Archives par mot-clé : Eglise Bouddhique Unifiée du Viêt Nam

360 jeunes bouddhistes déjouent la répression policière contre le Mouvement Bouddhiste de la Jeunesse [Quê Me]

[ndlr] Article sur le Mouvement laïc Famille Bouddhique du Viêt-Nam (Gia Đình Phật tử Việt Nam), une organisation éducative non-reconnue par la RSVN. Fondé sur le modèle scout en 1943 et affilié à l’Eglise bouddhique unifiée du Viêt-Nam (interdite en 1980 par les autorités communistes), le mouvement compte 300.000 membres dans tout le pays. Sa devise est « Bi – Trí – Dũng » (Compassion, Sagesse, Courage).

PARIS, 12 août 2018 (VCHR & BIIB) – La police et les autorités locales de Hué ont harcelé, intimidé et intercepté les membres du Mouvement Bouddhiste de la Jeunesse (MBJ, Gia Đình Phật từ Việt Nam) qui organisaient leur Camp d’été annuel à Huế. Cette nouvelle vague de répression contre le MBJ confirme les sérieux doutes qui existaient sur les droits des groupes religieux non-enregistrés, comme l’Église Bouddhique Unifiée du Vietnam (EBUV) et son organisation pour la jeunesse, le MBJ, d’avoir des activités religieuses sous l’empire de la Loi sur les Croyances et la Religion.

Comme on le craignait, depuis l’entrée en vigueur de la Loi sur les Croyances et la Religion en janvier 2018, les groupes religieux non-enregistrés sont devenus de plus en plus vulnérables. La loi ne considère que les groupes qui se sont enregistrés et ont obtenu la reconnaissance de l’État. Elle n’offre aucun cadre légal pour les activités des groupes religieux non-reconnus. Elle reprend par ailleurs le vocabulaire vague du Code pénal pour criminaliser les activités religieuses arbitrairement perçues comme « sapant la sécurité nationale »« nuisant à l’éthique sociale »« divisant les personnes suivant des croyances et des religions différentes », etc.. Selon de nouveaux décrets administratifs, les groupes religieux qui ont des activités sans avoir obtenu le certificat d’enregistrement prévu par la loi sont passibles d’amendes pouvant aller jusqu’à 30 millions de dongs (1130€) et des cadres chargés des questions religieuses ont été déployés dans tout le pays pour contrôler et punir ceux qui « violent la réglementation sur la religion ou les croyances ».

Lire la suite : Quê Me

360 young Buddhists escape Police repression to attend Summer Camp in Hue

PARIS, 12 August 2018 (VCHR – IBIB) – Police and local authorities in Hue harassed, intimidated and intercepted members of the Buddhist Youth Movement (BYM – Gia Đình Phật tử Việt Nam) as they organized the movement’s annual Summer Camp in Huế. This new crackdown on the BYM raises serious concerns about the rights of non-registered groups such as the Unified Buddhist Church of Vietnam (UBCV) and its member, the BYM, to conduct religious activities under Vietnam’s new Law on Belief and Religion.

Read more : Que Me

Dù bị Công an ngăn cấm, hăm doạ, đàn áp, 360 trại sinh Dũng-Hiếu-Hạnh Gia Đình Phật tử Thừa Thiên – Huế đã về Đất Trại Long Quang — HT. Thích Chí Viên cùng hơn 40 Huynh trưởng và Đoàn sinh Gia Đình Phật tử Khánh Hoà bái kiến Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ

PARIS, ngày 12 tháng 8 năm 2018 (PTTPGQT) — Văn phòng Viện Hoá Đạo vừa chuyển đến Phòng Thông tin Phật giáo Quốc tế bài tường thuật của Gia Đình Phật tử Vụ về Trại Dũng – Hiếu – Hạnh tại Tu viện Long Quang, Huế, cùng cuộc bái kiến Đức Tăng Thống Thích Quảng Độ của Hoà thượng Thích Chí Viên, Chánh Đại diện Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (GHPGVNTN) tỉnh Khánh Hoà và hơn 40 Huynh trưởng, Đoàn sinh Gia Đình Phật tử Việt Nam (GĐPTVN) tại Thanh Minh Thiền Viện, Saigon.

Doc thêm : Quê Me (reportage photographique complet)

Image “à la une” : © 2018 IBIB

Fondation du Conseil unifié du peuple vietnamien

[ndlr] Note succincte sur l’apparition d’un nouveau mouvement politique unitaire.

