Archives par mot-clé : Danang

Du port au monde. Une histoire globale des ports indochinois (1858-1956) – Colloque à Đà Nẵng les 27, 28 et 29 octobre 2022

Annonce d’un important colloque franco-vietnamien à Đà Nẵng (Viêt-Nam) les 27, 28 et 29 octobre 2022. Programmes téléchargeables ci-dessous en français, vietnamien et anglais.




Pour s’inscrire :

Un lien d’inscription est disponible sur la troisième page de la plaquette du programme (en vietnamien, en français ou en anglais). Les liens de connexion seront envoyés aux inscrits une semaine avant la tenue de l’événement. Comme indiqué sur le programme, les intéressé-es peuvent s’adresser au coordinateur du colloque aux deux adresses suivantes : 

Vietnam War Oral History Project: U.S. Marines landing in Đà Nẵng, March 8, 1965

[ndlr] Mise en ligne sur YouTube d’une interview avec Bui Diêm, ancien ambassadeur de la République du Viêt-Nam qui évoque le débarquement des Marines à Danang le 8 mars 1965. Signalé sur VSG par Alex-Thai D. Vo (Cornell University) que nous remercions.

 

This is part of the Vietnam War Oral History Project–People and History: The United States Intervention in Vietnam Through the Eyes of a Diplomat, 1965-1975 [Con Người và Lịch Sử: Sự Can Thiệp Của Hoa Kỳ Tại Việt Nam Qua Cái Nhìn Của Một Nhà Ngoại Giao, 1965-1975].

Transcription

• Hỏi: Như thế thì có nghĩa là, ông nói đó là năm 1964, thì có nghĩa là những cái sự hiện diện của Mỹ có trước ngày 8 tháng 3, năm 1965 phải không?

Bùi Diễm: Đúng rồi, nhưng mà có dưới hình thức của những cái người tham gia vào phi vụ Rolling Thunder mà thôi.

• Hỏi: Ông có biết có bao nhiêu người không?

Bùi Diễm: Không, tôi không biết rõ chắc chắn không phải những đơn vị mà người ta gọi là đơn vị chiến đấu. Chỉ là những đơn vị để mà phục vụ những phi vụ đi ra miền Bắc mà thôi. Thế rồi đến lúc khi mà ông Quát cũng có được biết rằng cũng có nhu cầu phải bảo vệ phi trường Đà Nẵng, thời gian chóng quá, chỉ chưa đầy có ít hôm thôi bởi vì chính phủ Phan Huy Quát mới được thành lập, nếu mà tôi không nhầm vào cái ngày 15 tháng hai năm 1965. Từ 15 tháng hai cho đến mùng 8 tháng 3 chỉ có ba tuần lễ thôi. Thành thử nếu người Mỹ thật sự có nói với ông Quát là có nhu cầu bảo vệ phòng thủ trường bay Đà Nẵng đó thì thời gian giữa chính phủ Phan Huy Quát được thành lập tới cái ngày mùng 8 tháng 3 chỉ có 3 tuần thôi. Mà rồi tới lúc 3 tiểu đoàn thủy quân lục chiến nó đổ bộ vào Đà Nẵng đó thì nếu tôi không lầm tôi theo dõi những tài liệu của chính những người Mỹ của Ngũ Giác Đài và của Bộ Ngoại Giao Mỹ, thì chính ông Đại sứ Maxwell Taylor cũng biết là có thể có sự can thiệp mạnh mẻ hơn về phương diện quân sự vào việc bảo vệ cái phi trường Đà Nẵng nhưng mà cũng hơi ngỡ ngàng ngày mùng 3 tháng năm 1965 khi thấy ba tiểu đoàn thủy quân lục chiến Mỹ đồn dập đổ bộ vào buổi sáng mùng 8 năm 1965. Vào buổi sáng hôm đó như tôi đã nói trong cuốn sách của tôi, mới sáng sớm ông Quát đã gọi giây nói cho tôi, với tư cách là một người cộng sự viên gần nhất của ổng ấy, tôi là Bộ trưởng tại Phủ Thủ Tướng. Ổng bảo tôi anh phải đến tôi sớm, tôi cần anh sáng sớm hôm nay có việc cần. Tôi vội vàng tôi đến nhà ông Quát thì tại đó tôi thấy sự có mặt của người cố vấn của tòa đại sứ Hoa Kỳ tức là ông Manfull. Thế thì tôi vừa đến tôi đã thấy sự có mặt của ông Manfull ở nhà ông Phan Huy Quát rồi. Ông Quát bảo tôi “Anh ở đây rồi thì anh phải sửa soạn thảo một bản thông cáo để loan báo việc 3 cái tiểu đoàn thủy quân lục chiến đổ bộ vào Đà Nẵng.” Tôi hết sức ngạc nhiên, tôi bảo “có cái chuyện gì mà nguy hiểm đến thế mà quân đội Mỹ phải đổ bộ đến Việt Nam?” Tôi hỏi ông Quát như thế. Thì ông Quát bảo, “Tôi sẽ nói chuyện với anh về sau nhưng bây giờ anh cứ ra với ông Manfull đi, anh cùng với ông ấy thảo luận việc làm sao có được một bản thông cáo về việc đỗ bộ của 3 cái tiểu đoàn thủy quân lục chiến.” Tôi hỏi ông Manfull, “Sự kiện nó như thế nào cho tôi biết để mà tôi với ông thảo ra một cái bản thông cáo loan báo việc mà đổ bộ của thủy quân lục chiến.”

