Archives par mot-clé : Etat-Parti

Nguyen, Hai Hong : Political Dynamics of Grassroots Democracy in Vietnam [parution]

[ndlr] Avis de parution. Présentation de l’éditeur.

haihongnguyen_political-dynamicsofgrassroots-democracyinvietnamIn Political Dynamics of Grassroots Democracy in Vietnam, Hai Hong Nguyen investigates the correlation between independent variables and grassroots democracy to demonstrate that grassroots democracy has created a mutually empowering mechanism for both the party-state and the peasantry.

Hai Hong Nguyen is a Research Fellow at the University of Queensland, Australia. He holds a Masters in International Human Rights and Humanitarian Law from Lund University, Sweden, and a PhD in Political Science from the University of Queensland, Australia. He has been teaching international human rights law, international relations, and politics in Vietnam and Australia.

Review :

‘Hai Hong Nguyen’s Political Dynamics of Grassroots Democracy in Vietnam is a path-breaking study of Vietnam’s attempt to apply its concept of grassroots democracy to local government in response to rural unrest in the late 1990s. Based on field work in Vietnam, it represents a major milestone in the study of politics in Vietnam and will be the foundation for all future studies on political change in Vietnam.’ – Carlyle A. Thayer, Emeritus Professor, University of New South Wales at the Australian Defence Force Academy, Canberra, Australia

Source : Palgrave

★ ★ ★

[Nguyen, Hai Hong est aussi le coauteur avec Pham Quang Minh d’un article récent sur le processus de démocratisation du Viêt-Nam :]

Hai Hong Nguyen and Minh Quang Pham. “Democratization in Vietnam’s Post-Doi Moi One-Party Rule: Change from Within, Change from the Bottom to the Top, and Possibilities”. In Chantana Banpasirichote Wungaeo, Boike Rehbien, and Surichai Wungaeo (Ed.), Globalization and Democracy in Southeast Asia: Challenges, Responses and Alternative Futures, New York: Palgrave Macmillan, 2016.

The analysis in this chapter shows that Vietnam is undergoing a process of democratization that is driven by Đổi Mới. While the authors concur with many others that political reforms are taking place more slowly than economic liberalization, the authors contend that these reforms will eventually materialize. The question of regime change in Vietnam, from one-party rule to a multiparty system, lies beyond the scope of this chapter, as regime change is influenced by myriad factors, including citizens’ emotions.

The chapter focuses on 3 questions: (1) What are the reforms and actual changes that have taken place in Vietnam in the last three decades since the CPV officially introduced the Đổi Mới policy in the late 1980s? (2) How are these reforms and changes significant to the life of the people? (3) What are the latest developments that could have an impact on Vietnamese politics at present and in the future? The analysis, which focuses on three areas, namely economic liberalization, political reforms, and the emergence of civil society, shows that even under the rule of one single party, democratic institutions do exist and are continuously being reformed in order to respond to pressures from within society.

The authors argue that democratization is occurring in Vietnam’s one-party authoritarian regime, but it is strictly controlled and limited to cautious political experiments and reforms under pressure from within the party and society. Based on the analysis, the authors characterize this process as change from within, change from the bottom to the top, and slow but steady change, in contrast to democratization processes in other places that occur quickly but are unsustainable, perhaps even resulting in chaos. The authors label this process as democratization with Vietnamese characteristics.

Source : Palgrave

Hà Sĩ Phu: Cứ êm ái chết đúng quy trình như đàn cá ư ? [interview]

[ndlr] Interview intéressante de l’intellectuel Hà Sĩ Phu sur “la question chinoise” qui refait surface avec l’affaire de la pollution industrielle à l’origine de milliers de tonnes de poissons morts dans le centre du Viêt-Nam.

Il y développe sa théorie : “Pour sortir de l’orbite chinoise, il faut sortir du communisme mais pour sortir du communisme il faut sortir du mythe de l’Oncle Ho”.

“… Thoát Trung là một công cuộc không đơn giản, rất khó khăn và lâu dài. Nhưng rút gọn lại như một triết lý, như cái cốt lõi của vấn đề thì “Muốn Thoát Trung phải Thoát Cộng, mà muốn Thoát Cộng thì phải Thoát được Hồ”. Nếu bảo Việt Nam không thể Thoát Hồ, không thể Thoát Cộng được đâu thì điều đó cũng có nghĩa là xin thua luôn, cứ chịu Bắc thuộc thôi, Việt Nam không thể Thoát Trung được! Nạn Bắc thuộc mới sẽ diễn ra đúng như quy trình và bất khả kháng!?” – Hà Sĩ Phu.

Source : Dân Làm Báo

Vietnam : Après le 12e congrès du PCV, rupture ou continuité ? – colloque 11 mars 2016

[ndlr] Annonce et programme provisoire du colloque organisé par la Fondation Gabriel Péri sur l’évolution politique du Viêt-Nam.

Colloque « Vietnam : Après le 12e congrès du PCV, rupture ou continuité ? »

Fondation Gabriel Péri

 

Vendredi 11 mars 2016

Maison de la chimie, 28 rue Saint-Dominique, 75007 Paris, M° Invalides (ligne 8) ou Assemblée nationale (ligne 12)

dcsvn-2015-02

Programme

9h00      Accueil Café

9h30     Allocutions d’ouverture :

  • S.E.M. Nguyen Ngoc Son, Ambassadeur du Vietnam en France
  • Michel Maso, Directeur de la Fondation Gabriel Péri

9h45 – 11h20 :  Quelle originalité de la politique vietnamienne ?

