Archives par mot-clé : études environnementales

Ngô Bảo Châu : Phải bịt tai, bịt mắt lại mới không nhận thấy khí hậu đang thay đổi

[ndlr] La réaction du mathématicien vietnamien Ngô Bao Châu face à la submersion d’une grande partie du Sud Viêt-Nam en 2050. Source : page Facebook de l’auteur.

Tôi đã gần 50 tuổi, chủ yếu sống xa Việt Nam gần 30 năm nay. Tôi cảm nhận được rõ 30 năm nữa là như thế nào. Đó chỉ là lâu hơn ngày mai, tuần tới, tháng sau, năm sau một chút. Nó luôn xảy ra sớm hơn ta nghĩ. Khi nó xảy ra rồi thì ta chỉ còn cách tự hỏi ta đã làm gì với 30 năm.

Khi con tôi nói với tôi rằng nó sẽ không có con vì tương lai sẽ rất tồi tệ, tôi đã nghĩ rằng trong con mắt của trẻ vị thành niên, cuộc sống luôn có mầu bi kịch. Bây giờ tôi không nghĩ như thế nữa. Phải bịt tai, bịt mắt lại mới không nhận thấy khí hậu đang thay đổi, thiên nhiên đang thay đổi. Môi trường cho cuộc sống duy trì và nảy nở đang thay đổi. Và theo chiều hướng không tốt cho cuộc sống.

Cái viễn cảnh 30 năm toàn bộ các tỉnh miền tây nơi 20 triệu người đang sinh sống sẽ ngập dưới nước biển có làm cho ta thức tỉnh không? Đấy không chỉ là nội dung của một bài báo trên Nature mà là cái chúng ta nhìn thấy hàng ngày với nạn sụt lở ngày một trầm trọng ở đồng bằng sông Cửu Long.

Đã đến lúc hay chưa đặt yêu cầu môi trường lên như một trong những ưu tiên như một trong những ưu tiên cao nhất: Ưu tiên như để dành tiền để phòng xa chuyện sức khoẻ cho người thân, cho con cái đi học, có nhà cửa xe cộ tiện nghi, ưu tiên như có bảng cân đối kinh doanh ở chỗ làm, có tiền hàng tháng chảy vào tài khoản?

Đã đến lúc hay chưa điểm lại hành vi của chúng ta trong cuộc sống hàng ngày: Túi nilon, ống hút nhựa có cần cho cuộc sống của chúng ta hay không, chúng ta có cần nhiều quần áo giầy dép đến mức đấy hay không, chúng ta có cần tiêu thụ lượng thực phẩm có nguồn gốc động vật lớn như hiện nay hay không.

Tôi đã biết một cuộc sống không có túi nilon, ống hút nhựa, mỗi năm may ra có được một cái áo mới, một tháng được phân phối ba lạng thịt. Tôi không muốn quay lại cuộc sống đó nhưng tôi hiểu rằng đa số những tiện nghi mà tôi được hưởng là không cần thiết để duy trì cuộc sống của tôi và tôi cần sẵn sàng buông bỏ nếu cái giá cho tiện nghi của tôi chính là cuộc sống của thế hệ tương lai.

Đã đến lúc hay chưa điểm lại xem trong cuộc sống xã hội bao nhiêu phần thời gian và năng lượng chúng ta dành cho môi trường? Liệu có nên dành ít nhất 5% thời gian xã hội cho việc giữ gìn môi trường chung hay không. Bạn đã bao giờ có can đảm nhắc nhở một người không quen vừa xả rác vô ý thức hay chưa. Lần cuối cùng bạn trồng cây là khi nào?

Đã đến lúc hay chưa nhà nước, chính phủ phải đánh giá mức độ ảnh hưởng môi trường của các chính sách do mình đưa ra? Ví dụ như tăng trưởng nhiệt điện từ 10% trước 2010 đến 45% của tổng sản lượng điện có đúng không, có ảnh hưởng môi trường đến mức độ nào?

Nhà nước, chính phủ đã có chiến lược dài hạn đối phó với tình hình nước biển dâng, nước ngọt cạn ở đồng bằng sông Cửu Long hay chưa?

Bình Luận từ Facebook

Source : Bao Tiên Dân, 30/10/2019.

