Archives par mot-clé : déclaration

Letter of Support for Pr. Chu Hảo and NXB Tri Thức

Statement of Concern over Accusations Directed at Chu Hảo and the Knowledge Publishing House (Nhà Xuất Bản Tri Thức)

To:       Mr. Nguyễn Phú Trọng, General Secretary of the Vietnamese Communist Party and President of the Socialist Republic of Vietnam

Mr. Nguyễn Xuân Phúc, Prime Minister of the Socialist Republic of Vietnam

Central Inspection Commission of the Vietnamese Communist Party

Cc:       Foreign Embassies in Hanoi

Dear Sirs and Madams:

We, who have signed our names below, are scholars, academics and researchers, who have dedicated much of our careers and lives to the study of Vietnam.  Hailing from universities and research institutes around the world, we are often at the forefront of promoting a deeper understanding of Vietnam, as well as Vietnamese language learning and international educational cooperation.  As part of this work, we regularly seek funding and opportunities for Vietnamese students and scholars to visit, study and work at our respective universities, departments and research institutes.

We write this letter to express our profound disagreement and disappointment with accusations directed at Professor Chu Hảo, Director of the Knowledge Publishing House, by the Central Inspection Commission on October 25, 2018, as well as follow-up comments posted on the Commission’s webpage on October 31.

Chu Hảo’s primary work at the Knowledge Publishing House has been to make more accessible major academic works to Vietnamese students and scholars by translating them into Vietnamese.  This initiative has been both far-sighted and highly important for scientific inquiry.  Such works constitute the foundations of contemporary research and thinking in the social sciences and humanities.  In high schools and universities around the world, they represent a body of essential readings across disciplines and subjects.  Unfortunately, the language barriers that Vietnamese scholars and, especially, students face when trying to access these works puts them at a significant disadvantage when competing for university admissions, scholarships and research funding.

As researchers and educators from around the world, we reject any assertion that these works present a threat to the stable or peaceful development of Vietnam.  Modern education has been founded on an ability to discuss and incorporate a wide range of ideas and theoretical propositions.  Restricting or denying people access to these ideas will only reduce the analytical tools available to them and impoverish their intellectual development.  Even controversial works must be read and analysed before they can be credibly criticized or refuted.

At a time when Vietnam is vying to be internationally competitive in university education and academic scholarship, we find the accusations made by the Central Inspection Commission to be unfounded and disturbing.  In the interests of international cooperation and educational development for Vietnam, we strongly request the Commission to revise its assessment of the important work that Chu Hảo is leading at the Knowledge Publishing House.  We also strongly support the open letter to support Chu Hảo signed by former members of the Institute of Development Studies (IDS) and more than 200 eminent supporters.

At the same time, we recommend that the government cultivate wide intellectual discussion of ideas on all topics in Vietnam, and we strongly urge the government to desist from any efforts to harass, intimidate or otherwise punish persons for peacefully expressing their views or opinions.

We thank you for your attention to this matter and we trust that you will respond in a matter that reflects the civility, dignity and educational ambitions of Vietnam.

November 11, 2018

Continuer la lecture de Letter of Support for Pr. Chu Hảo and NXB Tri Thức

Réactions officielles des États-Unis et de l’Union européenne à la suite des lourdes condamnations contre des militants pro-démocratie

[ndlr] Suite à la condamnation de six activistes pro-démocratie le Ministère des affaires étrangères américain a publié un communiqué sur le site de l’ambassade US au Viêt-Nam. L’union européenne a également vivement protesté à travers un communiqué officiel. Textes bilingues reproduits ci-après.

U.S. DEPARTMENT OF STATE
Office of the Spokesperson

For Immediate Release

STATEMENT BY HEATHER NAUERT, SPOKESPERSON
April 5, 2018

Sentencing of Peaceful Activists in Vietnam

The United States is deeply troubled that a Vietnamese court has convicted and sentenced peaceful activists Nguyen Van Dai, Le Thu Ha, Pham Van Troi, Nguyen Trung Ton, Nguyen Bac Truyen and Truong Minh Duc to harsh prison sentences under the vague charge of “activities aimed at overthrowing the people’s administration.”  We note with concern that Vietnamese authorities held Nguyen Van Dai and Le Thu Ha in pre-trial detention for over two years.

Individuals have the right to the fundamental freedoms of expression, association, and peaceful assembly, both online and offline.  The United States is deeply concerned by the Vietnamese government’s efforts to restrict these rights, through a disturbing trend of increased arrests, convictions, and harsh sentences of peaceful activists.

The United States calls on Vietnam to release all prisoners of conscience immediately, and to allow all individuals in Vietnam to express their views freely and assemble peacefully without fear of retribution.

We also urge the Vietnamese government to ensure its actions and laws, including the Penal Code, are consistent with the human rights provisions of Vietnam’s Constitution, and Vietnam’s international obligations and commitments.

BỘ NGOẠI GIAO HOA KỲ
Văn phòng Người phát ngôn
Cho đăng tải ngay

Tuyên bố của Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Heather Nauert về bản án đối với các nhà hoạt động ôn hòa ở Việt Nam

Ngày 5/4/2018

Hoa Kỳ quan ngại sâu sắc về việc một tòa án của Việt Nam đã kết án và tuyên án các nhà hoạt động ôn hòa Nguyễn Văn Đài, Lê Thu Hà, Phạm Văn Trội, Nguyễn Trung Tôn, Nguyễn Bắc Truyển và Trương Minh Đức với các án tù nặng nề dưới tội danh mơ hồ “hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân.” Chúng tôi lo ngại nhận thấy rằng chính quyền Việt Nam đã tạm giam Nguyễn Văn Đài và Lê Thu Hà trong hơn hai năm trước khi xét xử.

Tất cả mọi người có quyền cơ bản như tự do biểu đạt, quyền lập hội và tụ họp ôn hòa, cả trên mạng và ngoài đời. Hoa Kỳ quan ngại sâu sắc trước những nỗ lực của chính phủ Việt Nam nhằm hạn chế những quyền này thông qua xu hướng gia tăng các vụ bắt giữ, kết án và những bản án hà khắc đối với các nhà hoạt động ôn hòa.