Animateur : Daniel Cirera, Secrétaire général du Conseil scientifique de la Fondation Gabriel Péri

  • Claude Blanchemaison, ancien ambassadeur de France au Vietnam
  • Jean-Raphaël Chaponnière, chercheur associé à Asia Centre (sous réserve)
  • Sylvie Fanchette, géographe, chargée de recherche, HDR, IRD : Les rapports Etats-paysanneries et les enjeux fonciers
  • Un(e) chercheur(e) vietnamien(ne)

11h20 – 13h :  Après le 12ème congrès du PCV, quoi de neuf ?

Animateur :  Paul Fromonteil, membre du bureau national de l’association d’amitié franco-vietnamienne

Témoignage : Dominique Bari, journaliste

  • Jean-Philippe Eglinger, ingénieur, chef d’entreprise, enseignant à l’INALCO
  • Pierre Journoud, professeur d’histoire contemporaine à l’Université Paul-Valéry Montpellier : La politique étrangère du Vietnam avant et après le Congrès
  • Un(e) chercheur(e) vietnamien(ne)

13h00 – 14h30 :  Déjeuner

14h30 – 16h30 :   Le PCV, un parti encore marxiste ?

Animateur : Michel Maso, Directeur de la Fondation Gabriel Péri

  • Benoît De Tréglodé, Directeur du programme Asie à l’IRSEM
  • Philippe Delalande, économiste, Directeur des collections sur l’Asie « Mémoires asiatiques », « Points sur l’Asie », et « Recherches asiatiques » à L’Harmattan, chercheur au groupe d’étude prospective Asie21-Futuribles
  • Patrice Jorland, ancien diplomate
  • Hugues Tertrais, fondateur du Centre d’histoire de l’Asie contemporaine, professeur mérite à l’Université de Paris I ‐ Panthéon‐Sorbonne
  • Un(e) chercheur(e) vietnamien(ne)

16h30 : Conclusion

  • Alain Obadia, Président de la Fondation Gabriel Péri

Entrée libre sur inscription nominative préalable : inscription@gabrielperi.fr (cliquer sur le lien ou envoyer un mail en précisant Inscription Vietnam 11 mars 2016)

« Fronts et frontières de l’État-Parti au Viêt Nam », HDR de Benoît de Tréglodé – 18/12/2015

Benoît de Tréglodé soutiendra son habilitation à diriger les recherches (HDR) :

« Fronts et frontières de l’État-Parti au Viêt Nam »

le vendredi 18 décembre 2015 à 14 heures

dans les grands salons de l’INALCO, 2 rue de Lille, Paris VIIe

Devant le jury ainsi composé :

  • Marie-Sybille de Vienne (garante, INALCO)
  • Anne de Tinguy (INALCO),
  • Christopher E. Goscha (UQAM),
  • Yves Goudineau (EFEO),
  • Thomas Engelbert (U. de Hamburg),
  • Pierre Journoud (U. de Montpellier)
  • Jean-Francois Huchet (INALCO)La soutenance sera suivie d’une collation à 18h (RSVP).

Benoît de Tréglodé est responsable du programme « Équilibres stratégiques et politiques de défense en Asie » à l’Institut de recherche stratégique de l’École militaire (IRSEM) . Il est membre du comité scientifique de l’Institut de recherche sur l’Asie du Sud-Est contemporaine (IRASEC), chercheur associé au Centre Asie du Sud-Est (CASE, EHESS-CNRS) et membre du comité éditorial des Cahiers d’études vietnamiennes (Université Paris-Diderot). Il est également chargé d’enseignement à l’université Paris 1 Panthéon-Sorbonne.

CV en ligne : IRSEM

Principales publications

  • Héros et révolution au Viêt Nam, (préface de Yves Chevrier), les Indes Savantes, Paris, 230 pages. (nouvelle édition révisée et actualisée)
  • Heroes and Revolution in Vietnam, (préface Christopher E. Goscha), National University of Singapor Press, Singapour, 244 pages
  • Viêt Nam contemporain, (co-direction avec Stéphane Dovert), IRASEC – Les Indes Savantes, Paris, 594 pages. (seconde édition revue et actualisée)
  • Naissance d’un Etat-parti. Le Viêt Nam depuis 1945 (co-direction avec Christopher E. Goscha), Les Indes Savantes, Paris, 463 pages.

Image “à la une” : poster de propagande du PCV. Tranh Cổ động tuyên truyền kỷ niệm 84 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (03/02/1930 – 03/02/2014)

Philippe Papin et Laurent Passicousset, Vivre avec les Vietnamiens – CR de lecture par Lauriane Simony

« Ainsi le Vietnam véritable demeure-t-il largement invisible – comme la face cachée de la lune – et par conséquent inconnu de nous » (Préface, p. 16)

Vivre avec les Vietnamiens est le fruit d’un effort conjoint entre Philippe Papin, chercheur spécialisé sur le Vietnam classique, l’épigraphie et la paléographie, et Laurent Passicousset, journaliste et correspondant au Vietnam entre 1992 et 2001. La spécificité de cet ouvrage tient à sa forme : il est composé de quatorze chapitres portant sur des thèmes très divers en lien avec la société vietnamienne contemporaine, tels que la santé, l’éducation, l’influence du Parti unique ou encore les premières tentatives de dissidence de la population vietnamienne. Vivre avec les Vietnamiens est ainsi le résultat d’études de terrain et s’appuie presque exclusivement sur des sources de première main, à savoir des témoignages recueillis auprès de la population locale, des chiffres et statistiques établis par les deux auteurs et des études de cas. L’ouvrage est d’ailleurs basé sur un schéma bien précis : une idée générale est toujours illustrée par quelques exemples fondés sur des témoignages d’individus.