Alors que la répression s’accentue sur les dissidents à l’intérieur du pays, une nouvelle organisation d’opposition au régime communiste de Hanoi a vu le jour en Californie. Dénommée Liên Hiệp Hội Đồng Quốc Dân Việt Nam ou “Conseil unifié du peuple vietnamien”1, elle a été fondée à l’initiative de deux dignitaires religieux : le Vénérable Minh Tuyên et Lê Phuoc Sang, président du Conseil exécutif de du Bouddhisme Hoa Hao.

Le vénérable Minh Tuyên, chef du comité d’organisation, en a précisé l’objectif :

« Le but du Conseil unifié du peuple du Viêt-Nam consiste d’abord à créer l’union, unifier le grand bloc national vietnamien. Dans un second temps, il s’agira de mettre tout en œuvre pour la lutte pour le salut national, de contribuer à la protection de la souveraineté nationale, sur terre et sur mer, et de contribuer à la construction d’un Viêt Nam libre, humaniste et prospère ».

De son côté, le Dr Lê Phuoc Sang, membre du comité d’organisation, a déclaré lors de la Déclaration officielle du 16 juillet :

« Après 42 ans d’exil, nous devons reconnaître que de nombreuses organisations ont été créées, mais le résultat n’est pas au rendez-vous, parce que nous ne combinons pas ensemble notre action. Nous avons besoin d’une force totale, non pas laisser telle association diriger telle autre association, de créer une harmonie, de travailler ensemble, établir la confiance dans le pays au service de nos ancêtres ».

La Déclaration politique lue le 16 juillet lors de la proclamation officielle du mouvement fait explicitement référence à la menace que représente l’expansionnisme chinois :

« Notre pays et notre peuple ont dû subir d’innombrables fois la domination étrangère, le cœur humain a été dévoyé, les gens ne se font plus confiance les uns les autres, de sorte que l’unification est très difficile à réaliser. Mais aujourd’hui, face au danger expansionniste de la Chine, si notre peuple ne réunit pas son esprit et son cœur et s’il n’endosse pas la responsabilité de sauver le pays et de le redresser, l’anéantissement ne pourra être évité ».

Brûle-parfum, bougeoirs, tablettes dorées, vases et fruits en cascade, un autel aux héros nationaux a été dressé dans le temple “Tổ Đình Minh Đăng Quang” à Santa Ana en Californie. Au centre de cet autel riche de symboles trône au centre le portrait de l’empereur Quang Trung (1753-1792), réunificateur du pays après une longue guerre civile. On distingue d’autres portraits : sur la gauche, ceux de Nguyen Trai (1380-1442), le lettré stratège du XVe siècle ; Phan Thanh Gian (1796-1867), l’ambassadeur suicidé en 1867 et Huynh Phu So (1919-1947), le fondateur du bouddhisme Hoa Hao ; sur la droite, le pape caodaiste Pham Cong Tac (1890-1959), le général Tran Hung Dao (1228-1300) et Phan Dinh Phung (1847-1895), le chef militaire du mouvement anticolonialiste “Aide au roi”… Plus bas sur la gauche, les portraits en grande partie cachés du général Duong Van Minh (1916-2001) et de Tran Van Huong (1902-1982)… deux anciens dirigeants de la défunte République du Viêt-Nam (1955-1975)2. Les oriflammes des fêtes traditionnelles, utilisés notamment pour le grand rassemblement populaire des Rois Hung, les ancêtres mythiques du Viêt-Nam, ornent l’autel de part et d’autre. Deux drapeaux figurent sur le côté droit : celui de la République du Viêt-Nam et celui du bouddhisme international adopté en 1950.

L’empereur Quang Trung (né Nguyễn Huệ), une des incarnations de la résistance anti-chinoise et de l’unification du territoire vietnamien © DR

Depuis plusieurs années, en particulier depuis les manifestations antichinoises de l’été 2011 et du printemps 20143, le sentiment nationaliste vietnamien se développe. La fondation de cette nouvelle organisation visant à unifier les forces de l’intérieur du pays à celles de l’extérieur participe de la consolidation d’un transnationalisme vietnamien d’opposition au régime autoritaire actuel. Si les actualités récentes liées à la pollution maritime démontraient l’implication des Catholiques en avant-poste de la contestation, c’est la première fois depuis les tensions avec la Chine que des dignitaires bouddhistes lancent un tel appel patriotique. Parviendront-ils à mobiliser les millions de bouddhistes que comptent le pays ?

La portée de cet appel risque somme toute d’être limitée compte-tenu de la surveillance policière qui s’est intensifiée ces dernières années notamment sur les réseaux sociaux4. La fondation de cette nouvelle organisation, avec ses références puisées dans la tradition historique et le nationalisme religieux, revêt plus un caractère symbolique.