• Hỏi: Loan báo là loan báo cho quần chúng hay cho tất cả miền Nam Việt Nam?

Bùi Diễm: Cho quần chúng, vừa cho miền Nam biết rằng hôm nay ngày đó giờ đó có những tiểu đoàn của thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đổ bộ vào Việt Nam để giúp đở Việt Nam bảo vệ phòng thủ phi trường Đà Nẵng. Tôi ngồi với ông Manfull tôi làm xong cái thông cáo đó rồi thì là ông Manfull ra về thì tôi lại quay lại hỏi ông Quát, “Bây giời ông nói cho tôi rõ đi, tại làm sao mà có việc này.” Ông ấy có nói với tôi rằng mấy hôm trước ông Maxwell Taylor có nói với ổng ấy một cách chung chung, không nói rõ ngày, không nói rõ bao nhiêu nhưng bảo có thể có cái sự có mặt của một số quân đội Mỹ để bảo vệ trường bay Đà Nẵng—thì đấy sự ngạc nhiên của cá nhân tôi cũng như có lẽ một cái ngạc nhiên của ông Phan Huy Quát nữa khi mà có việc 3 cái tiểu đoàn thủy quân lục chiến đó đổ bộ vào Việt Nam. Thì đấy tất cả là những sự kiện, facts, mà để tả rõ bước đầu của sự can thiệp trực tiếp của người Mỹ bằng những đơn vị chiến đấu ở Đà Nẵng, lúc bấy giờ là đầu năm 1965.