L’objectif premier des deux auteurs en établissant ce panorama de la société vietnamienne au XXIème siècle est de rompre avec les clichés que les Occidentaux peuvent entretenir sur le Vietnam : comme l’explicite la préface, ils se refusent à la fois à toute fascination pour « l’exotisme » du pays et à toute condamnation trop rapide et mal informée du Parti Communiste Vietnamien (PCV). Philippe Papin et Laurent Passicousset entendent donner au lecteur un aperçu du Vietnam réel, ou du moins du Vietnam dont ils ont eux-mêmes fait l’expérience en y séjournant de nombreuses années. D’où la métaphore du spectacle et des coulisses (18) : les auteurs affirment qu’ils ne s’attacheront pas à montrer ce qui se trouve en surface, mais plutôt à dévoiler l’envers du décor et les dynamiques moins évidentes qui se sont mises en place au Vietnam durant ces deux dernières décennies. L’introduction s’ouvre sur une série d’images « clichés » – les images qui nous viennent lorsque l’on pense au Vietnam (napalm, rizières, chapeaux coniques, ao dai) – et se clôt sur un petit lexique ironique du Vietnam établi par les deux auteurs, dans la tradition du Dictionnaire des Idées Reçues de Flaubert. Fortement imprégnés des deux cultures (vietnamienne et française), les auteurs tentent d’adopter une perspective vietnamienne sur les questions qu’ils traitent et de mettre à distance leur héritage occidental. A travers ce livre, il s’agit en quelque sorte, pour eux, de bouleverser notre manière de penser, certains détails qu’ils exploitent entrant très clairement en contradiction avec notre système de pensée et de morale « à l’occidentale ». C’est le cas par exemple du paragraphe sur les « pots-de-vin légaux » (79), deux termes qui nous paraissent tout bonnement inconciliables !

PapinPassicousset_VivreAvecVietnamiensLes deux auteurs se concentrent sur les bouleversements sociaux, politiques et économiques de ces deux dernières décennies, en lien avec ce que l’on a considéré comme l’ouverture du Vietnam à la modernité. Cet ouvrage correspond cependant à une vision fragmentée du Vietnam : la progression se fait par chapitres très divers, pas nécessairement connectés les uns aux autres. Cette fragmentation formelle semble refléter le Vietnam contemporain qui se construit en filigrane à travers les 14 chapitres du livre : Philippe Papin et Laurent Passicousset prennent position contre toute vision uniforme du Vietnam. Au contraire, ils rappellent que le Vietnam est constitué d’une multiplicité d’expériences individuelles et différentes : « L’uniformité des mises et des idées, troublante il y a vingt ans, a laissé place à une diversité d’aspects et d’opinions qui se constate tous les jours » (18). C’est pourquoi ils n’ont de cesse de souligner que les paroles de chaque individu cité dans l’ouvrage ne peuvent être généralisées pour devenir représentatives du Vietnam dans son ensemble : « Tout est question d’individus » (27). Dès l’introduction, ils soulignent l’existence (certes encore peu visible) de certaines attitudes de dissidence – et c’est ce qu’ils illustrent, à travers l’examen de situations personnelles bien précises. Le dernier chapitre est d’ailleurs entièrement consacré à la naissance de la dissidence au Vietnam, notamment par le biais d’internet : « si on ne lisait pas ces blogs, comment entendrait-on les voix individuelles et parfois discordantes du Vietnam ? » (347). L’intérêt de l’ouvrage tient ainsi au choix des thématiques, toutes plus contemporaines les unes que les autres – exception faite du chapitre 4 qui offre au lecteur une perspective historique en examinant les héritages du Communisme et le tournant de 1975.

On peut à première vue s’étonner de la forme que prend l’ouvrage. Le premier chapitre s’ouvre sur le récit d’une anecdote personnelle et évoque ainsi un roman à la première personne : « Nous sommes dans une ville moyenne de la région centrale du Vietnam […] » (21). Il s’agirait presque ici de provocation : le début de l’ouvrage se centre sur un endroit peu connu du Vietnam, loin des centres dynamiques que sont Hô-Chi-Minh-Ville et Hanoi. Ce choix d’un lieu secondaire à dominance rurale comme toile de fond au récit de leurs premières aventures permet aux auteurs de rappeler que le Vietnam est riche avant tout de sa civilisation rurale, et beaucoup moins de sa culture urbaine : ils affirment que c’est à la campagne que se trouvent les richesses culturelles du Vietnam. Papin et Passicousset ont privilégié une base scientifique à leurs recherches à travers, comme je l’ai déjà suggéré, des études de cas et des données chiffrées. Par exemple, au chapitre 3, qui concerne le système éducatif vietnamien, les deux auteurs développent plusieurs études de cas pour illustrer leur propos : ils examinent successivement les cas du collège et lycée privé Nguyên Khuyên (64) et de la maternelle International Stars (68) à Hô-Chi-Minh-Ville pour dégager les caractéristiques de l’enseignement privé dans le pays. En outre, des chiffres très précis sont donnés, comme l’évolution du coût des frais d’inscription entre 2009 et 2015 ou encore la part de l’éducation dans le budget global de l’Etat (75). Leur démarche est également fondée sur la confrontation entre différents points de vue : sur le thème de l’éducation, les deux auteurs attachent ainsi autant d’importance aux expériences des parents d’élèves qu’à celles des professeurs (80).

