Archives par mot-clé : empire

The 6th “Engaging with Vietnam – An Interdisciplinary Dialogue” Conference

[ndlr] Nous postons l’annonce tardivement mais cette conférence internationale mérite grandement d’être citée. Présentation de la thématique de la rencontre scientifique par les organisateurs et compte-rendu en vietnamien sur RFA. Cette 6ème rencontre aborde l’histoire et l’espace du Viêt-Nam “déconstruit et reconnecté”. Le Viêt-Nam, ses frontières, ses périphéries, son morcellement ou sa dimension d’Empire régional sont dûment interrogés.

Conference organisation partners:

University of Oregon & University of Hawaii at Manoa – USA

 

November 5-7, 2014

Eugene, Oregon, USA

EngagingWithVietnam

Conference Theme:

Frontiers and Peripheries:

Vietnam Deconstructed and Reconnected

This two-day international conference promotes the study of Vietnam and dialogue between diverse communities of Vietnam scholars inside and outside Vietnam. This annual event has been held for five times since 2009 in Vietnam, Australia, and the U.S., co-sponsored by Monash University, Vietnam National University Hanoi, University of Hawaii at Manoa, the East-West Center in Honolulu, and Thai Nguyen University in Thai Nguyen, Vietnam. The Sixth Conference will be held on the beautiful campus of the University of Oregon. The University was founded in 1876 and is a world-class teaching and research university and the flagship university of the state of Oregon. It is located about two hours by car from Portland, Oregon, and one hour by air from San Francisco or Seattle.

One of the key identities of the Engaging with Vietnam Conference is its interdisciplinary research rigor that places scholarship as well as policy-research dialogues at the core of its agendas. It has brought speakers from various fields across the social sciences, Humanities, education, and policy to engage in these questions. Now in its sixth year, the conference has contributed to providing a forum for sharing exciting new research on Vietnam among a rapidly expanding scholarly community. The Sixth Conference will also be among the few general conferences dedicated to Vietnam ever held in continental United States in recent years. It will feature keynote panels consisting of scholars and education leaders speaking directly to the key foci of the conference.

The core theme of the Sixth Engaging with Vietnam conference is “Frontiers and Peripheries: Vietnam Deconstructed and Reconnected.” We invite participants to think of Vietnam not as a self-contained entity as in the conventional way. Instead, we want to deconstruct Vietnam, both as a frontier or periphery of larger entities and as containing in itself distinct frontiers and peripheries. The larger entities of which Vietnam constitutes a periphery or frontier can be some larger geographical/historical/cultural/economic/political zones, such as wet-rice economy, Chinese civilization, the Indo-Malay world, European imperialism, the Roman Catholic Church, Cold War camps, the K-pop wave, transnational social movements, transnational crimes, global capitalism, and diasporic communities.

Some of the questions we are interested in are: Where have Vietnamese situated themselves when they think of the broader world around them? How has Vietnam’s peripheral or frontier status shaped its history, culture, society, politics, and the identities of its people? What characterizes the major patterns of Vietnamese interactions with the center/metropole as well as with other peripheral or frontier areas? While external powers have historically sought to dominate Vietnam, Vietnamese in history and in the contemporary era have themselves sought to colonize other frontiers and peripheries. How have Vietnamese rationalized such events? How do they integrate internal frontiers and peripheries in their thoughts and acts? Can we think of Vietnam as an empire? We hope that this new conceptualization can show aspects of Vietnamese history, culture, economy, and politics in a fresh light.

The following scholars have agreed to participate in keynote panels:

Christopher Goscha (University of Quebec), Erik Harms (Yale), Kimberly Hoang (Boston College), Janet Hoskins (University of Southern California), Benedict Kerkvliet (Australian National University and University of Hawaii Manoa), Bui Tran Phuong (President, Hoa Sen University, Vietnam), Nguyen Tuan Cuong (Vietnam National University, Hanoi), Sandra Morgen (University of Oregon), Michael Singh (University of Western Sydney), Angie Ngoc Tran (California State University, Monterey Bay), Nu-Anh Tran (University of Connecticut), William Chapman (Universityof Hawaii Manoa), and Peter Zinoman (University of California, Berkeley).

Source : Engaging With Vietnam

Programme en PDF : The 6th “Engaging with Vietnam – An Interdisciplinary Dialogue” Conference

* * *

Hội thảo Đồng hành cùng Việt Nam lần 6

Ngày 6/11, tại Đại học Oregon, thành phố Eugene, tiểu bang Oregon diễn ra hội thảo mang tên Đồng hành cùng Việt Nam. Đây là lần thứ sáu cuộc hội thảo thường niên này được tổ chức nhằm tổ chức trao đổi những ý kiến, quan điểm khác nhau về Việt Nam.

Mở đầu là lời đón chào của ông Dennis Galvan phụ trách các vấn đề đối ngọai của đại học Oregon gửi đến hơn 40 học giả, nhà nghiên cứu về Việt Nam đến từ khắp nơi trên thế giới, trong đó có nhiều người đến từ Việt Nam. Ông Galvan cũng nhấn mạnh đến vai trò ngày càng tăng của vùng châu Á Thái Bình Dương mà Việt Nam là một thành viên quan trọng.

Lịch sử

Buổi hội thảo bắt đầu bằng các bài phát biểu về lịch sử Việt Nam của Tiến sĩ Vũ tường từ Đại học Oregon và Tiến sĩ Christopher Goscha từ Đại học Quebec [tại Montreal], Canada.

Tiến sĩ Goscha cho rằng nước Việt Nam hiện tại có nguồn gốc rất đa dạng gồm nhiều phần đất khác nhau với những lịch sử phát triển khác nhau.

Tiến sĩ Vũ Tường thì trình bày về lịch sử của quốc gia Việt Nam như là một đế quốc, có một quan hệ phức tạp với một đế quốc hàng đầu là đế quốc Trung Hoa. Ông so sánh quan hệ giữa quốc gia Việt Nam với đế quốc Trung Hoa cũng giống như quan hệ giữa các quốc gia cộng sản Đông Âu với đế quốc Xô Viết, mặc dù rất lệ thuộc nhưng đế quốc Xô Viết không phải là người thống trị các quốc gia đó.

Ông Vũ Tường cũng đề cập đến những nhà lãnh đạo Việt Nam trong quá khứ và hiện tại có sử dụng đến sức mạnh của đế quốc Trung Hoa để giải quyết chuyện nội bộ của mình, nhưng đồng thời cũng thách thức đế quốc Trung Hoa. Ông dẫn chứng trường hợp ông Lê Duẩn, trong thời kỳ Việt Nam xung đột với Trung Quốc.

Read more / Lire la suite : RFA, 07/11/2014.