Tôi cũng phải nói thêm là thế này, về sau nầy tôi có tra cứu về những tài liệu của người Mỹ mà tài liệu của người Mỹ cũng dần dần được giải mật thì tôi thấy rằng chính ông Maxwell Taylor ông ấy cũng rất không đồng ý về chuyện đổ bộ mà nhiều như thế, bởi vì ông ấy bảo “ừ thì đổ bộ quân một số cũng được nhưng mà tại sao lại mang những dụng cụ nặng, những chiến xa như thế nầy là như thế nào?” Trong một bản gọi điện của ông ấy gửi về cho chính phủ ở Hoa Thịnh Đốn, ông ấy tỏ ý là ông ấy không vui lòng lắm về sự có mặt của đông đủ những thủy quân lục chiến ở miền Nam. Và đến lúc về sau nữa thì trong một cuốn sách của ông Alexis Johnson, cũng là một người đại sứ, là phó đại sứ cho ông Maxwell Taylor, ổng ấy nói rõ lám: “Tôi và ông tướng Taylor là những người chủ trương không muốn có sự có mặt đông đủ của người Mỹ trong trận chiến tranh Việt Nam.” Thì người ta mới thấy rằng ngay ở trong cái chính phủ của nước Mỹ cũng có những nhóm này chủ trương thế này và những nhóm khác chủ trương thế khác và tùy từng lúc khi mà nhóm nào có ảnh hưởng nhiều hơn cả ở bên cạnh ông Tổng Thống thì lúc bấy giờ là gọi là trên mặt thực tế chính sách đó được thực hiện, nghĩa là lúc mà thủy quân lục chiến đổ bộ vào Đà Nẵng thì có lẽ phe quân nhân họ có ảnh hưởng lớn ở bên cạnh chính phủ ông Tổng Thống Johnson, cho nên áp đảo những ý kiến khác, thí dụ như của Bộ Ngoại Giao chẳng hạn. Thì như Bộ Ngoại Giao về sau tôi được biết, tôi tiếp xúc với rất là thân thiện với ông Bundy chẳng hạn thì tôi hiểu ông ấy cũng như những người khác cũng rất dè đặt về vấn đề tham chiến một cách ồ ạt của người Mỹ vào trong trận chiến Việt Nam. Nhưng mà điểm đó là một điểm quan trọng để cho chúng ta thấy rõ là trong suốt trận chiến tranh Việt Nam tuy rằng người Mỹ có một chính sách lớn, là chính sách ngăn chận be bờ đó, nhưng mà trong cái phạm vi của chính sách ngăn chận be bờ đó có rất nhiều khuynh hướng. Có khuynh hướng ôn hòa, có những khuynh hướng diều hâu, thì chúng ta mới nhìn thấy rằng thì là tất cả cái cuộc chiến tranh Việt Nam, nó được diễn ra nhưng mà qua những thời kỳ hết gọi là khuynh hướng này có ảnh hưởng nhiều rồi qua cái khuynh khác, cũng như đến lúc về sau những vấn đề gọi là giải pháp hòa bình dưới thời của ông Nixon và ông Kissinger chẳng hạn. Cũng vẫn là những chuyện mâu thuẩn ở trong nội bộ của chính phủ Hoa Kỳ, có nhóm này đề nghị thế này nhóm khác đề nghị thế khác, nhưng mà cuối cùng ông Tổng Thống Mỹ có một quyết định nào đó thì sẽ tùy thuộc vào ảnh hưởng nào đó mạnh hơn để mà có thể nói rằng thuyết phục được ông Tổng Thống đi theo con đường nào.

Hwang Sok-Yong, L’Ombre des armes – Recension de Julia Fournier

Recension de : Sok-Yong Hwang, L’ombre des armes, 1992, Édition Zulma, 2003, traduit du coréen, 672 pages.

La présence sud-coréenne dans la guerre du Vietnam

Sous le régime du dictateur Park Chung-Hee, la Corée du Sud participe aux côtés des États-Unis à la Guerre du Vietnam. L’envoi de troupes coréennes en septembre 1964 au Vietnam se fait en échange de promesses d’aides financières et d’investissements dans les consortiums internationaux par les États-Unis. Environ 300 000 soldats sud-coréens ont combattu, c’est le 2ème plus gros bataillon défendant le Sud-Vietnam après les États-Unis.

Trois divisions sud-coréennes d’intervention se distinguent : The Tiger Division, The Blue Dragons, et The White Horse. L’armée coréenne était redoutée des Vietnamiens et reconnue des Américains. En effet, sur le terrain les divisions coréennes pratiquent l’art martial du Taekwondo et usent de stratégies très bien coordonnées ne laissant aucune chance à l’adversaire. Des villages vietnamiens étaient réduits en cendre, et les chefs de villages exécutés et leurs corps disposés comme exemple. Une armée efficace mais cruelle.

Malgré la forte présence de l’armée coréenne dans la guerre du Vietnam, le grand public n’en a généralement pas connaissance. De même, les actes que les soldats sud-coréens ont commis ne sont pas connus ni enseignés dans les manuels scolaires des élèves sud-coréens. Il y a, encore aujourd’hui, une guerre de mémoire entre le Vietnam et la Corée du Sud sur ce sujet. Les victimes vietnamiennes attendent une reconnaissance.

Hwang Sok-Yong, un écrivain militant aujourd’hui incontournable

Hwang Sok-Yong est né en 1943 en Mandchourie alors occupée par l’armée japonaise. Il a passé son enfance en Corée du Nord et s’exile avec ses parents à Séoul en 1950. Il fait des études en philosophie à l’université de Dongguk et est emprisonné en 1954 pour des raisons politiques. En 1966-1967, Hwang Sok Young a 23 ans et est envoyé combattre à contrecœur aux côtés des Américains dans la guerre du Vietnam. Il a combattu avec le contingent coréen à Da Nang.