Malgré l’aspect décousu des chapitres, un fil conducteur traverse l’ouvrage de part en part : il s’agit du Parti Communiste Vietnamien qui possède une emprise énorme sur tous les aspects de la vie des citoyens vietnamiens. Mis à part le chapitre 7 (« Hiên, un cas ordinaire d’adhésion au Parti ») qui porte précisément sur le PCV, le Parti Unique est évoqué de manière plus insidieuse à travers par exemple les affiches de propagande omniprésentes au premier chapitre. C’est ainsi que l’on se rend compte que les auteurs, en dépit de l’objectivité affirmée de leurs informations, prennent position dans cet ouvrage – ne serait-ce qu’en sélectionnant les témoignages qu’ils ont choisi d’inclure ici. Ils l’affirment d’ailleurs à demi-mot en se présentant comme investis d’une mission : une amie à eux leur demande, alors qu’ils hésitent à formuler des critiques contre le régime vietnamien, « Si ce n’est pas vous qui le dites, ce sera qui ? » (20). Mais les critiques restent la plupart du temps discrètes, comme au second chapitre où l’incompétence de l’Etat ne transparaît qu’en étant confrontée aux crises climatiques ayant touché le Vietnam ou au chapitre 6 intitulé « La main graisseuse des fonctionnaires » où l’ironie est le mode dominant. Enfin, par moment, les critiques sont sans appel, comme en ce qui concerne l’éducation – sujet très certainement cher aux deux auteurs : ils ne prennent pas de pincettes pour évoquer un système fondé sur un « empilement de connaissances » (70) et une « pédagogie abrutissante du ‘par cœur’, de la répétition et de la discipline » (72).

Si la richesse de cet ouvrage tient à la diversité des sujets traités et du style des auteurs qui en fait un véritable objet littéraire, on ne peut passer outre un problème majeur, à savoir le choix des auteurs de respecter l’anonymat des sources citées. Certes, dans le contexte d’un régime politique surveillant de près les paroles de ses citoyens, on comprend bien la nécessité pour les auteurs de protéger ceux qui ont accepté de témoigner pour l’ouvrage. Mais on regrette que d’autres sources plus « solides » ne soient pas mises à profit et surtout mentionnées, telles que des archives ou des études scientifiques menées par des chercheurs vietnamiens ou européens. Les différents lieux où les deux auteurs se rendent ne sont pas toujours clairs également, ce qui rend la lecture quelque peu frustrante : dans le premier chapitre par exemple, le nom de la ville où ils se trouvent est tu. Cette ville-mystère, ou « ville comme les autres » (23) devient un prétexte pour en faire la représentation de toutes les villes moyennes du pays, où des expériences similaires peuvent être vécues – tout ceci semble contraire à la démarche que Philippe Papin et Laurent Passicousset viennent d’exposer en introduction, à savoir le refus de la généralisation.

J’avoue avoir été un peu surprise au départ par le côté très éclectique des thèmes abordés dans les différents chapitres : on passe de la menace des typhons au système éducatif du pays et de la question immobilière à la religion sans vraiment comprendre le lien entre ces sujets. Mais rétrospectivement, on se rend compte qu’un panel très large de thématiques a finalement été couvert grâce à cette démarche privilégiant l’aléatoire : comme je l’ai déjà évoqué, ceci pourrait marquer la volonté des auteurs de rendre compte formellement d’une diversité d’expériences individuelles et de la fragmentation contemporaine du Vietnam liée aux bouleversements socio-économiques du pays. On constate finalement que c’est peut-être moins les vies des Vietnamiens d’aujourd’hui que les auteurs cherchent à illustrer dans cet ouvrage que leur propre expérience aux côtés des Vietnamiens. Le point de vue qu’ils adoptent est très personnel et parfois même touchant : « Voilà l’un des Vietnam que nous aimons : vif, drôle, touchant, hospitalier et un peu décalé » (33). S’ils semblent parfois se complaire dans la description de leurs aventures – on pense notamment au ton héroïque qu’ils adoptent au deuxième chapitre, pour évoquer un danger omniprésent : « Jusqu’au soir du départ, des amies attentionnées ont tenté de nous dissuader d’entreprendre le voyage » (45) – ils font preuve de beaucoup d’humour et d’autodérision afin de donner une tonalité légère à un ouvrage traitant de sujets graves, comme lorsqu’ils évoquent les jeux de mots permis par le fonctionnement de la langue vietnamienne et employés pour se moquer discrètement du régime (chapitre 13). Ils constatent d’ailleurs eux-mêmes, dans leur petit lexique final, l’ambigüité de leur propos : « VIETNAM : Ceux qui en parlent le plus nous apprennent peu sur le pays, mais beaucoup sur eux-mêmes. Il n’est pas dit que les auteurs de cet ouvrage aient échappé à ce travers ». (372)

* * *

Ainsi, Vivre avec les Vietnamiens témoigne de l’affection que portent Philippe Papin et Laurent Passicousset pour un pays où ils ont vécu durant de nombreuses années et qu’ils ont sillonné en long, en large, et en travers. En offrant un panorama des problématiques contemporaines qui se posent lorsque l’on aborde le Vietnam, les deux auteurs rendent compte des bouleversements qu’a connu le pays ces deux dernières décennies du fait notamment de son ouverture économique, tout en cherchant à renverser le regard du lecteur sur un pays trop souvent mal connu et que l’on réduit à quelques idées reçues. Et les deux auteurs de conclure : « C’est cet exotisme que nous avons voulu dissiper tout au long de cet ouvrage, tâchant de conjuguer au pluriel le Vietnam, ses habitants, ses régions, ses manières de voir, nous efforçant aussi de ne pas sombrer dans le catalogue des vices et des vertus nationales. Nos amis du Vietnam ne sont pas comme ceci ou comme cela, immobiles, en bloc, invariables. Ils sont comme tout le monde, divers, mélangés, changeants et, par-dessus tout, irréductibles à ces petites phrases toutes faites que l’on entend trop souvent, y compris dans leurs bouches parfois, et qui les diminuent » (370). La diversité des expériences individuelles évoquées rappelle que le Vietnam est pluriel et ne peut être réduit à l’image simplifiée que nous en avons – pari tenu pour Vivre avec les Vietnamiens.