Hoa Kỳ kêu gọi Việt Nam thả tất cả tù nhân lương tâm ngay lập tức, và cho phép tất cả cá nhân ở Việt Nam tự do bày tỏ quan điểm của họ và tụ họp một cách ôn hòa mà không lo sợ bị trừng phạt.

Chúng tôi cũng hối thúc chính phủ Việt Nam đảm bảo những hành động và luật pháp của mình, trong đó có Bộ luật Hình sự, nhất quán với những điều khoản về nhân quyền trong Hiến pháp Việt Nam và những cam kết và nghĩa vụ quốc tế của mình.

Source : U.S. Embassy & Consulate in Vietnam

###

Statement by the Spokesperson on the sentencing of human rights activists in Vietnam

Bruxelles, 05/04/2018 – 16:30, UNIQUE ID: 180405_8

The sentencing today of Mr Nguyen Van Dai, Ms Le Thu Ha, Mr Pham Van Troi, Mr Nguyen Trung Ton, Mr Nguyen Bac Truyen and Mr Truong Minh Duc as part of an extensive enforcement of the national security provisions of the Penal Code continues the negative trend of prosecuting and sentencing human rights activists and bloggers in Vietnam.

These individuals have peacefully advocated the promotion and protection of human rights as guaranteed by the Vietnamese Constitution, the Universal Declaration of Human Rights, and the International Covenant on Civil and Political Rights. Their sentences are in direct breach of these international obligations, which Vietnam has itself signed up to, and which the European Union expects full respect for.

The European Union is strongly committed to the protection of human rights defenders across the world. We will continue to monitor and work with the authorities and all relevant stakeholders to improve the human rights situation in Vietnam.

Tuyên bố của Người phát ngôn của Đại diện Cấp cao về Chính sách Đối ngoại và An ninh của Liên minh Châu Âu về việc kết án tù các nhà hoạt động nhân quyền tại Việt Nam

Việc tuyên án hôm nay đối với Ông Nguyễn Văn Đài, Bà Lê Thu Hà, Ông Phạm Văn Trội, Ông Nguyễn Trung Tôn, Ông Nguyễn Bắc Truyễn và Ông Trương Minh Đức như là một phần của sự áp dụng rộng rãi các điều khoản về [an] ninh quốc gia của Bộ luật Hình sự tiếp tục là xu hướng tiêu cực trong việc truy tố và kết án các nhà hoạt động nhân quyền và các blogger ở Việt Nam.

Các cá nhân này đã vận động một cách ôn hòa cho việc phát huy và bảo vệ nhân quyền như đã được đảm bảo bởi Hiến pháp Việt Nam, Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền, và bởi Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị. Việc tuyên án họ là sự vi phạm trực tiếp các nghĩa vụ quốc tế mà Việt Nam đã ký kết, và Liên minh châu Âu mong muốn tôn trọng hoàn toàn các nghĩa vụ đó.

Liên Minh Châu Âu cam kết mạnh mẽ cho việc bảo vệ các nhà hoạt động nhân quyền trên toàn thế giới. Chúng tôi tiếp tục theo dõi và làm việc với các nhà chức trách và các bên liên quan để cải thiện tình hình nhân quyền tại Việt Nam.

Source : European External Action Service

Déclaration commune Vietnam – France du 7/09/2016

[ndlr] A l’occasion de la visite de François Hollande au Viêt-Nam.

Déclaration commune Vietnam – France

Hanoi, 7 septembre (VNA) – Le Président français François Hollande a effectué une visite d’État au Vietnam du 5 au 7 septembre 2016, sur invitation de son homologue vietnamien Tran Dai Quang.

L’Agence vietnamienne d’Information (VNA) tient à vous présenter ci-dessous, dans son intégralité, la Déclaration commune qui a été rendue publique à cette occasion par les deux parties.

1. À l’invitation du Président de la République Socialiste du Vietnam, Monsieur Tran Dai Quang, le Président de la République française, Monsieur François Hollande a effectué une visite d’État au Vietnam du 5 au 7 septembre 2016. Le Président François Hollande s’est entretenu avec le Président Tran Dai Quang, le Secrétaire Général du Parti communiste vietnamien Nguyen Phu Trong, le Premier Ministre Nguyen Xuan Phuc et la Présidente de l’Assemblée Nationale Nguyen Thi Kim Ngan. Il a prononcé un discours à l’Université Nationale de Hanoi et s’est rendu à Ho Chi Minh-Ville.

2. Au cours de leur entretien, les deux Présidents ont évoqué les relations bilatérales et les questions régionales et internationales. Ils ont constaté que la coopération entre le Vietnam et la France connait des développements très positifs dans plusieurs domaines: politique, défense, sécurité, coopération au développement, commerce et investissements, environnement, lutte contre le changement climatique, santé publique, sciences et technologies, formation, droit et justice, culture, coopération décentralisée, soutien à la langue française. Ils réaffirment leur détermination commune à développer et à approfondir tous les volets du Partenariat stratégique conclu en septembre 2013.

3. Les deux parties soulignent la nécessité de multiplier les contacts et les échanges bilatéraux à tous les niveaux, notamment les visites de haut niveau et les contacts en marge des rencontres internationales et régionales. Elles sont convenues de mobiliser tous leurs mécanismes de concertation et de dialogue, dont le dialogue stratégique entre les Ministères des affaires étrangères et les Ministères de la défense au niveau des vice-ministres vietnamiens et de leurs équivalents français.

4. Les deux Présidents réaffirment que la coopération économique constitue un des volets prioritaires des relations bilatérales. Ils soulignent l’importance du dialogue économique de haut niveau pour promouvoir leurs relations économiques et commerciales. La quatrième session du dialogue qui s’est tenue à Paris en juillet 2016, a confirmé la nécessité de définir des champs de coopération ciblés en réponse aux intérêts des deux pays. Les deux parties ont salué la signature de la Convention de coopération entre les Ministères vietnamien et français de l’Agriculture, intervenue à l’occasion de cette visite. Le Vietnam a invité la France à participer, en tant que pays d’honneur, à l’édition de 2017 de la Foire internationale de l’Agroalimentaire du Vietnam (Vietnam Foodexpo). Les deux Présidents se félicitent également du renforcement de la coopération entre Business France et l’Agence vietnamienne de Promotion du Commerce (VIETRADE).