« Quelle différence peut-il bien y avoir entre la génération de mon père enrôlée au sein de l’armée japonaise pour servir les ambitions impériales japonaises, et ma génération, mêlée à la guerre du Vietnam aux côtés des Américains pour établir « un axe américain » en Extrême-Orient pendant la Guerre Froide? » (Hwang Sok-Yong, The Old Garden, Seven Stories Press, page 540).

Au Vietnam Hwang Sok-Yong a fait partie d’une unité chargée du « nettoyage ». C’est à dire de l’effacement des preuves de massacres civils, en contact constant avec la mort et en témoin direct de massacres. Il écrit La pagode en 1970 basée sur ces expériences et remporte le prix littéraire du Chosun Ilbo (nom d’un journal sud-coréen).

En 1970, il publie notamment la nouvelle Monsieur Han, histoire d’une famille séparée par la guerre de Corée. C’est son livre le plus connu et celui qui ouvre sa carrière littéraire. En 1974, il édite un recueil de trois nouvelles Sur la route de Sampo puis une nouvelle Jang Gil-san qui fut publiée entre 1974 et 1984 en série dans un quotidien. Hwang Sok-Yong écrit des romans faisant parabole aux évènements historiques qu’il a vécu ainsi qu’à ses expériences personnelles. Bien que fictives, ses œuvres sont des témoignages indirectes et des best-sellers en Corée du Sud. Dans les années 80, Hwang Sok-Yong écrit aussi pour le théâtre, coordonne des écrivains contre la dictature de Park Chung-Hee et lance une radio clandestine et participe au soulèvement démocratique de Gwanju. En 1985, sort enfin L’ombre des armes, traduit en français en 2003. Il se rend à Pyongyang en 1989 pour soutenir des intellectuels nord-coréens puis s’exile à New-York car la loi sud-coréenne interdisait tout contact avec des Nord-Coréens. Il rentre à Séoul en 1993 et est tout de suite emprisonné pour atteinte à la sécurité nationale. Il est libéré en 1998 après les demandes d’organisations internationales et par la grâce du nouveau président Kim Dae-Jung. Il est aujourd’hui considéré comme un auteur classique incontournable et a reçu de nombreux prix internationaux.

L’Ombre des armes, un roman « total »

L’Ombre des armes est une œuvre imposante (670 pages tout de même) publiée en feuilleton en 1983 dans le mensuel Wolgan Joseon, puis en deux volumes en 1985 et 1988. Hwang Sok-Yong a attendu le départ du dictateur Chun Doo-Hwan et une libéralisation du régime pour publier le second volume. Cette dernière version de 1992 est traduite en français en 2003 par Lim Yeong-He, Françoise Nagel et Marc Tardieu. Ce récit, prenant la forme d’un roman, est basé sur l’expérience personnelle de l’auteur au Vietnam. Dans son œuvre, il aborde « l’ombre des armes », c’est à dire, ce qu’il se passe pendant la guerre du Vietnam derrière les confrontations armées : l’organisation, la logistique, l’économie ; mais aussi les confrontations d’idéaux qui se déroulent chez chacun, le non respect des règles et les limites de l’acceptable. En effet, Hwang Sok-Yong ne se concentre pas sur le carnage qui a eu lieu pendant la guerre (cependant les personnages n’échappent pas complètement à ce carnage inexorablement présent) mais il zoome sur l’aspect économique de la guerre : le marché noir. En changeant de chapitre, on change de personnage et nous voyons les choses de leur point de vue. Ainsi on a l’occasion de croiser différents personnages vietnamiens, américains et sud-coréens de différents milieux. On suit un jeune caporal sud-coréen, Ahn Yeong Kyu, affecté à Da Nang au département d’enquête des Forces Alliées. Il découvre le marché noir du port de Da Nang et la guerre économique qui s’y déroule. Il est à considérer comme le personnage principal. Il croise Pham Quyen, un commandant de l’armée sud-vietnamienne et son frère engagé dans les rangs viêt-congs. D’autres personnages les accompagnent tout au long du récit, des supérieurs, de la famille, des amours, des compagnons d’armes et collègues.