FG, d’après Người Việt, 17/07/2017, MàJ 18/07/2017.

Annexe :

Profession de foi de l’organisation et invitation :

Source : Vien Dong Daily, 07/07/2017.

 

Pour en savoir plus :

Notes

  1. Une organisation révolutionnaire intitulée de façon presque identique “Hội Đồng Liên Hiệp Quốc Dân Việt Nam” et fondée aux Etats-Unis par des réfugiés politiques appelait en 1990 à renverser la pouvoir communiste. Voir sur Youtube “Thành lập Hội Đồng Liên Hiệp Quốc Dân VN 1990” Thành lập Hội Đồng Liên Hiệp Quốc Dân VN 1990, au départ du document vidéographique, l’organisation est présentée par le Dr Nguyen Ton Hoan, un des dirigeants du Dai Viêt Quôc Dân Dang (Parti national du Grand Viêt-Nam) décédé en 2001 []
  2. Le portrait caché par l’ancien drapeau national est sans doute celui de l’empereur Bao Dai, présent sur l’autel de la même pagode lors des commémorations du 30 avril 2017. Voir : Văn Lan/Người Việt, Tổ Đình Minh Đăng Quang tưởng niệm các anh hùng VNCH, Người Việt, 30/04/2017 []
  3. Voir notre article : L’urgence démocratique » – Le regard de la dissidence sur la crise sino-vietnamienne []
  4. Dans sa profession de foi (encadré ci-dessus), l’organisation donne RV le 30 septembre 2017 pour rendre publique sa structure et l’identité de ses membres ou organisations adhérentes à l’extérieur du pays comme à l’intérieur []

Kháng thư của các tổ chức xã hội dân sự độc lập về việc nhà cầm quyền cưỡng chế và phá hủy chùa Liên Trì

[ndlr] La dernière pagode contestataire affiliée à l’Eglise Bouddhique Unifiée du Viêt-Nam a vécu ses dernières heures. Nous reproduisons ci-dessous la lettre de protestation des organisations de la société civile et des organisations indépendantes au sujet de la réquisition arbitraire et de la destruction de la Pagode Liên Tri par le régime actuel.

Kháng thư của các tổ chức xã hội dân sự độc lập về việc nhà cầm quyền cưỡng chế và phá hủy chùa Liên Trì

Vào lúc 7 giờ sáng ngày 08-09-2016, nhà cầm quyền Quận 2, thành phố Sài Gòn đã huy động xe cứu thương, xe cứu hỏa, xe phá sóng và 50 xe ô-tô chở khoảng 500 nhân viên thuộc nhiều ban ngành (công an đa phần mặc thường phục), trang bị súng ống, dùi cui, roi điện, bình hơi cay, phá cổng xông vào chùa Liên Trì ở khu đô thị mới Thủ Thiêm. Họ dùng loa phóng thanh đọc cái gọi là “lệnh cưỡng chế” rồi lục soát mọi căn phòng, đồng thời cấm người trong chùa điện thoại, quay phim, chụp ảnh. Đang khi đó, với không ít lực lượng hung dữ, họ phong tỏa mọi con đường đến chùa (thậm chí canh giữ từ xa và từ cả mấy hôm trước) để ngăn chận mọi hành động hiệp thông và phản đối (cụ thể của Hội đồng Liên tôn Việt Nam sáng ngày 08-09).

Theo ghi nhận tức thời, Hòa thượng Viện chủ Thích Không Tánh đã dứt khoát từ chối đề nghị “bồi thường” và “hoán đổi” đưa ra trước đó nhiều lần của nhà cầm quyền, cũng như không ký vào bất cứ giấy tờ nào của lực lượng cưỡng chế. Các vị sư khác trong chùa thì tọa kháng để phản đối cách bất bạo động.

Lợi dụng việc Hòa thượng Viện chủ ngất xỉu do phẫn uất trước hành vi ngang ngược và phải đem đi cấp cứu (có sự tháp tùng của Thượng tọa Trú trì), nhà cầm quyền đã buộc các vị sư còn lại cùng chuyển các hũ tro cốt và đồ đạc lên xe đưa về Cát Lái xa xôi, tống vào ngôi nhà hẻo lánh mà họ đã xây để hoán đổi nhưng hoàn toàn không có công năng của một ngôi chùa. Nay thì chùa Liên Trì đã bị hoàn toàn phá hủy.