5. Les deux parties réaffirment leur volonté de promouvoir un environnement favorable à l’investissement et au développement de partenariats économiques et industriels de long terme. Elles se félicitent des accords signés entre Airbus et les compagnies aériennes vietnamiennes qui donneront lieu à ce type de partenariat dans le secteur aéronautique. Elles sont convenues d’encourager la signature et la ratification, dans les meilleurs délais, de l’Accord de libre-échange entre le Vietnam et l’Union européenne (UE). Le Vietnam se félicite de l’assistance technique et du soutien au renforcement des capacités que la France et l’UE pourront lui accorder en vue de l’application de l’Accord de libre-échange UE-Vietnam.

6. Les deux parties sont convenues de renforcer leur dialogue stratégique de défense et de poursuivre la coopération dans les domaines de la formation, de la médecine militaire, de l’hydrographie, des escales des bâtiments militaires, des équipements de défense ainsi que dans le domaine des opérations de maintien de la paix. Elles souhaitent également développer la coopération en matière de sécurité et de sûreté maritime et aérienne.

7. Les deux parties affirment leur volonté de poursuivre leur coopération en matière de lutte contre l’immigration illégale, le trafic d’êtres humains, la contrefaçon, la cybercriminalité, la drogue et le blanchissement d’argent. Elles saluent la signature, à l’occasion de cette visite, des Conventions bilatérales sur l’extradition et sur l’entraide judiciaire en matière pénale ainsi que l’Arrangement administratif de coopération entre les deux Ministères de la Justice.

8. Les deux parties se félicitent de la coopération pour le développement mise en œuvre depuis plus de vingt ans. La France, qui est le deuxième partenaire bilatéral du Vietnam par le montant de l’aide accordée depuis 1994, souhaite poursuivre son engagement. Les deux parties conviennent que les principaux domaines d’utilisation de l’aide publique au développement au Vietnam seront à l’avenir la lutte contre le changement climatique et l’adaptation à ses effets, l’environnement, les énergies renouvelables, l’efficacité énergétique, la formation, les infrastructures urbaines et l’agriculture durable. Elles souhaitent également accélérer la mise en œuvre les projets prioritaires, en particulier le projet de ligne pilote n° 3 du métro de Hanoi.

9. Les deux parties soulignent le caractère prioritaire de la coopération scientifique et technologique. Elles sont convenues de poursuivre la coopération dans les domaines de l’agriculture, des énergies renouvelables, de la santé, des ressources naturelles, de l’environnement, de la recherche sur les technologies spatiales et les applications satellitaires. À cet égard, les deux parties se félicitent de la conclusion d’un Mémorandum de coopération entre l’Académie des Sciences et des Technologies du Vietnam et le Centre national d’études spatiales de la France.

10. Les deux parties s’engagent à promouvoir la coopération dans le domaine de l’éducation et de la formation en France et au Vietnam. Elles s’engagent notamment à développer l’Université des Sciences et des Technologies de Hanoï au niveau international et à poursuivre la coopération dans le domaine de l’enseignement du et en français dans le système éducatif du Vietnam, notamment au sein des classes bilingues. Elles s’engagent également à développer l’enseignement de la langue vietnamienne dans le système éducatif français et conviennent à cette fin de poursuivre leurs discussions concernant la création de sections internationales vietnamiennes en France.

11. Les deux parties considèrent que la coopération culturelle constitue un élément essentiel des relations bilatérales, contribuant à promouvoir la compréhension mutuelle et les échanges entre les deux peuples. Elles s’engagent à favoriser la présence à long terme et le développement du Centre culturel du Vietnam en France et de l’Institut français au Vietnam. Les deux Présidents encouragent également les établissements culturels vietnamiens et français à intensifier leurs échanges avec des missions d’experts et la mise en œuvre de projets communs.

12. Les deux dirigeants réaffirment leur soutien au renforcement de la coopération décentralisée. Les 10emes Assises de la Coopération décentralisée Vietnam – France qui auront lieu à Can Tho du 14 au 16 septembre 2016 marqueront une nouvelle étape de cette coopération.

13. Les deux parties saluent le succès de la Conférence Paris Climat 2015 et la signature de l’Accord de Paris, qui illustrent un progrès important dans la lutte contre le changement climatique. Le Vietnam souhaite bénéficier de l’assistance et du soutien de la France et de la communauté internationale pour mener à bien ses stratégies nationales dans ce domaine, ainsi que pour réaliser les objectifs de l’Accord de Paris.

Dans cet esprit, les deux Présidents se félicitent de la signature de la convention de financement d’un projet d’appui à la gestion des ressources en eau et des infrastructures d’adaptation au changement climatique dans les provinces de Ninh Binh, Ha Tinh et la ville de Can Tho, mises en œuvre par l’AFD. Ils sont également convenus d’examiner la participation française aux « projets verts » au Vietnam tels que la production d’électricité solaire, l’énergie renouvelable, l’amélioration de l’écosystème, l’aménagement interdisciplinaire respectueux de l’environnement ou la construction des villes intelligentes.

14. Les deux Présidents conviennent de poursuivre les échanges de vue et les consultations dans le cadre des Nations Unies, de l’ASEM, de la coopération UE-ASEAN et des institutions de la Francophonie. Ils soulignent l’importance de la coopération et des échanges au sein de l’espace francophone et soutiennent le renforcement de la présence de la Francophonie en Asie-Pacifique et la coopération étroite entre les deux pays dans les préparatifs du XVIeme Sommet de la Francophonie à Tananarive, Madagascar.

15. Les deux parties réaffirment le rôle central des Nations Unies dans le maintien de la paix, de la sécurité internationale, ainsi que dans la promotion d’un développement durable et équitable. Elles réaffirment leur soutien à la Charte des Nations Unies et à la Déclaration universelle de droits de l’Homme, et leur engagement à respecter de l’indépendance, la souveraineté et les régimes politiques respectifs des deux pays. Elles sont convenues de renforcer leur coopération pour la promotion de la bonne gouvernance, de l’État de droit et des Droits de l’Homme, notamment pour faire en sorte que toutes les personnes quelles que soient leur genre, origine, religion ou leur orientation sexuelle puissent disposer pleinement de leurs droits.