 Lauriane Simony, juillet 2015.

  • Réf. Papin, Philippe & Passicousset, Laurent, Vivre avec les Vietnamiens, Paris, L’Archipel, coll. Des hommes et des pays, 2010, 372 p.

Lauriane Simony est actuellement élève de l’Ecole Normale Supérieure de Lyon en double cursus Etudes Anglophones et ASIOC (Asie orientale contemporaine). Ses dernières recherches ont concerné les relations diplomatiques entre la Grande-Bretagne et la Birmanie après la décolonisation. L’année prochaine, ses recherches porteront sur l’occupation japonaise en Birmanie durant la Seconde Guerre mondiale.

 

Diễn văn của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Lễ kỷ niệm ngày 30/4

[ndlr] Discours officiel du Premier ministre Nguyen Tan Dung à l’occasion de la commémoration du 30 avril dans la ligne la plus orthodoxe de l’Etat-parti. Une source historique à mettre en parallèle de la déclaration des organisations indépendantes appartenant à la société civile.

(Chinhphu.vn) – Cổng TTĐT Chính phủ trân trọng giới thiệu diễn văn của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng tại Lễ mít tinh, diễu binh, diễu hành chào mừng kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước diễn ra tại Thành phố Hồ Chí Minh sáng 30/4/2015.

ThuTuongNguyenTanDung_30-04-2015
Thủ tướng đọc diễn văn tại Lễ kỷ niệm © VGP/Nhật Bắc

Phát huy tinh thần Đại thắng mùa Xuân 1975, phấn đấu xây dựng đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn

Diễn văn của đồng chí Nguyễn Tấn Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị,  Thủ tướng Chính phủ tại Lễ kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước

(30/4/1975-30/4/2015)

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 4 năm 2015

——————————-

Thưa các đồng chí lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,

Thưa các đồng chí Lão thành cách mạng, các Mẹ Việt Nam Anh hùng, các Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân,

Thưa các vị khách quốc tế,

Thưa đồng bào, đồng chí và quý vị đại biểu,

Thưa đồng bào, đồng chí và quý vị đại biểu,

Hôm nay, trong không khí hào hùng của những ngày tháng Tư lịch sử, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta phấn khởi, tự hào tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Thay mặt lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tôi thân ái gửi tới các đồng chí Lão thành cách mạng, các Mẹ Việt Nam Anh hùng, các Anh hùng lực lượng vũ trang; Cán bộ chiến sĩ Quân đội Nhân dân, Công an Nhân dân; các vị khách quốc tế, quý vị đại biểu và đồng bào, đồng chí trong cả nước lời thăm hỏi thân thiết và lời chúc tốt đẹp nhất.

Đại thắng mùa Xuân năm 1975 là một trang sử hào hùng trong lịch sử dựng nước và giữ nước vĩ đại của dân tộc ta. Chúng ta đã hoàn thành được sứ mệnh lịch sử vẻ vang là giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, đưa nước ta bước vào kỷ nguyên mới – kỷ nguyên của độc lập, thống nhất và cùng nhau xây dựng một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa – dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Trong thời khắc thiêng liêng, xúc động này, Đảng, Nhà nước, toàn dân, toàn quân ta thành kính tưởng nhớ và đời đời biết ơn Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại – Lãnh tụ thiên tài, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới – Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta, non sông đất nước ta. Chúng ta mãi mãi tưởng nhớ và tri ân các nhà Lãnh đạo tiền bối kiệt xuất của Đảng – của dân tộc; các anh hùng liệt sĩ và đồng chí, đồng bào ta đã anh dũng hy sinh, cống hiến trọn đời mình cho sự nghiệp đấu tranh vì độc lập, tự do và thống nhất đất nước. Chúng ta luôn ghi nhớ và biết ơn các đồng chí Lão thành cách mạng, các Mẹ Việt Nam Anh hùng, các Anh hùng lực lượng vũ trang, các thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sĩ, gia đình có công với nước, các cựu chiến binh, cựu thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến cùng đồng bào, đồng chí trên mọi miền đất nước, đồng bào ta ở nước ngoài đã cống hiến máu xương, trí tuệ, tài năng, công sức, của cải cho cuộc kháng chiến cứu nước vĩ đại. Tại buổi Lễ trọng thể này, một lần nữa chúng ta chân thành cảm ơn các nước xã hội chủ nghĩa nhất là Liên Xô, Trung Quốc; các Chính phủ, các phong trào, các tổ chức và nhân dân yêu chuộng hòa bình, tiến bộ trên thế giới đã nhiệt thành ủng hộ, dành những tình cảm và sự giúp đỡ quý báu cả về tinh thần, vật chất cho cuộc đấu tranh chính nghĩa, giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước của Việt Nam chúng ta.