Illustration “à la une” : carte de la nouvelle projection de la montée des eaux dans le sud du Viêt-Nam © CNN

Le Sud du Viêt-Nam submergé en 2050 ?

[ndlr] Un article de la revue Nature revoit à la hausse l’impact de la montée de la mer sur les côtes et le risque de submersion de plusieurs grandes villes d’Asie. Dans cette perspective à horizon 2050, une grande partie du delta du Mékong disparaitrait sous les eaux. L’urgence climatique n’est pas un vain mot.

Scott A. Kulp1 & Benjamin H. Strauss, “New elevation data triple estimates of globalvulnerability to sea-level rise and coastalflooding”, Nature, 2019. https://doi.org/10.1038/s41467-019-12808-z

Denise Lu and Christopher Flavelle, “Rising Seas Will Erase More Cities by 2050, New Research Shows”, New York Times, 29/10/2019. Extrait :

L’impact sur le sud du Viêt-Nam, projection 2050 © NYT

Southern Vietnam could all but disappear.

The first map shows earlier expectations of submerged land by 2050. But the new outlook, the second map, indicates that the bottom part of the country will be underwater at high tide.

More than 20 million people in Vietnam, almost one-quarter of the population, live on land that will be inundated.

Much of Ho Chi Minh City, the nation’s economic center, would disappear with it, according to the research, which was produced by Climate Central, a science organization based in New Jersey, and published in the journal Nature Communications. The projections don’t account for future population growth or land lost to coastal erosion.

Source : NYT

La réponse de Mme Huynh Thi Lan Huong, directrice de l’Institut vietnamien de météorologie, d’hydrologie et du changement climatique : Mekong Delta extinction an extreme prediction: Vietnam expert, VnExpress, 02/11/2019.

MàJ 04/11/2019.

Concern in Vietnam at Hanoi topping AirVisual’s ranking

La réponse argumentée de Air Visual aux contestations vietnamiennes sur la pollution de Hanoi.

Hanoi has topped AirVisual’s rankings several times in recent days, provoking discussion and concern in Vietnam.

We have noticed some concern in Vietnam that Hanoi has been at no. 1 on AirVisual’s “major city ranking” at certain times over recent days.

We would like people to be aware that this does not mean that Hanoi is the world’s no. 1 polluted city. The “major city ranking” currently consists of around 90 major global cities.

At any one time, a city can top the live ranking, as happened with London and even San Francisco last year. Details on how we curate the “major city ranking” in order to make it relevant to people are here

We also publish a separate annual world ranking in partnership with Greenpeace. The report published in March showed that Hanoi was not in the world’s top 200 most polluted cities in 2018.

Lire la suite : Air Visual

Voir aussi : AirVisual nói gì về cáo buộc ‘thao túng dữ liệu’ để bán hàng ở Việt Nam?, VOA, 09/10/2019.

Au cœur de la guerre du Việt Nam : herbicides, napalm et bulldozers contre les montagnes d’A Lưới

[ndlr] Signalement d’un article en ligne et des travaux d’Amélie Robert, géographe, enseignante et chercheure associée de l’UMR 7324 CITERES (CNRS, Université de Tours).

Résumé : Situées dans la partie occidentale de la province de Thừa Thiên Huế (Centre-Việt Nam), les montagnes d’A Lưới ont été lourdement affectées par la guerre du Việt Nam (1961-1975). Zone refuge pour les Việt Cộng, traversées par la piste Hồ Chí Minh – axe stratégique pour ces derniers –, elles subissent de nombreux épandages d’herbicides et bombardements, y compris au napalm, avec une intensité plus grande que dans les autres unités paysagères. Ces pratiques sont perpétrées par les troupes américano-sud-vietnamiennes qui mènent une véritable guerre contre l’environnement de l’ennemi. Mais celui-ci est aussi à l’origine de perturbations. Il recourt notamment aux bulldozers pour la construction des nombreuses voies de la piste Hồ Chí Minh. La comparaison des cartes d’occupation des sols de circa 1954 et 1975, dressées le long de transects, révèle les dynamiques paysagères survenues pendant la guerre. Certains sylvosystèmes de la région montagneuse d’A Lưới régressent, surtout dans la vallée principale. Mais d’autres progressent, conséquences indirectes de la guerre. En raison des combats, les montagnards, ethnies minoritaires, modifient leurs pratiques puis désertent la région, favorisant ainsi la reconquête forestière sur les terres délaissées. Pour les Kinh, ethnie majoritaire, la guerre est l’occasion de se familiariser avec la région montagneuse, jusque-là délaissée.