16. Les deux parties condamnent fermement le terrorisme sous toutes ses formes ainsi que l’extrémisme violent et expriment leur soutien aux efforts de la communauté internationale dans la lutte contre le terrorisme.

17. Les deux parties affirment leur attachement à la paix, à la stabilité, à la coopération et à la prospérité dans le monde et en Asie-Pacifique. Le Vietnam soutient la volonté de la France et de l’Union européenne de faire valoir leur rôle actif et constructif en Asie-Pacifique et de renforcer leurs relations avec l’ASEAN. La France se félicite de la création de la Communauté de l’ASEAN et soutient le rôle central de cette Association dans les structures régionales en devenir.

18. Les deux Présidents affirment l’importance du maintien de la paix, de la stabilité, de la sécurité, de la sûreté et de la liberté de navigation et de survol dans la région. Ils soulignent leur attachement au règlement pacifique des différends, à l’exclusion de tout recours à la menace ou à l’emploi de la force, conformément aux principes universellement reconnus du droit international, notamment de la Convention des Nations Unies de 1982 sur le droit de la mer. Après la sentence de la Cour permanente d’arbitrage le 12 juillet 2016, ils affirment le respect du principe de primauté du droit dans les mers et les océans et soulignent l’importance d’appliquer pleinement la Déclaration sur la conduite des parties en Mer Orientale (DOC) et appuient les efforts pour parvenir rapidement à la conclusion d’un Code de Conduite (COC) en Mer Orientale.

19. Les deux Présidents sont convaincus que la présente visite a contribué au renforcement du Partenariat stratégique conclu entre les deux pays. Le Président de la République française a invité le Président de la République socialiste du Vietnam à effectuer une visite en France. Le Président Tran Dai Quang a accepté l’invitation. -VNA

Source : Vietnam News Agency

 

Bản lên tiếng của các tổ chức xã hội dân sự độc lập tại Việt Nam – nhân kỷ niệm 40 năm biến cố 30-04-1975

[ndlr] Déclaration des organisations de la société civile à l’occasion de la commémoration du 30 avril 1975. Une charge sans concession contre le totalitarisme vietnamien et un document à valeur de source historique.

Lich30-04-1975

Bản lên tiếng của các tổ chức xã hội dân sự độc lập tại VN – nhân kỷ niệm 40 năm biến cố 30-04-1975

Kính thưa toàn thể Đồng bào Việt Nam trong và ngoài nước.

Kính thưa các chính phủ dân chủ và các cơ quan nhân quyền quốc tế. 

Cách đây đúng 40 năm, ngày 30-04-1975, kết thúc cuộc chiến huynh đệ tương tàn giữa hai miền Nam Bắc với bao tang thương đổ vỡ, chôn vùi một chính thể dù còn bất toàn nhưng vẫn có tự do no ấm, và mở đầu cho việc áp đặt chế độ cộng sản lên toàn thể đất Việt.

Nhìn lại những gì mà đảng và nhà cầm quyền Cộng sản đã làm trên đất nước VN từ sau ngày bi thảm và tang thương đó đến hiện tại, chúng tôi, các tổ chức xã hội dân sự độc lập trong nước, nhận định rằng đây là 40 năm áp đặt chế độ toàn trị và 40 năm tiêu diệt ý thức con người.

1- 40 năm áp đặt chế độ toàn trị.

Khác hẳn mọi chế độ độc tài trong lịch sử nhân loại (phát xít, quân phiệt, tài phiệt, giáo phiệt…) vốn chỉ chú trọng tới một hai khía cạnh của quốc gia xã hội, chế độ CSVN – như mọi chế độ CS khác – đều mang tính toàn trị, nghĩa là muốn quản lý hết mọi phương diện của đời sống xã hội lẫn cá nhân, từ vật chất đến tinh thần…

a- Toàn trị chính trị:

Đảng CSVN luôn muốn chỉ duy mình cai trị đất nước, không chấp nhận đảng đối lập. Nên sau khi chiến thắng, họ lập tức giam nhốt nhiều năm mọi quân, cán, chính của chế độ cũ và đảng viên các đảng phi Cộng sản; tiếp đến tiêu diệt gọn các nhóm phục quốc bắt đầu xuất hiện rồi còn tạo ra những tổ chức kháng chiến giả hòng gài bẫy người yêu nước. Để chính danh hóa và hợp pháp hóa quyền cai trị độc hữu của mình, Hiến pháp 1980, qua điều 4 (và các HP sau đó cũng vậy), khẳng định đảng CS là lực lượng duy nhất lãnh đạo nhà nước và xã hội. Từ 1975 đến nay, các cá nhân hay tổ chức đòi đa nguyên đa đảng đều bị trấn áp tàn bạo. Tam quyền phân lập biến thành tam quyền phân công dưới sự chỉ đạo của đảng. Nhưng để tránh mang tiếng đàn áp chính trị, CS gọi các “tội chính trị” là tội hình sự, và dùng các điều 79, 88 và 258 Bộ luật Hình sự để trừng phạt “tội” này.

Hậu quả: toàn dân (trừ đảng viên) mất hết mọi quyền chính trị và dân sự, không thể tự chọn người lãnh đạo đất nước, cũng không thể tham gia quốc sự qua việc ứng cử vào quốc hội hay các hội đồng nhân dân. Bầu khí chính trị ngột ngạt, tù nhân chính trị đông đảo (theo thống kê mới nhất, hiện còn 105 tù nhân lương tâm), mọi đảng chính trị bị cấm tiệt. Và sự toàn trị chính trị này cũng là nguyên nhân gây ra các hậu quả kế tiếp.

b- Toàn trị kinh tế:

Năm 1976, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 254 xoá bỏ giai cấp tư sản mại bản, tiến hành cải tạo công thương nghiệp tư bản tư doanh miền Nam, phá tan một nền kinh tế trù phú. Song song, đảng đuổi hàng vạn thị dân vùng chế độ cũ đi kinh tế mới để cướp đất cướp nhà. Hậu quả là đất nước đứng bên bờ vực thẳm phá sản, khiến năm 1986 đảng phải đề ra chính sách “Đổi mới”, cải cách kinh tế theo phương thức thị trường. Đời sống vật chất của dân phần nào nên dễ thở, nhưng đảng lại nhân cơ hội hóa thân thành tư bản đỏ. Nên HP 1992 (đ. 17-18) và Luật đất đai 1993 đưa ra khái niệm quái đản: “Mọi tài nguyên đất nước đều thuộc sở hữu toàn dân, do nhà nước thống nhất quản lý”. Quyền tư hữu đất đai bị bãi bỏ; người dân trở thành kẻ đi thuê của nhà nước, đang khi nhiều đảng viên sở hữu hàng trăm héc-ta ruộng vườn. CSVN đưa thêm khái niệm quái đản thứ 2: “Kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa” (mà cho tới nay chẳng ai có thể hình dung ra sao) với kinh tế nhà nước làm chủ đạo (HP 1992, đ. 15 và HP 2013, điều 51). Nhiều tổng công ty và đại tập đoàn được thành lập do đảng viên và thân thuộc nắm giữ nhưng rốt cuộc chỉ tham nhũng và thua lỗ, làm thiệt hại ngân sách quốc gia hàng vạn thậm chí hàng triệu tỷ đồng.

Hậu quả: sau 4 thập niên hòa bình, lợi tức đầu người VN năm 2014 chỉ là 1.028 USD (so với Singapore cùng khởi điểm thoát ách thuộc địa: 36.897 USD). Năng lực cạnh tranh của VN hiện đứng chót ASEAN. Mấy trăm ngàn doanh nghiệp tư phá sản. Nhà nước đi vay để trả lãi nợ công 3 tháng 1 tỷ đô; bình quân đầu người từ già đến trẻ phải gánh 1.000 đô nợ… Dân oan lên tới hàng triệu người, dở sống dở chết. Công nhân cũng hàng triệu người bị bóc lột tận xương tủy!

c- Toàn trị văn hóa:

Ngay sau khi toàn thắng, CS tịch thu phá hủy mọi sách văn học, nghệ thuật, lịch sử của VNCH, bỏ tù vô số văn nhân nghệ sĩ. Nhiều nhà văn phản kháng từng phục vụ chế độ cũng bị đọa đày. Mọi ngành văn học nghệ thuật đều phải đề cao chủ nghĩa, chế độ và đảng CS.

Toàn trị văn hóa đặc biệt thực thi trên lãnh vực giáo dục đại chúng và giáo dục học đường. CS cấm hẳn báo chí tư nhân, nắm hết báo chí các loại, dùng chúng không như phương tiện thông tin đơn thuần mà như công cụ tuyên truyền nhồi sọ công chúng, hướng dẫn lèo lái công luận, bắt nhân dân chỉ biết nói, nghĩ và làm theo mệnh lệnh của đảng. CS cũng tạo ra một đám “trí nô ký sinh” có học vị cao nhưng chỉ biết gian trá và ngụy biện để luôn bênh vực đảng. Tất cả chỉ nhằm cho nhân dân thấy đảng là thần công lý và nguồn sự thật. Giáo dục học đường bị chính trị hóa. Mọi hiệu trưởng đều là đảng viên, triết lý giáo dục là học thuyết Mác Lê và tư tưởng Hồ, không đào tạo giới trẻ thành công dân tự do và trách nhiệm cho đất nước nhưng thành thần dân tùng phục đảng và công cụ phục vụ đảng. Toàn trị văn hóa còn thực hiện qua việc đàn áp tôn giáo bằng bạo lực vũ khí và bạo lực hành chánh (sách nhiễu, cấm cản, bỏ tù, cướp bóc, phá hoại) nhằm ngăn chận các giáo hội đưa vào quần chúng giáo lý đầy tính giải thoát và văn hóa đậm chất nhân bản của mình, ngõ hầu thuyết duy vật vô thần độc tôn thống trị.

Hậu quả: VN nay không có những tác phẩm văn chương, nghệ thuật giá trị; thành tựu khoa học (phát minh sáng kiến) hiếm hoi; trình độ học sinh, sinh viên, chuyên gia thấp kém. Cơ sở giáo dục thiếu thốn và bệ rạc; đạo đức học đường sa sút từ thầy đến trò, đầy bạo hành và gian dối; đạo đức xã hội xuống cấp trầm trọng: dửng dưng, bóc lột, giành giật, lừa đảo nhau; hối lộ tham nhũng, mua quan bán chức là chuyện bình thường; mê tín dị đoan, buôn thần bán thánh, lễ hội nhếch nhác xuất hiện khắp nơi; người ta tự ru ngủ với những kỷ lục lớn, thành tích ảo.

d- Toàn trị xã hội:

Quyết không để lọt thành phần nào, giai tầng nào trong xã hội, CS tạo ra Mặt trận Tổ quốc Việt Nam để quy tụ trong đó mọi tổ chức chính trị, kinh tế, dân sự. Mặt trận này hiện có 44 đoàn thể thành viên. Tất cả dưới sự chỉ đạo của đảng, thành phần lãnh đạo là người của đảng, nhắm mục đích tối cao: bảo vệ sự cai trị độc đoán và lâu dài của đảng. Và để việc toàn trị xã hội được bảo đảm, CS biến các lực lượng trong đất nước thành công cụ: quốc hội, tòa án, chính quyền, công an, tôn giáo quốc doanh. Quốc hội biến ý đảng thành lòng dân, xây dựng luật để bắt dân theo ý đảng. Chính quyền dùng nền hành chánh buộc dân tuân hành chính sách đường lối của đảng. Tòa án cấu kết với công tố và điều tra để khiến công lý luôn đứng về phía đảng. Công an làm thanh gươm bảo vệ đảng, không để thằng dân nào động tới quyền lực đảng. Tôn giáo quốc doanh dạy tín đồ luôn vâng lời đảng.