Marines sud-coréens en opération pendant la guerre du Viêt-Nam © DR

L’auteur ayant vécu une expérience proche de celles de ces personnages, les descriptions peignent un décor qu’il est facile de s’imaginer. L’auteur donne de l’importance aux gestes des personnages et peut consacrer une page à la description de la manière dont un personnage va se déshabiller, va conduire sur un trajet ou va se faire un café. Ces descriptions comportent toujours des détails qui apprennent de nouvelles choses au lecteur et l’aide à comprendre le monde dans lequel évoluent les différents personnages. Pour reprendre les exemples précédents, lorsque Ahn Yeong-Kyu retire son habit militaire usé qu’il a porté au combat, se lave, puis enfile une tenue de civil, un changement radical va s’opérer chez lui. Le personnage change de monde, d’apparence, de statut, de métier, de manière de communiquer verbalement et physiquement, d’identité et d’idéologie. La description d’un trajet en voiture va révéler des informations sur l’organisation militaire, l’état des routes et le déroulement des contrôles que les lecteurs n’auront jamais croisé ailleurs. Ce qui choque dans l’intrigue du livre d’Hwang Sok-Yong, ce sont les relations entre les Américains soldats et trafiquants en même temps, avec les Coréens présentés tantôt comme les  égaux des Américains, tantôt comme les frères des Vietnamiens.

★ ★ ★

 

L’ombre des armes  est très bien accueilli par les critiques français qui y voient une œuvre qui se démarque des autres, autant pour ce qu’elle raconte que pour son style littéraire. La personnalité originale de Hwang Sok-Yong ajoute à la singularité du livre. En effet, bien qu’il existe de nombreux livres sur la guerre du Vietnam, rare sont ceux évoquant la présence de l’armée sud-coréenne et encore plus rare ceux décrivant avec un tel réalisme le marché noir qui s’opérait derrière les affrontements armés.

En effet, ce livre a marqué les esprits des critiques. Ici, un extrait des dernières lignes d’un article de Lionel Besnier dans la revue Page en 2003 sur le roman :

« Ce roman n’est pas de guerre ou sur la guerre. Il parle d’hommes et de femmes pris dans la radicalisation de l’Histoire dans un pays de veuves, de prostitution et de trafics. Celui des armes reste dans l’ombre et dévore le reste. Un livre de référence. »

Le livre de Hwang Sok-Yong dénonce l’impérialisme américain et est emprunt d’actualité. Le sujet du marché noir en temps de guerre n’est que peu abordé aujourd’hui bien qu’il soit de pair avec l’intervention militaire des États-Unis dans un pays.

J’ai personnellement apprécié le livre. Et bien qu’il soit long, une fois qu’on l’a rouvert on se retrouve plongé auprès du personnage, curieux d’en apprendre plus sur les exactions commises et l’évolution des personnages dans ce milieu sans règles. Le style littéraire de Hwang Sok-Yong est convaincant et mêle souvenirs réels et fictions au suspens policier.

Julia Fournier

Références :

  • Lionel Besnier, “Hwang Sok-Yong”, Page des libraires, n°83, juin-juillet-aout 2003.
  • André Clavel, “Un soldat sud-coréen englué dans la guerre du Vietnam”, Le Temps, 31 mai 2003.
  • André Clavel, “Des matins pas si calmes”, L’Express, 24 juillet 2003.
  • Claude Combet, “A l’ombre de la guerre du Vietnam”, Livres Hebdo, 11 avril 2003.
  • Philippe Pons, “Corées, Vietnam, les perditions parallèles”, Le Monde, 4 juillet 2003.
  • François Kasbi, “L’ombre des armes”, Magazine littéraire, n°422, juillet-aout 2003.
  • Notice “Hwang Sok-yong”, Wikipédia, mise à jour en novembre 2017.
  • RFI, “Guerre du Vietnam: les Sud-Coréens accusés de violences sur des civils”, 22 mai 2015.
  • Lina Sankari, “Vietnam-Corée. La guerre sans fin des mémoires”, L’Humanité, 6 février 2017.