Thưa đồng bào, đồng chí và quý vị đại biểu,

Sau khi kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, nhân dân Việt Nam có quyền thực hiện khát vọng thiêng liêng của mình là được sống trong một đất nước hòa bình, thống nhất, độc lập, tự do, hạnh phúc và có quan hệ bình đẳng, hữu nghị với tất cả các quốc gia trên thế giới. Nhưng Đế quốc Mỹ đã ngang nhiên áp đặt chế độ thực dân kiểu mới, biến miền Nam Việt Nam thành căn cứ quân sự của Mỹ, đàn áp tàn bạo Cách mạng miền Nam và tiến hành chiến tranh phá hoại khốc liệt ở miền Bắc. Chúng đã gây ra biết bao tội ác dã man, biết bao đau thương, mất mát đối với đồng bào ta, đất nước ta. Tổ quốc ta đã phải trải qua những thử thách cực kỳ nghiêm trọng.

Song, nhân dân Việt Nam quyết không sợ. Không có gì quí hơn độc lập tự do. Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ. Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trở thành mệnh lệnh thiêng liêng của lý trí và trái tim của mỗi người Việt Nam.

Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Bác Hồ kính yêu, quân và dân cả nước đã vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, kiên cường, sáng tạo, anh dũng chiến đấu, hy sinh, lập nên những chiến công oanh liệt, đánh cho Mỹ cút, đánh cho Ngụy nhào mà đỉnh cao là cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975, kết thúc bằng sự toàn thắng của Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, Bắc – Nam sum họp một nhà. Đồng bào ta tràn ngập niềm vui trong Ngày đại thắng. Thắng lợi vĩ đại này đã làm nức lòng bè bạn gần xa và nhân dân yêu chuộng hòa bình trên thế giới.

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước là thắng lợi của lòng yêu nước nồng nàn – của khát vọng hòa bình, độc lập, tự do và thống nhất đất nước của đồng bào ta; của đường lối và nghệ thuật quân sự Việt Nam dưới sự lãnh đạo đúng đắn, tài tình, sáng tạo của Đảng ta; của sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết toàn dân tộc; của lòng trung thành tuyệt đối và tinh thần quyết chiến, quyết thắng của các Lực lượng vũ trang nhân dân với  tài chỉ huy thao lược của các vị Tướng lĩnh tài ba; của tình hữu nghị và sự ủng hộ, giúp đỡ to lớn, hiệu quả của bạn bè quốc tế; của liên minh chiến đấu kề vai sát cánh chống kẻ thù chung của nhân dân ba nước Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

Đại thắng mùa Xuân năm 1975, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Báo cáo Chính trị do đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn trình bày tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng ngày 14-12-1976 đã khẳng định “Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước mãi mãi được ghi vào lịch sử dân tộc ta như một trong những trang chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người, và đi vào lịch sử thế giới như một chiến công vĩ đại của thế kỷ XX, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn và có tính thời đại sâu sắc”.

Sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước, đất nước ta đứng trước muôn vàn khó khăn thách thức. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước và sự đoàn kết nhất trí, nỗ lực phấn đấu của toàn dân, toàn quân, chúng ta đã tập trung sức khắc phục hậu quả nặng nề của chiến tranh, phá thế bao vây cấm vận, anh dũng kiên cường chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc, biên giới phía Tây Nam, giúp nhân dân Cam-pu-chia thoát khỏi họa diệt chủng và tiến hành công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Thưa đồng bào, đồng chí và quý vị đại biểu,

Sau 30 năm thực hiện đường lối đổi mới, chúng ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Nước ta đã thoát khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành nước đang phát triển có thu nhập trung bình. Tăng trưởng kinh tế bình quân đạt gần 7%/năm. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, công nghiệp và dịch vụ đã chiếm 83% trong tổng GDP. Quy mô và tiềm lực của nền kinh tế không ngừng tăng lên; GDP tăng gấp gần 7 lần và kim ngạch xuất khẩu tăng gấp hơn 200 lần. GDP bình quân đầu người năm 2015 đạt khoảng 2.200 USD. Kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội phát triển khá nhanh với nhiều công trình hiện đại, tạo diện mạo mới cho đất nước.

Tiến bộ, công bằng xã hội, phát triển văn hóa và công cuộc xây dựng nông thôn mới đạt được nhiều kết quả tích cực. An sinh xã hội cơ bản được bảo đảm, phúc lợi xã hội và đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt. Tỉ lệ hộ nghèo giảm mạnh, còn dưới 6%. Đã có hơn 98% số hộ gia đình được sử dụng điện lưới quốc gia. Tuổi thọ trung bình tăng từ 64,8 tuổi năm 1986 lên khoảng 73,5 tuổi năm 2015. Đã hoàn thành trước thời hạn nhiều Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc.

Quốc phòng an ninh được tăng cường, chủ quyền quốc gia được giữ vững. Công tác đối ngoại và hội nhập quốc tế được chủ động đẩy mạnh và đạt nhiều kết quả tích cực. Đến nay nước ta đã có quan hệ ngoại giao, thương mại và đầu tư với hầu hết các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới; hiện có hơn 18.200 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng số vốn đăng ký 256 tỷ USD. Vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế ngày càng được nâng cao. Chúng ta chân thành cảm ơn và mong muốn tiếp tục nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ và hợp tác hiệu quả của cộng đồng quốc tế.

Công tác xây dựng Đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền, xây dựng hệ thống chính trị được đẩy mạnh và dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày càng được phát huy. Khối đại đoàn kết toàn dân tộc được củng cố và tăng cường.