Hậu quả: toàn thể xã hội sống co ro dưới sự dòm ngó, theo dõi, kiểm soát của tai mắt đảng (MTTQ), chẳng còn ai dám bày tỏ ý kiến và tình cảm cách chân thật. Dân kiện người của đảng thì nắm chắc phần thua. Lấy cớ bảo vệ đảng, công an dân phòng đối xử với dân cách vô luật: sách nhiễu, hành hung, đàn áp. Ba năm nay, hơn 260 người chết đang khi bị tạm giam. Hành xử bạo lực của công an gieo giữa xã hội thói quen bạo lực. Người dân hiện chẳng được luật pháp che chở!

2- 40 năm tiêu diệt ý thức con người

Hồ Chí Minh từng nói: “Muốn xây dựng CNXH, trước hết cần có những con người XHCN”. Thực tế, câu đó có nghĩa: “Đảng muốn xây dựng thể chế độc tài toàn trị, phải có những con người bị tiêu diệt ý thức, lương tâm nhưng lại có vai trò trong xã hội trước đã”. Và đó là điều CSVN miệt mài thực hiện 40 năm qua.

 a- Tiêu diệt ý thức đại diện quốc dân nơi thành viên Quốc hội: 

Không do dân bầu nhưng do đảng cử, họ hầu như luôn “nhất trí cao” trước ý muốn của đảng. Từ công hàm Phạm Văn Đồng (1958), qua hai hiệp định lãnh thổ và lãnh hải (1999 và 2000), đến chuyện khai thác bauxite (2007), cuộc xây dựng Hiến pháp mới (2013)… Quốc hội chẳng hề đứng về phía nhân dân mà tìm hiểu, chất vấn, phản biện hoặc kiểm soát, theo dõi, nhất nhất để cho Bộ chính trị và Trung ương đảng mặc sức tung hoành, dù bất lợi cho dân và hiểm nguy cho nước.

b- Tiêu diệt ý thức phục vụ công chúng nơi nhân viên công quyền: 

Được đảng bộ trung ương hay địa phương đặt để chứ không do dân trao quyền, họ luôn cư xử như trời con lãnh chúa, hống hách khinh người, lo tích trữ của hơn phục vụ dân. Bằng chứng: xây cơ ngơi đồ sộ, ăn chặn tiền kẻ nghèo, mặc kệ dân khiếu kiện, đánh phá cướp bóc các tôn giáo, cho Tàu cộng thuê những vùng đất chiến lược làm cảng thương mại, khu du lịch, phố thị thôn làng.

c- Tiêu diệt ý thức tôn trọng và bảo vệ dân nơi lực lượng công an: 

Tự coi như lực lượng bảo vệ đảng, thề tuyệt đối trung thành với đảng, công an trở thành công cụ đàn áp dân oan và giáo oan đòi công lý nhân quyền, “lực lượng đối thọi” với các nhà dân chủ cất tiếng đòi tự do; kẻ hỗ trợ cho công tố và thẩm phán trong các phiên tòa chính trị; nỗi kinh hoàng cho ai bị bắt về đồn do «vi phạm» lớn nhỏ: bị đánh đập dã man, tra tấn đến chết rồi bị vu cáo là “tự tử”!

d- Tiêu diệt ý thức bảo vệ Tổ quốc nơi hàng ngũ quân đội: 

“Trung với đảng” thay vì “Trung với nước hiếu với dân”, được tự do kinh tài, quân đội trở thành công cụ của đảng, chỉ lo làm giàu (hàng tướng lãnh đạo nắm vô số công ty lớn nhỏ), lơ là bổn phận bảo vệ Tổ quốc đồng bào, bỏ mặc ngư dân cho Tàu cộng sách nhiễu, cướp bóc, tàn sát, có khi còn tham gia đàn áp dân lành. Dẫu từng oai hùng chiến đấu năm 1979 hay anh dũng tử trận năm 1988, quân đội xét chung nay hoàn toàn bị khống chế bởi những tay sai Bắc triều trong Bộ chính trị hay Bộ quốc phòng.

e- Tiêu diệt ý thức bảo vệ công lý nơi giới luật sư, công tố, quan tòa:

Công an điều tra có khi dùng lường gạt hoặc tra tấn để thẩm vấn, công tố (kiểm sát) với điều tra một lòng một dạ, luật sư nhiều lúc chỉ đứng ra xin khoan hồng, thẩm phán thường có những «bản án bỏ túi» do trên định sẵn. Điều tra, công tố và quan tòa ăn hối lộ là chuyện bình thường, nhiều án oan thậm chí án oan tử hình đã được tuyên nhanh nhưng chậm xét lại. Nói chung, bộ máy tòa án hoạt động vì tiền hoặc vì đảng.

f- Tiêu diệt ý thức thương xót bệnh nhân nơi giới y sĩ: 

Bỏ mặc những ca cấp cứu chưa nộp tiền, khám bệnh một cách chớp nhoáng qua loa, đòi bệnh nhân hối lộ mới săn sóc tốt, cung cấp thuốc quá hạn hay dổm giả, dùng một kết quả xét nghiệm cho cả trăm bệnh nhân, ăn hoa hồng quá độ khiến giá y dược lên tận trời, ưu tiên săn sóc cho đảng viên cán bộ, coi rẻ những ai dùng thẻ bảo hiểm y tế. Nhiều trường hợp bị người nhà bệnh nhân hành hung do thói vô trách nhiệm.

g- Tiêu diệt ý thức làm chứng cho sự thật và lẽ phải nơi giới tu hành: 

Lý luận mình không muốn dính vào chính trị, vô số chức sắc chỉ lo xây dựng điện thờ nguy nga, tổ chức lễ hội rầm rộ, ra ngoại quốc quyên thật nhiều tiền, mà hoàn toàn dửng dưng trước cảnh đồng bào bị đàn áp, xã hội bị băng hoại, tổ quốc bị lâm nguy… Đôi lúc họ chỉ lên tiếng về các nguyên tắc luân lý chung chung (an toàn hơn) chứ không can thiệp vào những trường hợp bất công cụ thể (dễ gặp nguy hiểm).

h- Tiêu diệt ý thức lương sư hưng quốc nơi giới thầy giáo: 

Vô số giáo viên thiếu tư cách, thiếu khả năng (“đứng nhầm lớp”), vô số vụ việc thầy bạo hành trò, đổi tình lấy điểm, bắt nữ sinh làm điếm, bỏ mặc trò cho công an hành hạ; có khi cấm học trò mình biểu tình yêu nước chống Trung Quốc xâm lược. Rồi còn nạn dạy thêm để làm giàu và cho điểm giả để lấy thành tích. Từ đó, sinh ra hậu quả khủng khiếp là sự ngây thơ, chân thật, hiền lành nơi học sinh cũng bị tiêu tùng mất hẳn.