Như thế là một cơ sở của Phật giáo có giá trị văn hóa lâu đời (hơn 70 năm), có ảnh hưởng tâm linh quan trọng (nơi vô số Phật tử đến lễ bái kinh kệ và gởi tro cốt cầu siêu), có đóng góp nhân quyền kiến hiệu (làm chỗ tá túc cho dân oan khiếu kiện, chỗ an ủi cho thương binh VNCH, chỗ sinh hoạt cho các tổ chức xã hội dân sự độc lập) đã hoàn toàn bị xóa sổ sau nhiều cơ sở tôn giáo tại địa bàn Thủ Thiêm, để nhà cầm quyền tiến tới việc xây dựng một khu đô thị mới, tự hào sẽ hiện đại nhất Đông Nam Á, sạch bóng mọi dấu vết tôn giáo tâm linh, đúng theo tâm địa vô thần duy vật.

 

Trước sự việc đau thương và bất nhẫn này, các tổ chức xã hội dân sự độc lập ký tên dưới đây tuyên bố :

1 – Nhiệt liệt hoan nghênh và cảm phục Hòa thượng Thích Không Tánh cùng chư tăng chùa Liên Trì -trong tình thế căng thẳng ấy- đã tỏ ra bất khuất khi quyết liệt từ chối tự di dời chùa, từ chối nhận tiền bồi thường và không chấp thuận hoán đổi, để bảo vệ sự tồn tại rất cần thiết của cơ sở Phật giáo lâu năm này, sự tự do tôn giáo rất quan trọng giữa lòng xã hội, và để bảo đảm nhu cầu tâm linh rất chính đáng của cư dân khu đô thị mới.

2 – Cực lực phản đối nhà cầm quyền Cộng sản VN từ trung ương tới địa phương đã dựa vào một nguyên tắc được hiến định và luật hóa nhưng hoàn toàn phi lý và ngang ngược: “Đất đai, tài nguyên… do Nhà nước đại diện chủ sở hữu” (Hiến pháp đ. 53, Luật Đất đai điều 5), để tự tiện trục xuất người dân (cá nhân hay tập thể) khỏi nơi cư trú và sinh hoạt, mà đa phần vì lý do kinh doanh, lợi ích tài chính, gây nên thảm trạng dân oan lên tới hàng triệu người. Não trạng bất nhân và bất công, độc đoán và độc địa này phát xuất từ hành động cướp chính quyền từ tay nhân dân cách đây 71 năm, tước bỏ mọi nhân quyền lẫn dân quyền từ đó cho tới hiện giờ, và tước đoạt nhiều mảng đất đai của Tiên tổ mà dâng cho ngoại bang để hy vọng giữ vững quyền lực.

3 – Nghiêm khắc nhắc nhở những kẻ cướp đoạt tài sản nhân dân – và qua đó chà đạp tự do tôn giáo – trong bộ máy cai trị rằng: nhân nào sinh quả ấy, mọi hành vi tội ác thế nào cũng bị trừng phạt; và rằng kháng thư này là một trong những hồ sơ của bản cáo trạng mà nhân dân và lịch sử dành cho đảng và nhà cầm quyền Cộng sản trong tòa án công lý tương lai. Bản cáo trạng này mới đây còn được nối dài thêm tội ác cướp đoạt quyền của nhân dân được sống trong môi trường an lành và Tổ quốc được có một lãnh hải an ninh, qua việc nhà cầm quyền góp tay với Formosa Trung Quốc làm nhiễm độc biển.

4 – Tha thiết kêu gọi chính phủ Hoa Kỳ đặt lại Việt Nam vào Danh sách các Nước cần Quan tâm đặc biệt (CPC) vì những vi phạm quyền con người, nhất là quyền tự do tôn giáo một cách liên tục, và vì những chủ trương tìm kiếm lợi nhuận cho phe đảng cách phi pháp. Chúng tôi cũng kêu gọi mọi chính phủ dân chủ năm châu hãy có những biện pháp chế tài đối với chế độ bóc lột và đàn áp nhân dân tại Việt Nam.

