Archives par mot-clé : document

Filmer la guerre : Les Soviétiques face à la Shoah (1941-1946) – Exposition

ImpressionFilmer la guerre

Les Soviétiques face à la Shoah (1941-1946)

Du vendredi 9 janvier 2015 au dimanche 27 septembre 2015

Dès 1941, dans les pas de l’Armée rouge, des opérateurs soviétiques sont envoyés sur le front et captent les traces des crimes nazis.

À qui ces films sont-ils destinés ? Quels sont les processus de production et de diffusion de ces centaines d’heures de tournage ? Est-ce dans le but de participer à la mobilisation de tout un peuple pour la lutte contre « l’envahisseur fasciste » ? Pourquoi la judéité des victimes est-elle parfois gommée et parfois mise en évidence ?

Les films présentés concernent les images de l’ouverture des fosses et des traces des exécutions de masse en Europe de l’est (Babi Yar, Rostov, Krasnodar, Kertch, etc.), de la libération des camps de concentration et d’extermination (Klooga, Maidanek, Auschwitz, etc.), et des multiples procès et exécutions qui suivirent la Libération. Aux côtés de cinéastes célèbres comme Roman Karmen, les autorités politiques s’impliquent dans la construction d’une histoire de la « Grande guerre patriotique » au cinéma.

Source : Mémorial de la Shoah

FilmerLaGuerre_2015

Cliquer sur l’image pour accéder au site

Publication :

Filmer la guerre : les Soviétiques face à la Shoah (1941-1946). Catalogue de l’exposition, éd. Mémorial de la Shoah, 2015.

40 năm Điện Biên Phủ trên không qua tư liệu ảnh (1972 – 2012)

[ndlr] Signalement d’un ouvrage photographique commémorant le 40ème anniversaire des bombardements de décembre 1972 au Nord Viêt-Nam et la résistance anti-américaine. Edité par les éditions “Politique nationale – Vérité” et intitulé “40 ans: le Dien Bien Phu aérien à travers les documents photographiques (1972-2012)”, il comprend 200 photographies issues des collections du Centre n° III des Archives nationales (Hanoi) et de l’Agence vietnamienne d’information (AVI).

Cliquez sur l’image pour l’agrandir

40 năm Điện Biên Phủ trên không qua tư liệu ảnh (1972 – 2012). – H. : Chính trị quốc gia – Sự thật, 2012. – 176tr : ảnh ; 29×21 cm.

Năm 1972, cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đã bước vào giai đoạn quyết định, ta đã từng bước dành thắng lợi trên cả hai miền Nam, Bắc. Ngày 7/11/1972, Ních-xơn được tái cử Tổng thống nhiệm kỳ lần thứ hai. Sau khi thắng cử, ông ta ra lệnh bí mật chuẩn bị một kế hoạch tập kích đường không chiến lược bằng B-52 đánh vào Hà Nội, Hải Phòng và một số mục tiêu quan trọng trên miền Bắc với âm mưu sẽ phá vỡ Hiệp định Pari với quyết tâm đánh phá hủy diệt tiềm lực kinh tế, quốc phòng của miền Bắc, hạn chế sự chi viện cho cách mạng miền Nam, làm giảm thế và lực của ta so với quân đội và chính quyền Sài Gòn. Cuộc tập kích chiến lược này mang tên “Lai-nơ-bếch-cơ II” diễn ra từ tháng 4 đến tháng 12 năm 1972 nhằm đánh huỷ diệt, làm tê liệt ý chí quyết chiến quyết thắng của dân tộc ra, buộc ta phải khuất phục và chấp nhận những điều kiện mà chúng đưa ra ở Hội nghị Pa-ri.