Kết luận: 

Nhìn lại 40 năm qua, ai cũng thấy chưa thời nào trong lịch sử Đất nước, lại có một “chính quyền”, “chính đảng” hành xử như một lực lượng ngoại nhập đến thế, chỉ biết kiểm soát, khống chế mọi lãnh vực của đời sống xã hội và con người cách tinh vi và chặt chẽ, với gian dối và bạo hành, để củng cố quyền lực và thâu tóm quyền lợi. Quyền lực và quyền lợi cho mình, cho thân thuộc, cho phe cánh, đang lúc dân chúng trở thành kẻ bị bóc lột, đời sống nheo nhóc, mạng sống bị coi rẻ như súc vật. “Chính quyền” và “chính đảng” này -do điều hành thất bại mọi mặt và bị Tàu cộng khống chế mọi bề- đang rắp tâm bán nước, sáp nhập VN vào Trung Hoa như một tỉnh lẻ. Chưa thời nào trong lịch sử Đất nước, lại có một dân tộc, một xã hội bị lãnh đạo chính trị coi như con cái để dạy dỗ, con ở để bóc lột, con tin để đem trao đổi đến thế; bị lực lượng cầm quyền không những gây khốn đốn cho cuộc sống về mặt kinh tế, an ninh, môi trường, mà còn gây băng hoại cho nhân cách về mặt ý thức, ý chí và lương tâm.

Nhưng không, hồn thiêng sông núi, tinh thần dân tộc, ý chí bất khuất của giống nòi đang dâng lên trong lòng hàng triệu con dân Việt khao khát tự do, sáng ngời ý thức trách nhiệm với vận mệnh Tổ quốc, nung nấu ý chí và quyết tâm hành động muôn người như một để bằng mọi cách – với sự trợ lực của Đồng bào hải ngoại – tiêu diệt chủ nghĩa cộng sản đầu độc tâm trí, giải thể chế độ cộng sản tàn hại xã hội và hất cẳng chính đảng cộng sản đã dồn Dân tộc đến bước đường cùng, hầu xây dựng lại một đất nước tràn ngập chân lý, công bình, tình thương và tự do. 40 năm dưới ách độc tài toàn trị này đã quá đủ!!!

Làm tại Việt Nam ngày 25-04-2015

 

Các tổ chức xã hội dân sự đồng ký tên

1- Giáo hội Liên hữu Lutheran VN-HK. Đại diện: Mục sư Nguyễn Hoàng Hoa.

2- Giáo hội PGHH Thuần túy. Đại diện: Cụ Lê Quang Liêm.

3- Giáo hội PGHH Thành phố Cần Thơ. Đại diện: Bà Nguyễn Thị Ngọc Lan.

4- Hội Ái hữu Tù nhân Chính trị và Tôn giáo Việt Nam. Đại diện: Ông Nguyễn Bắc Truyển.

5- Hội Anh em Dân chủ. Đại diện: Mục sư Nguyễn Trung Tôn.

6- Hội Bảo vệ Quyền Tự do tôn giáo. Đại diện: Cô Hà Thị Vân

7- Hội Bầu bí Tương thân. Đại diện: Ông Nguyễn Lê Hùng.

8- Hội Cựu Tù nhân Lương tâm. Đại diện: Bác sĩ Nguyễn Đan Quế, Linh mục Phan Văn Lợi.

9- Hội Phụ nữ Nhân quyền Việt Nam: Đại diện: Các bà Trần Thị Hài, Trần Thị Nga, Huỳnh Thục Vy

10- Hội thánh Tin lành Chuồng Bò. Đại diện: Mục sư Nguyễn Mạnh Hùng.

11- Khối Nhơn Sanh Đạo Cao Đài. Đại diện: Các Chánh trị sự Hứa Phi, Nguyễn Kim Lân, Nguyễn Bạch Phụng.

12- Khối Tự do Dân chủ 8406. Đại diện: Nhà văn Nguyễn Xuân Nghĩa

13- Nhóm Bảo vệ Tôn giáo và Sắc tộc. Đại diện: Ông Huỳnh Trọng Hiếu.

14- Nhóm Linh mục Nguyễn Kim Điền. Đại diện: Linh mục Nguyễn Hữu Giải

15- Phòng Công lý Hòa bình DCCT Sài Gòn. Đại diện: Linh mục Đinh Hữu Thoại.

16- Phong trào Liên đới Dân oan Tranh đấu. Đại diện: Bà Trần Ngọc Anh.

17- Tăng đoàn Giáo hội PGVN Thống nhất. Đại diện: Hòa thượng Thích Không Tánh.

Source : Dan Lam Bao, 26/04/2015 / Blog Anh Ba Sàm

Déclaration des milieux bouddhistes du Sud Viêt Nam [1963]

Déclaration des milieux bouddhistes du Sud Viêt-Nam

CoPhatGiao_PhapLuan

(Texte lu devant les fidèles rassemblés en la pagode Tu Dam à Huê).

Depuis des millénaires, les bonzes et les fidèles du Bouddha, dans le monde entier comme au Viêt-Nam, sont demeurés fidèles à l’idéal de douceur et d’altruisme de notre Maître Cakya Mouni.

Aussi bien, partout où il arrive, le bouddhisme apporte-t-il avec lui une atmosphère de calme et de paix. L’histoire en fournit la preuve indéniable. Durant toutes ces dernières années, à la répression qui nous frappait en tous lieux, nous avons opposé notre résignation constante, non par faiblesse, mais par volonté de partager les souffrances et les deuils de notre pays en ces temps de malheur. Nous constatons avec combien d’amertume, que certains ont abusé de leurs pouvoirs pour semer le deuil chez les bonzes et les fidèles du Bouddha à travers tout le pays, pour commettre des injustices vis-à-vis d’une foi dont l’histoire remonte à des millénaires dans la vie de la nation. D’arbitraire en violence, on en est venu à fouler aux pieds les droits les plus sacrés du bouddhisme : son drapeau international a été interdit. Cette décision illégale est une violation éhontée de la liberté de croyance. Face à de telles injustices, nous nous voyons tous, bonzes et fidèles d’un bout à l’autre du pays, dans l’obligation de nous lever pour défendre notre idéal.

