Archives par mot-clé : espion

Vietnam’s concerted effort to keep control of its past

ThomasBass_DiepVienZ21_KeThuTuyetVoiCuaNuocMy[ndlr] Article de Thomas Bass sur la censure de son ouvrage The Spy Who Loved Us paru en vietnamien en RSVN sous le titre : Điệp viên Z21, Kẻ thù tuyệt vời của nước Mỹ.

Thomas A. Bass is an investigative reporter who teaches English and journalism at the State University of New York at Albany.

Five years ago I began an experiment — not of my own devising — to study censorship in Vietnam. In 2009, I signed a contract to publish one of my books in Hanoi. Called “The Spy Who Loved Us,” the book tells the story of Pham Xuan An, Vietnam’s most celebrated journalist during the Vietnam War. (He ended his career as bureau chief for Time magazine in Saigon.) Only after the war did we learn that An had received a dozen military medals as a communist spy and served as North Vietnam’s deadliest secret weapon.

One might think that a book about a “Hero of the People’s Armed Forces” would be published in Vietnam without difficulty, but nothing is published in Vietnam without being censored. For five years, I watched people nip and tuck my book. When a translation was finally published in 2014, I flew to Hanoi to meet my censors — at least the half-dozen who would talk to me. These were the good guys, the brave ones, who were willing to acknowledge the situation. Behind them stood the faceless phalanx that operates throughout Vietnamese society.

My censors, several of whom doubled as my editors and publishers, apologized for what they had to do. They hoped things would improve in the future, but as Vietnam and China throw an increasing number of journalists, bloggers and other writers in prison, the tide is flowing in the opposite direction. This is why I decided to commission an accurate translation of my book and publish side-by-side editions of both the censored and uncensored versions. These texts were released online in November, with the international organization Index on Censorship releasing more material this week.

What did the censors cut from my book?

Lire la suite : The Washington Post, 01/02/2015.

Voir aussi la publication en ligne non censurée sur le site pro&contra de Pham Thi Hoai :

Điểm yếu của điệp viên Phạm Xuân Ẩn [VietnamNet]

PhamXuanAn[ndlr] Entretien avec le Professeur Larry Berman sur “les points faibles” de l’espion vietnamien Pham Xuan An (1927-2006). A lire sur VietnamNet en complément de la biographie publiée en 2007 (Perfect Spy).

Một vài lần trong cuộc đời của một điệp viên, ông ấy đã cứu những người Mỹ và người Việt phía Cộng hòa, điển hình là trường hợp bác sĩ Trần Kim Tuyến. Đó là điểm yếu khiến ông ấy gặp rắc rối sau này.

LTS: Bản đầy đủ của cuốn sách với tựa đề khá dài X6 – Điệp viên hoàn hảo – Cuộc đời hai mặt phi thường của Phạm Xuân Ẩn” đã gây được sự chú ý lớn tại Việt Nam và Mỹ. Như một hồi kí của điệp viên Phạm Xuân Ẩn dưới góc nhìn của nhà sử học danh tiếng Larry Berman, “X6 – Điệp viên hoàn hảo” đã giải mã khá nhiều cho người Mỹ về một người anh hùng của Việt Nam và vẫn đang là dấu hỏi của CIA đến tận bây giờ.

Sau khi sự kiện 11/9 xảy ra, người Mỹ rất quan tâm tới trường hợp của Phạm Xuân Ẩn và rất muốn biết cách nào ông đã xâm nhập sâu vào thế giới báo chí cao cấp Mỹ, lấy được những thông tin tối mật mà không hề bị lộ thân phận cho đến tận giờ phút cuối cùng.

Giáo sư Larry Berman tin rằng ông thật may mắn khi được Phạm Xuân Ẩn trao gửi những thông tin và tâm sự quý giá lúc cuối đời – dù Berman biết ông chỉ có được một phần trong rất nhiều những biến cố, suy tư trong cuộc đời Phạm Xuân Ẩn.

Ông chia sẻ suy nghĩ với Tuần Việt Nam.

Lire la suite : VietnamNet, 05/03/2014.