Làm tại Việt Nam ngày 11 tháng 09 năm 2016

Các tổ chức xã hội dân sự độc lập đồng ký tên:

1- Bạch Đằng Giang Foundation. Đại diện: Thạc sĩ Phạm Bá Hải.
2- Ban Vận động Văn đoàn Độc lập VN. Đại diện: PGS TS Hoàng Dũng
3- Diễn đàn Bauxite Việt Nam. Đại diện: Giáo sư Phạm Xuân Yêm
4- Diễn đàn Xã hội Dân sự. Đại diện: Tiến sĩ Nguyễn Quang A
5- Hiệp hội Đoàn kết Công nông. Đại diện: Mục sư Đoàn Văn Diên
6- Hội Ái hữu Tù nhân Chính trị và Tôn giáo VN. Đại diện: Ông Nguyễn Bắc Truyển
7- Hội Anh em Dân chủ. Đại diện: Mục sư Nguyễn Trung Tôn
8- Hội Bảo vệ Quyền Tự do Tôn giáo. Đại diện: Cô Hà Thị Vân.
9- Hội Bầu bí Tương thân. Đại diện: Ông Nguyễn Lê Hùng.
10- Hội Cựu tù nhân Lương tâm. Đại diện: Bác sĩ Nguyễn Đan Quế
11- Hội đồng Liên tôn Việt Nam. Đại diện: Các Đồng chủ tịch: Mục sư Nguyễn Hoàng Hoa, Linh mục Phan Văn Lợi, Chánh trị sự Hứa Phi, Nhân sĩ Lê Văn Sóc, Hòa thượng Thích Không Tánh.
12- Hội Giáo chức Chu Văn An. Đại diện: Thầy Vũ Mạnh Hùng.
13- Hội Người dân Đòi quyền sống. Đại diện: Bà Hồ Thị Bich Khương
14- Hội Nhà báo Độc lập. Đại diện: Tiến sĩ Phạm Chí Dũng
15- Khối Tự do Dân chủ 8406. Đại diện: Lm Nguyễn Văn Lý và Ks Đỗ Nam Hải
16- Mạng lưới Blogger Việt Nam. Đại diện: Bà Phạm Thanh Nghiên
17- Người Bảo vệ Nhân quyền. Đại diện: Ông Vũ Quốc Ngữ.
18- Nhóm Linh mục Nguyễn Kim Điền: Linh mục Nguyễn Hữu Giải
19- Nhóm Từ đảng. Đại diện: Ông Vi Đức Hồi
20- Phong trào Liên đới Dân oan. Đại diện: Bà Trần Ngọc Anh
21- Sài Gòn báo. Đại diện: Linh mục Lê Ngọc Thanh
22- Tổ chức Bảo vệ Tôn giáo và Sắc tộc. Đại diện: ông Huỳnh Trọng Hiếu
23- Tổ chức Tập hợp Vì Nền Dân chủ. Đại diện BS Nguyễn Quốc Quân.
 

Các tổ chức chính trị đồng ký tên

1- Đại Việt Quốc Dân Đảng. Đại diện: Ông Trần Trọng Đạt, Chủ tịch
2- Việt Nam Quốc Dân Đảng. Đại diện: Ông Lê Thành Nhân, Chủ tịch Hội đồng Chấp hành TƯ

 

 

Source : Dan Lam Bao

Disparition du Grand Vénérable Thích Minh Tâm, le 8 août 2013 [UBF]

VénérableThichMinhTam_par_ClaudeTruong-Ngoc_juillet2013[ndlr] Message de l’Union Bouddhiste de France à l’occasion du décès de Thích Minh Tâm, Grand Vénérable de la Pagode Khánh Anh. Décédé prématurément à l’âge de 75 ans, Thích Minh Tâm était un infatigable défenseur des droits de l’homme au Viêt-Nam. Sa présence chaleureuse au sein de la communauté vietnamienne de Paris nous manquera beaucoup.

 

Condoléances de l’UBF.

C’est avec stupeur et grande tristesse que l’Union Bouddhiste de France a appris le décès brutal et inattendu du Grand Vénérable Thich Minh Tâm, Président de la Congrégation Bouddhique Vietnamienne Unifiée en Europe et Abbé de la Pagode Khanh Anh de France, survenu le jeudi 8 août, en Finlande.

L’UBF présente ses condoléances sincères et émues à la famille du Grand Vénérable ainsi qu’aux membres de la Congrégation Bouddhique Vietnamienne Unifiée en Europe et de l’Association Bouddhique Khánh Anh. Elle joint ses prières à toutes celles qui, de par le monde, jaillissent à la mémoire d’un des plus grands dignitaires vietnamiens de notre temps, qui nous a quittés prématurément mais laisse une oeuvre considérable, que ses disciples auront à coeur de maintenir et développer, pour le bien de tous les êtres.

Source : UBF, 09/08/2013. Photographie N&B de Thich Minh Tam par Claude Truong-Ngoc, juillet 2013.

HT_Minh_Tam
© 2013 hoavouu.com

Autres annonces :