Tuy nhiên, cuộc tập kích chiến lược ồ ạt và tàn bạo bằng B-52 của mỹ đã thất bại thảm hại. Với sức mạnh của quân, dân ta và sức mạnh tổng hợp của thế trận phòng không nhân dân, sau 12 ngày đêm chiến đấu ngoan cường, mưu trí, dũng cảm, sáng tạo ta đã bắn rơi  81máy bay của Mỹ, trong đó có 34 chiếc B-52, 5 chiếc F.111 và 42 máy bay chiến thuật các loại… Thắng lợi của “Điện Biên Phủ trên không” là nhân tố thắng lợi quan trọng trong giai đoạn “đánh cho Mỹ cút” tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân ta tiến lên “đánh cho ngụy nhào” trong đại thắng mùa xuân 1975.

Nhân dịp kỉ niệm 40 chiến thắng lừng lẫy của quân và dân ta trong 12 ngày đêm chiến đấu và chiến thắng sức mạnh quân sự Mỹ trên bầu trời Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia – Sự thật xuất bản cuốn sách “40 năm Điện Biên Phủ trên không qua tư  liệu ảnh (1972 – 2012)”  gồm 200 bức ảnh có chú thích những tư liệu ảnh có giá trị lịch sử do Trung tâm Lưu trữ quốc gia III và Thông tấn xã Việt nam cung cấp. Qua đó, giúp bạn đọc có  được góc nhìn xuyên suốt, toàn diện về  mức độ khốc liệt và chiến thắng hào hùng của trận “Điện Biên Phủ trên không” như cái tất yếu cho sự tàn bạo, hiếu chiến đến cùng của đế quốc Mỹ; sự kiên cường, quả cảm của tinh thần thép, của ý chí Việt Nam đã làm nên  thắng lợi của chiến dịch “Điện Biên Phủ trên không” cũng như thắng lợi vang dội của Việt Nam tại hội nghị Pari năm 1973. Ngoài ra sách còn giới thiệu một số bức ảnh về cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ ở miền Bắc từ đầu năm 1972 đến trước khi diễn ra trận “Điện Biên Phủ trên không” và những bức ảnh ghi nhận lại diễn biến và chiến thắng của Hội nghị Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam, Mỹ rút quân về nước.

Sách hiện có phục vụ tại Thư viện Tổng hợp Thừa Thiên Huế, trân trọng giới thiệu đến toàn thể bạn đọc.

Thanh Hoá biên soạn.

Source : Thu Vien Hue, 19/12/2012.

1975 ex-VNAF Medical Engineer reeducation document

[ndlr] Le site Imnaha Stamps rassemble une collection de documents uniques sur la République du Viêt-Nam (Sud). Le document présenté ci-dessous est un certificat de rééducation émis sous la République du Sud Viêt-Nam (mai 1975- juillet 1976) par le Comité militaire en charge de la gestion de la ville de Saigon – Gia Dinh (Ủy ban Quân quản thành phố Sài Gòn – Gia định) mis en place le 7 mai 1975 par les nouvelles autorités communistes.

On 3 May 1975, just three days after the fall of Saigon on 30 April, the Communist Vietnamese government issued “Order Number One” requiring all citizens of the former Republic of Viet Nam to register with the new regime. Military personnel were among those targeted for reeducation or “thought reform” in addition to registration, the length of which depended on Communist perceived degrees of “guilt.”

Figure 8: 1975 ex-VNAF Medical Engineer reeducation document
© Imnaha Stamps

 

Figure 8 shows a Communist South Viet Nam (Cong Hoa Mien Nam Viet Nam) document ordering a former VNAF Medical Engineer of rank private (“Binh Nhi”) to report for reeducation.

Most noncommissioned officers and privates were generally released after several days of reeducation classes. High-ranking officers and those who had served in intelligence, marine, airborne and ranger units were not so lucky. Those sent to reeducation camps faced hard labor, persistent hunger and daily indoctrination sessions; many ex-military personnel spent more than a decade in the camps and a large number did not survive the duration.

Texte extrait de la page “Republic of Viet-Nam Air Force (VNAF) – Related Military Documents” (VNAF Postal History – Imnaha Stamps)

Source : Imnaha Stamps – Vietnam Military Mail