Trong những năm vừa qua, trước tác động tiêu cực của khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu, chúng ta đã thực hiện được mục tiêu kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, duy trì tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý và bảo đảm an sinh xã hội.

Thành tựu đạt được trên các lĩnh vực trong 40 năm qua đã tạo cơ sở và tiền đề quan trọng, quý báu để nước ta tiếp tục đổi mới và phát triển mạnh mẽ, toàn diện hơn nữa trong giai đoạn mới.

Bên cạnh những thành tựu và tiến bộ đạt được, chúng ta cũng nghiêm túc nhìn nhận: Kinh tế – xã hội phát triển vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Việc tạo nền tảng để đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại chưa đáp ứng yêu cầu. Chất lượng tăng trưởng, môi trường kinh doanh và sức cạnh tranh của nền kinh tế còn nhiều hạn chế. Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chưa thực sự trở thành động lực mạnh mẽ cho phát triển kinh tế – xã hội. Chất lượng nguồn nhân lực và kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội vẫn chưa đáp ứng kịp yêu cầu. Khoảng cách về trình độ phát triển kinh tế so với nhiều nước trong khu vực chậm được thu hẹp. Văn hoá, xã hội, bảo vệ môi trường nhiều mặt còn yếu kém, khắc phục còn chậm. Khoảng cách giàu nghèo còn lớn. Hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo và quản lý kinh tế – xã hội nhiều mặt còn hạn chế. Hệ thống chính trị đổi mới chưa đồng bộ, năng lực và hiệu quả hoạt động chưa ngang tầm nhiệm vụ. Tình trạng suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên và tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí chưa bị đẩy lùi. Sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa của chúng ta còn nhiều khó khăn, thách thức.

Thưa đồng bào, đồng chí và quý vị đại biểu,

Trong giai đoạn phát triển mới, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đặt ra là rất nặng nề, đan xen cả thuận lợi và khó khăn, thời cơ và thách thức. Phát huy tinh thần của Đại thắng Mùa Xuân năm 1975, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta nguyện cùng nhau chung sức, đồng lòng, nỗ lực phấn đấu tranh thủ thời cơ – thuận lợi, vượt qua khó khăn – thách thức, thực hiện bằng được mong ước của Bác Hồ kính yêu xây dựng đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn – một nước Việt Nam thống nhất, xã hội chủ nghĩa, dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh và kiên quyết bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ – xứng đáng với sự hy sinh to lớn, cao cả của đồng chí, đồng bào, của các anh hùng liệt sỹ.

Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân – mỗi người chúng ta hãy cùng nhau phát huy cao độ tinh thần yêu nước; đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới; tăng cường sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc; xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh; bảo đảm ổn định chính trị – xã hội; phát triển kinh tế – xã hội nhanh và bền vững; tạo nền tảng ngày càng vững chắc để sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.

Tiếp tục hoàn thiện thể chế và vận hành hiệu quả nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô.  Đẩy mạnh thực hiện ba đột phá chiến lược gắn với cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh. Huy động và sử dụng hiệu quả cao nhất các nguồn lực trong và ngoài nước. Phát triển mạnh doanh nghiệp Việt Nam. Tạo mọi thuận lợi để người dân tự do, sáng tạo phát triển sản xuất kinh doanh. Nâng cao tính tự chủ của nền kinh tế.

Phát triển kinh tế gắn kết chặt chẽ với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội, phát triển văn hoá, bảo vệ môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu và đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới. Bảo đảm an sinh xã hội, không ngừng nâng cao phúc lợi xã hội và đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Thực hiện tốt chính sách đối với người có công với nước.

Xây dựng Đảng ta ngày càng trong sạch, vững mạnh, thực sự là đạo đức, là văn minh như tâm nguyện của Bác Hồ. Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu và đổi mới phương thức lãnh đạo – cầm quyền của Đảng. Tiếp tục hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền con người, quyền công dân và phát huy mạnh mẽ quyền dân chủ, tự do của người dân. Đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng nền hành chính hiện đại, chuyên nghiệp, năng động, trách nhiệm, lấy phục vụ người dân, doanh nghiệp và lợi ích quốc gia là mục tiêu cao nhất.

Phát huy vai trò tiền phong, gương mẫu và đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi tham nhũng, lãng phí, quan liêu, suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của cán bộ đảng viên; giữ vững và tăng cường niềm tin trong nhân dân, củng cố mối quan hệ mật thiết và sự gắn bó máu thịt giữa Đảng với nhân dân, giữa nhân dân với Đảng vì đây là cội nguồn sức mạnh của Đảng ta. Đổi mới nội dung, phương thức hoạt động và phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các Đoàn thể nhân dân.

Tăng cường quốc phòng, an ninh. Bảo đảm chủ quyền quốc gia, toàn vẹn lãnh thổ và trật tự, an toàn xã hội. Xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân và thế trận quốc phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân vững mạnh.

Thực hiện hiệu quả đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập, hợp tác quốc tế vì lợi ích quốc gia, dân tộc. Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Với truyền thống hòa hiếu của dân tộc Việt Nam, chúng ta nhất quán thực hiện chủ trương khép lại quá khứ, hướng tới tương lai – Việt Nam là bạn, là đối tác tin cậy, là thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế; hợp tác bình đẳng, cùng có lợi; tuân thủ Hiến chương Liên hợp quốc; tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau; góp phần vào sự nghiệp hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội trên thế giới.

Thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết – Thành công, thành công, đại thành công, đồng bào ta ở trong nước cũng như ở nước ngoài, mỗi người chúng ta hãy nêu cao tinh thần dân tộc, lòng yêu nước thương nòi, truyền thống nhân nghĩa, khoan dung, không phân biệt quá khứ, vượt lên trên những khác biệt, cùng nhau chân thành hòa hợp dân tộc, vun đắp và phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân, tất cả vì một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh như mong muốn cuối cùng trong Di chúc thiêng liêng của Bác Hồ kính yêu.

Thưa đồng bào, đồng chí và quý vị đại biểu,

Hôm nay, kỷ niệm 40 năm Ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước cũng là dịp chào mừng Ngày quốc tế Lao động 1-5, chúng ta chân thành cảm ơn và bày tỏ tình đoàn kết với Người lao động trên toàn thế giới đã ủng hộ, giúp đỡ Việt Nam và đang đấu tranh vì hòa bình, phát triển, công bằng và tiến bộ trên thế giới.

Chúng ta nhiệt liệt chúc mừng, biểu dương, tôn vinh tất cả những Người lao động đang hăng say làm việc, cống hiến trong các lĩnh vực, trên mọi miền của đất nước và những cán bộ, chiến sĩ đang ngày đêm bảo vệ biên cương, hải đảo của Tổ quốc và cuộc sống bình yên của nhân dân.

Đảng, Nhà nước, nhân dân ta đặt trọn niềm tin và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để thế hệ trẻ Việt Nam nuôi dưỡng ước mơ, hoài bão, xung kích, sáng tạo; làm chủ khoa học, công nghệ hiện đại; không ngừng phát triển văn hóa, nâng cao đạo đức, lối sống; kế tục xứng đáng sự nghiệp cách mạng vẻ vang của các thế hệ cha anh, đi đầu trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước, đưa dân tộc ta – đất nước ta tiến cùng thời đại.

Năm 2015, Việt Nam có nhiều ngày Lễ lớn và sự kiện quan trọng. Phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc ta, của Đảng ta, của các Lực lượng vũ trang nhân dân anh hùng và tinh thần Đại thắng Mùa Xuân năm 1975, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nỗ lực thực hiện đạt kết quả cao nhất kế hoạch phát triển kinh tế – xã hội 5 năm 2011 – 2015 và tổ chức thành công Đại hội Đảng các cấp, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng. Phấn đấu thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trọng đại – vinh quang trong giai đoạn phát triển mới mà Cương lĩnh của Đảng và Hiến pháp đã đề ra.

Tinh thần Đại thắng Mùa Xuân năm 1975 bất diệt

Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh muôn năm

Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam muôn năm

Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại sống mãi trong sự nghiệp của chúng ta

Xin chúc đồng bào, đồng chí và quý vị đại biểu sức khỏe, hạnh phúc, thành công.

Xin trân trọng cảm ơn./.

Source : Chinh Phu, 30/04/2015. Voir aussi sur le site du quotidien en ligne Ha Noi Moi, 30/04/2015.

Source de l’image à la une : Toàn cảnh lễ mít tinh diễu binh, diễu hành mừng Chiến thắng 30/4, Kien Truc, 30/04/2015.

Daniel Hémery : L’Indochine à l’âge des extrêmes – protestations et révolutions (XIXe-XXe) siècles [2007]

[ndlr] Une synthèse incontournable mise en ligne en février 2007. A lire sur le site Europe solidaire sans frontières (ESSF).

"La chasse aux pirates faute de tigres" © Deroo
Nord-Tonkin 1908. “Pirates” décapités après l’affaire des empoisonneurs © Eric Deroo & Pierre Vallaud

 

L’Indochine à l’âge des extrêmes :

protestations et révolutions (XIXe-XXe) siècles

Daniel Hémery (13 février 2007)

I. 1858-1896
Les sociétés indochinoises face à leur mise en dépendance coloniale (1858 – 1896)

II. 1900-1939
Protestations anti-coloniales, nationalisme et communisme, mouvements sociaux (1900-1939)

III. 1940-2006
De la « Guerre des dix mille jours » à la mondialisation (1940-2006) : la révolution déconcertante

* * *

Daniel Hémery un historien français, spécialiste de l’histoire de la péninsule indochinoise. Auteurs d’ouvrages de référence sur Ho Chi Minh, l’Indochine coloniale et les révolutionnaires vietnamiens. Enseignant-chercheur à la retraite, ancien MCF à l’Université Paris Diderot Paris 7.

  • Révolutionnaires vietnamiens et pouvoir colonial en Indochine. Communistes, trotskystes, nationalistes à Saigon de 1932 à 1937, Paris, François Maspero, “Bibliothèque socialiste”, 1975.
  • Guide de recherches sur le Vietnam. Bibliographies, Archives et Bibliothèques de France, Paris, L’Harmattan, “Racines du présent”, 1983 (ouvrage collectif).
  • Les servitudes de la puissance. Une histoire de l’énergie, Paris, Flammarion, 1986 (ouvrage collectif).
  • Hô Chi Minh. De l’Indochine au Vietnam, Paris, Gallimard, “Découvertes Gallimard”, 1990.
  • Indochine, la colonisation ambiguë, 1858-1954, Paris, Editions La Découverte, coll. “textes à l’appui/série histoire contemporaine”, 2001 (nouvelle édition augmentée et mise à jour).

Voir également la Bibliographie partielle mise en ligne sur le site de ESSF (pdf).