Archives par mot-clé : enseignement

‘Hội nghị Diên Hồng’ trước nguy cơ môn Lịch sử bị xoá sổ [VN Express]

[ndlr] Levée de boucliers d’historiens et de professeurs contre le projet de loi visant à gommer la discipline historique de l’enseignement général au Viêt-Nam.

Hàng trăm giáo sư, phó giáo sư, chuyên gia nghiên cứu Sử học đã phản ứng trước Dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể không còn Lịch sử là môn học bắt buộc.

Hội thảo khoa học “Môn Lịch sử trong giáo dục phổ thông” do Hội Khoa học Lịch sử tổ chức ngày 15/11 đã thu hút sự tham gia của hàng trăm giáo sư, phó giáo sư và các chuyên gia nghiên cứu về lịch sử.

Giáo sư Phan Huy Lê cho biết, qua các lần cải cách giáo dục, môn Lịch sử với Tiếng Việt – Văn học, Toán đều được coi là những môn học cơ bản, bắt buộc trong hệ thống giáo dục phổ thông Việt Nam. Nhưng theo dự thảo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, môn Lịch sử lại bị tích hợp vào các môn khác. Ở lớp 1, 2, 3 là môn “Cuộc sống quanh ta”; lớp 4, 5 là “Tìm hiểu xã hội”, THCS là “Khoa học xã hội” và THPT là môn “Công dân với Tổ quốc”.

Tích hợp môn Sử ở cấp tiểu học là phù hợp về phương diện khoa học và tâm lý học sinh. Nhưng đến THCS và THPT mà vẫn bị cắt xén, lấy một ít kiến thức tích hợp với các môn khác là không có cơ sở. “Thực chất là xoá bỏ môn Lịch sử trong nền giáo dục phổ thông”, giáo sư Phan Huy Lê nói.

Ông cho biết, cấp THPT có môn Lịch sử tự chọn, nhưng với sách giáo khoa và cách dạy, cách học như hiện nay thì sẽ không có nhiều học sinh lựa chọn. Kết quả thi THPT quốc gia vừa qua đã minh chứng điều này.

Lire la suite : VN Express, 15/11/2015.

Voir aussi :

Image “à la une” : Vietlist.us

Nguyen Thuy Phuong : L’enseignement français au Vietnam (1945-1975)

Séminaire

Histoire de l’éducation, de la scolarisation et des pratiques culturelles

ENS de Lyon – 2013-2014 – 2e semestre

Le séminaire a lieu le jeudi de 10h à 13h

salle F 103 (site Descartes, bâtiment formation)

 * * *

Jeudi 27 mars 2014

Enseignement et inter-culturalité en contexte postcolonial. L’enseignement français au Vietnam (1945-1975)

Nguyễn Thụy Phương (CERLIS, Université Paris Descartes)

Nữ sinh Đồng Khánh Huế. Cô Hiệu trưởng Hồ Thị Thanh và nữ học sinh - Ảnh: Sông Huong
Nữ sinh Đồng Khánh Huế. Cô Hiệu trưởng Hồ Thị Thanh và nữ học sinh – Ảnh: Sông Hương

Résumé

Ce séminaire tente de retracer l’existence puis la survie de l’école française au Vietnam ainsi que l’évolution idéologique et politique culturelle française au Vietnam pendant la période postcoloniale (1945-1975). Cette histoire officielle et institutionnelle décrite par les archives vietnamiennes, françaises et américaines est doublée par une « histoire des élèves » adossée sur un corpus important d’une centaine de témoignages et des dizaines de mémoires publiés par les anciens élèves et professeurs. L’histoire publique et officielle nous raconte les transformations de la fameuse « mission civilisatrice » sous la colonisation en la diplomatie culturelle dans un monde postcolonial. L’histoire privée et personnelle nous évoque des représentations a posteriori de l’enseignement français par les anciens élèves. Ainsi, la décolonisation culturelle est-elle vue et vécue par les deux côtés, vietnamien et français. Recourir à la complémentarité de l’histoire et de la mémoire nous permet à la fois une reconstruction historique et une reconstitution mémorielle de l’existence de l’enseignement français au Vietnam pendant trois décennies qui ont vu s’enchaîner deux guerres majeures, la guerre d’Indochine et la guerre du Vietnam.

Ce séminaire de recherche est ouvert aux chercheurs, enseignants-chercheurs et doctorants, ainsi qu’aux étudiants de masters qui peuvent le valider (HIS 030).

Contact : philippe.savoie@ens-lyon.fr