà XB Văn Học, 2008, 220 p.

NGUYỄN Thế Anh, Le Ðại Việt et ses voisins, d’après le Ðại Việt Sử Ký Toàn Thư (avec Bùi Quang Tung et Nguyển Hương). Paris: L’Harmattan, 1990, v-114 p. ISBN : 2-7384-0726-9

NGUYỄN Thế Anh, Monarchie et fait colonial au Viêt-Nam (1875-1925). Le crépuscule d’un ordre traditionnel. Paris: L’Harmattan, 1992, 311 p. ISBN : 2-7384-1530-X

NGUYỄN Thế Anh, Notes sur la culture et la religion en Péninsule indochinoise, en hommage à Pierre-Bernard Lafont (co-éd. avec Alain Forest). Paris: L’Harmattan, 1995, 252 p. ISBN : 2-7384-2898-3

NGUYỄN Thế Anh, Commerce et navigation en Asie du Sud-Est, XIVe-XIXe siècles – Trade and navigation in Southeast Asia, 14th-19th centuries, co-éd. avec Yoshiaki Ishizawa. Paris: L’Harmattan, 1999, 190 p. ISBN : 2738480799

NGUYỄN Thế Anh, L’Asie du Sud Est (p 313 à 405) in L’Asie orientale et méridionale aux XIXe et XXe siècles. Chine, Corée, Japon, Asie du Sud-Est, Inde. en coll. avec Hartmut O. Rotermund, Alain Delissen, François Gipouloux, Claude Markovits. Paris: Presses Universitaires de France, 1999, ccxliv-546 p.   ISBN-10 ‏ : ‎ 2130499783

NGUYỄN Thế Anh (Edité par Philippe Papin), Parcours d’un historien du Viêt Nam. Recueil des articles écrits par Nguyễn Thế Anh. Paris, Les Indes Savantes, 2008, 1026 p. ISBN : 978-2-84654-142-8

NGUYỄN Thế Anh, Việt-Nam, un voyage dans son histoire. Paris, les Editions de La Frémillerie, 2009, 219 p. ISBN : 2359070010


Image “à la une” : Le Professeur Nguyên Thê Anh à Toulouse en 1977 © DR Famille NTA

The Intellectual History of Buddhism in the Republic of Viet Nam (1955-1975)

Parution d’un important numéro spécial multilingue sur le mouvement bouddhiste sous la République du Viêt-Nam (1955-1975) sous la direction de Olga Dror (Texas A&M University) et de Wynn Gadkar-Wilcox (Western Connecticut State University). N° 35 de la Kyoto Review of Southeast Asia, accès en ligne.

Images of Buddhist protest are an enduring part of the collective memory of the Second Indochina War. Along with the most iconic image of Thích Quảng Đức’s June 1963 self-immolation in protest of Ngô Đình Diệm’s Buddhist policy, images of marches and protest meditations in Saigon abound. On the surface, the proximate reasons for these protests have been well understood since they began: in 1963, groups of politically active Buddhist monks, led by a faction from Huế were upset over the Diệm administrations heavy-handed enforcement of a restriction on sectarian flags, and over Diệm’s insensitivity to Buddhist concerns. In 1965-66, Buddhists, again led from Huế and now politically engaged on an even broader level, were calling for a swift end to military dictatorship; some went further and called for a withdrawal of US troops and a negotiated settlement to end the war.

[…]

This volume presents an exploration of this intellectual context for Buddhist political actions in Vietnam in the 1960s. Each essay focuses on exploring the motivations of key Buddhist actors. They attempt to delve into key Buddhist journals and texts to discover the connections between political actions of the 1960s and Buddhist experiences from the 1930s to 1950s. 

Lire la suite : The Intellectual History of Buddhism in the Republic of Viet Nam (1955-1975) – Kyoto Review of Southeast Asia

Sommaire :

Article 1


Article 2


Article 3


Article 4


Article 5