Les événements qui se sont produits durant ces trois derniers jours s’inscrivent dans cet esprit. Le sang a coulé, des vies humaines ont été sacrifiées. Avec une ferme détermination, nous réclamons une nouvelle fois du gouvernement la satisfaction de nos aspirations :

  • 1. Retrait définitif de l’ordre interdisant le drapeau bouddhique.
  • 2. Jouissance effective pour les bouddhistes des droits inscrits dans l’ordonnance n° 10.
  • 3. Cessation des arrestations et autres mesures de répression à l’encontre des bouddhistes.
  • 4. Liberté pour les bonzes et les fidèles de propager leur foi et pratiquer leur culte.
  • 5. Indemnisation équitable des familles des innocentes victimes et sévères sanctions aux responsables de leur mort.

Ce sont là des revendications minima, celles qui tiennent le plus à cœur à tous les bonzes et fidèles dans l’ensemble du pays.

Nous sommes prêts à tous les sacrifices jusqu’à ce que soit donnée satisfaction à ces légitimes aspirations.

En l’année 2507 du Bouddha, Huê, le 10 mai 1963.

L’Association Générale des Bouddhistes Vietnamiens.

5NguyenVongCuaPhatGiaoVietNam

Extrait de : Terreur contre les bouddhistes au Sud Viêt Nam, S.l., Éditions Libération, 1963, pp. 42-43.

Nguyễn Tiến Trung : Cần tiếp tục biểu tình ôn hòa [De la nécessité de manifester pacifiquement]

NguyenTienTrung[ndlr] Pour la première fois depuis sa libération le jeune dissident Nguyen Tien Trung s’exprime “publiquement” sur sa page Facebook. A la suite des graves émeutes d’hier, il condamne la violence, il appelle à poursuivre les manifestations de façon pacifique et à ne pas se tromper d’ennemi (qui ne s’incarnent ni dans les Chinois établis au Viêt-Nam ni dans les ouvriers chinois travaillant sur le sol vietnamien). Il interroge la passivité des dirigeants actuels. Selon lui, une seule alternative s’offre désormais au Viêt-Nam : 1) La démocratisation du régime ; 2) Redéfinir la politique extérieure.

Tình hình biểu tình trên toàn quốc đã có bạo động và đã có người chết. Dù vậy tôi vẫn tin rằng việc tiếp tục biểu tình ôn hòa phản đối Trung Quốc là cần thiết. Việc này sẽ khiến những người lãnh đạo thân Bắc Kinh với những “16 chữ vàng”, “4 tốt” phải suy nghĩ lại. Họ cần đồng hành với nhân dân chống ngoại xâm chứ không phải đồng hành với giặc.

Đến giờ phút này, trong số hàng ngũ lãnh đạo cao cấp, chỉ có Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng lên tiếng một cách yếu ớt tại hội nghị Asean là không chấp nhận được. Giặc đang khoan giếng dầu trên vùng biển của Việt Nam, đó là hành vi xâm lược cướp bóc giữa ban ngày. Kéo cả một giàn khoan khổng lồ như vậy xâm nhập vào lãnh hải Việt Nam mà các lực lượng không quân, hải quân không biết để chặn ngay từ đầu. Tại sao lại như vậy? Lực lượng tình báo quốc phòng đi đâu hết? Hay chỉ đi canh chừng những anh chị em dân chủ đang lên tiếng ôn hòa để yêu cầu cải cách xã hội theo hướng tốt đẹp hơn?
Sự việc mất Gạc Ma năm 1988 và sự việc để giàn khoan khổng lồ của Trung Quốc vào biển Đông chứng tỏ năng lực kém cỏi, không thể bảo vệ đất nước của đảng cầm quyền. Ca ngợi những chiến thắng quân sự trong quá khứ chỉ càng làm nổi bật lên hiện tại cay đắng là lãnh đạo chỉ biết im lặng. Chỉ có trao quyền làm chủ thực sự lại cho người dân để dân bầu ra những người lãnh đạo hành động theo ý chí và nguyện vọng của nhân dân mới giải quyết được vấn đề, mới đoàn kết được dân tộc, mới có thể chống ngoại xâm.

Tôi không chủ trương bài người Trung Quốc hay đánh đập công nhân Trung Quốc đang làm việc ở Việt Nam. Người dân Trung Quốc cũng phải chịu đựng sự cai trị độc tài tàn bạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc. Dân tộc Trung Quốc cũng phải chịu đau khổ như dân tộc Việt Nam. Việc xâm lược lần này là do giai cấp thống trị của Trung Quốc tiến hành, không phải là những người dân bị trị. Tôi nghĩ cần phân biệt rõ điều này.

Vì những lý do trên, tôi tin rằng biểu tình ôn hòa cần phải tiếp tục. Những lãnh đạo Việt Nam cần thấy rõ ý dân muốn đoạn tuyệt với ý thức hệ và sự bảo trợ của Bắc Kinh. Hãy làm theo các nước lân cận cũng đang có tranh chấp với Trung Quốc:

1. Về đối nội: thực sự dân chủ hóa, chấp nhận các tổ chức dân sự, các đảng đối lập, thực thi báo chí tự do, tiến tới bầu cử tự do và công bằng càng nhanh càng tốt.

2. Về đối ngoại: liên kết với các nước dân chủ tiến bộ trên thế giới, quan trọng nhất là với Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu và các nước khác như Nhật, Hàn. Cần lưu ý rằng ngay cả những cường quốc như Nhật, Hàn cũng phải liên kết với Hoa Kỳ mới đảm bảo được quốc phòng trước sự gây hấn của Trung Quốc.

Thật ra, không còn con đường nào khác cho Việt Nam. Việc biểu tình ôn hòa sẽ thúc đẩy Việt Nam tiến theo con đường này.

Source : Dan Lam Bao