Image “à la une” : Marines sud-coréens préparant une position défensive près de Tuy Hoa © Wikipedia  Larsen, Stanley Robert; Collins, James Lawton Jr. (1975) Vietnam Studies: Allied Participation in Vietnam, Washington, D.C.: Department of the Army, p. 137 Retrieved on 27 March 2007.

Julia Fournier est étudiante en Master 2 Asie orientale contemporaine (ENS de Lyon et Sciences Po Lyon). Tout d’abord intéressée par le Japon et les enjeux des mémoires de guerre, elle s’est ensuite tournée vers la Corée du Sud, un pays aux problématiques multiples encore peu étudié en France. Elle effectue actuellement une mobilité académique en Corée du Sud à Séoul.

Sascha Wölck, Komplexe Körper: Con lai Mỹ. Identitätsverhandlungen, Fremdbilder und gesellschaftliche Positionierungen von Besatzungskindern in Vietnam [parution]

[ndlr] Parution de l’ouvrage de Sascha Wölck basé sur sa thèse de doctorat soutenue à l’European University Viadrina de Francfort (Oder) sous la direction des Professeurs Konstanze Jungbluth et Werner Schiffauer. Rare étude sur les métis Américano-Vietnamiens. Présentation de l’auteur.

Sascha Wölck, Komplexe Körper: Con lai Mỹ. Identitätsverhandlungen, Fremdbilder und gesellschaftliche Positionierungen von Besatzungskindern in Vietnam [The Complex Body: Con lai My. Identity negotiations, foreign images and social positioning of children of servicemen in Vietnam], Berlin, Regiospectra, 2016.

SaschaWölck_KomplexeKörperConLaiMỹ

Abstract:

One aspect of the Vietnam War which so far has attracted little attention in area studies and human sciences is that during the years of warfare, tens of thousands of con lai Mỹ children of American soldiers and Vietnamese mothers were born. The end of the Republic of Vietnam and the subsequent withdrawal of US troops from Vietnam marked a profound change in the life of the majority of con lai Mỹ. After the reunification, they were increasingly associated with a specific breach of racist norms and labelled as offspring of absent fathers.

The marginal interest in their biographies and experiences is inexplicable, not only because they simply were so many, but also because they were significant witnesses to the Vietnam War and the post-war era, as well as observers and part of the construction of a national identity and of changing/changeless social norms in Vietnam.

Stuart Hall argues that there is no racism that can be understood as a universal characteristic of human societies, but rather that there are only specific forms of racism. Following his notion, I connect the discrimination that con lai Mỹ faced to social dynamics in post war Vietnam until the present day. Their experiences of discrimination can give perspectives on political and social conditions in Vietnam, which have changed tremendously since the end of the war in 1975.

In this dissertation, I identify processes that led to the representation of con lai Mỹ as deviants from society and examine specific forms of discrimination. In doing so, I investigate the further implications these constructions and attributions have had and still have on the social reality of many con lai Mỹ by conducting qualitative semi-structured interviews. So far, I have found three social environments particularly interesting: publicity, family and state. Each of these environments reacted specifically to their presence.

This dissertation is based on two residencies in Vietnam between 2012 and 2014, during which I conducted interviews in Đà Nẵng and Hồ-Chí-Minh-City. My basic questions are: What forms of discrimination did con lai Mỹ experience in different social situations in Vietnam? Is there a relationship between these experiences and broader social conditions in Vietnam? And if so, how is this relation structured? What are its characteristic features? How can one describe their daily life and position in society today?

Sascha Wölck is a cultural theorist and regional scientist with a focus on Southeast Asia. He is the author of a variety of scientific papers and journalistic publications concerning modern Vietnamese society.

Source : Regiospectra

Paracel Spratly Archipelagos – Historical Truth [Danang 19-21 June 2014]

[ndlr] Mise en ligne sur le site de Tran Huu Dung (Viet Studies) des communications faites au colloque de Danang des 19-21 juin 2014.

HoangSaTruongSa_SuThatLichSu_2014Pour accéder au PDF en ligne (18 MB), cliquez sur l’image

TƯ LIỆU ĐẶC BIỆT:  Toàn Bộ Kỷ Yếu Hội Thảo Hoàng Sa – Trường Sa (Đà Nẵng 19-21-6-14)

* * *