Pour en savoir plus, voir la thèse de l’auteure (2011) :

  • Amélie Robert, “Dynamiques paysagères et guerre dans la province de Thua Thiên Huê (Viêt Nam Central), 1954-2007 – Entre défoliation, déforestation et reconquêtes végétales” (thèse téléchargeable sur Tel-Archives).

Publications et communications d’Amélie Robert sur le portail Hal-SHS

The passing of Dr. Võ Quý, “professor Bird” (1929-2017) by Pamela McElwee

[ndlr] Le professeur Võ Quý est décédé le 10 janvier 2017. Rappel biographique de Pamela McElwee publié avec son aimable autorisation.

Dr. Võ Quý was born December 31, 1929 in Ha Tinh Province.  He began his education in China during the Franco-Vietnam war, returning to Vietnam in 1954 where he was part of a group that founded the University of Hanoi on the site of the old Université Indochinoise. Trained as an ornithologist, he obtained his PhD from Moscow University in the 1960s. Dr. Quy spent his career at Hanoi University of Science (later Vietnam National University) teaching zoology and biology, and founding the first environmental studies program through the Center for Natural Resources and Environmental Studies, established in 1985. He maintained an active fieldwork regime, equipped with his constant binoculars, well into his late 70s. For many years Dr. Quy hosted a popular TV show on VTV about the environment and was often recognized by schoolchildren as “Professor Bird (Giáo sư Chim)”. Dr. Quy received many awards throughout his lifetime, including the 2003 Blue Planet Prize and a 2008 Heroes of the Environment award from Time Magazine.

His research and writings on birds, biodiversity, sustainable development, Agent Orange, and in more recent years, climate change, show the breadth of his interests; his 2 volume The Birds of Vietnam remains a classic in this field. In addition to his research, he actively influenced the national government in many policy areas, such as establishing a protected areas system (he was a strong influence on General Giap, who served as State Science Committee head for many years) and sought and supported many development projects, including to relocate or reintroduce endangered species like sarus cranes, to reforest mangroves and other vegetation blighted by Agent Orange, to bring sustainable development to his home province of Ha Tinh, and to get Vietnam to sign international agreements for wetlands and migratory birds. It is no understatement to say that without Dr. Quy, there would likely be fewer parks, fewer species, fewer researchers, and fewer young people interested in the environment in Vietnam. He lived up to the promise of his name Quý.

In 2016, in celebration of his life, a collected volume titled “Môi trường và đa dạng sinh học” (Environment and Biodiversity) was published by the Vietnam National University Press. It includes Dr. Quý s selected papers (scientific and others) and then a number of newspaper and other articles by other authors about his work in English and other languages.

Dr. Pamela McElwee

Source : VSG

Voir également :

Pamela D. McElwee : Forests Are Gold Trees, People, and Environmental Rule in Vietnam

[ndlr] Parution d’un ouvrage intéressant sur les forêts vietnamiennes. Selon son auteure, il s’agit d’une étude interdisciplinaire à cheval entre l’anthropologie, les études environnementales, la géographie et l’histoire. Présentation de l’éditeur.

McElwee_ForestsAreGoldForests Are Gold examines the management of Vietnam’s forests in the tumultuous twentieth century-from French colonialism to the recent transition to market-oriented economics-as the country united, prospered, and transformed people and landscapes. Forest policy has rarely been about ecology or conservation for nature’s sake, but about managing citizens and society, a process Pamela McElwee terms “environmental rule.” Untangling and understanding these practices and networks of rule illuminates not just thorny issues of environmental change, but also the birth of Vietnam itself.

Pamela D. McElwee is associate professor of human ecology at Rutgers University. She is the coeditor of Gender and Sustainability: Lessons from Asia and Latin America.

Source : University of Washington Press

Réf. : Pamela D. McElwee, Forests are gold : trees, people, and environmental rule in Vietnam, Seattle : University of Washington Press, 2016, 312 p. ISBN : 9780295995489

Site personnel de l’auteure : http://www.pamelamcelwee.com/forestsaregold/

Image “à la une” : Poster de propagande de l’artiste Le Thiep (1977).