Les journaux Nguoi Viet et Viet Bao, édités en Californie ainsi que le site officiel du parti Dai Viêt (ĐVQDĐ) ont annoncé le décès de Mme Truong Thi Thinh. Epouse du révolutionnaire Hoang Kim Giai, Mme Thinh était une des soeurs cadettes de Truong Tu Anh, le fondateur et chef du parti Dai Viêt de 1938 à 1946. Issue d’une famille de dix enfants (5 filles et 5 garçons), elle est décédée le 02 juillet 2013 à l’âge de 97 ans dans le comté d’Orange (Orange County) en Californie. Comme d’autres femmes, militantes nationalistes au sein du Dai Viêt (Dang Thi Khiem, Vo Thi Trang, Bà U, Dang Thi Khoe, Phan Lan Phuong…), on sait peu de choses sur le parcours de Truong Thi Thinh.
Selon l’histoire officielle, elle fut membre de la “cellule du chef” dans la province de Phu Yen qui valida la doctrine du parti dite “Doctrine de l’existence du peuple” en décembre 1938 [1]. Elle s’occupa également avec Vo Thi Trang, une ancienne élève de l’école de filles Dong Khanh à Huê, de la section féminine du parti. Les anciens du DVQDD saluent la mémoire d’une “camarade d’élite qui a consacré sa vie au Parti et au service de la Patrie” (Tri ân. Tưởng tiếc, một nữ đồng chí ưu tú và kiên- liệt đã cống hiến cả đời cho Đảng để phục vụ Tổ Quốc). Les funérailles se sont déroulées en Californie à Westminster les 6 et 7 juillet.
FG, 11/07/2013.
[1] Quang Minh, Cach mang Viet Nam thoi can kim. Dai Viet Quoc Dan Dang, 1938-1995, Westminster, Nxb Van Nghe, [2001], p. 64. La doctrine de l’existence du peuple ou doctrine de survie nationale (Chủ nghĩa dân tộc sinh tồn) a été réactualisée par Nguyen Ngoc Huy en 1964.
Pierre-Emmanuel Bachelet a soutenu le lundi 8 juillet 2013 son mémoire de Master 2 en Histoire moderne et contemporaine à l’ENS de Lyon. Mémoire dirigé par Jean-Pascal Bassino (Professeur, Université de Grenoble) et François Guillemot (IR CNRS, IAO).
Reposant sur l’étude rigoureuse d’un corpus de près de 70 cartes anciennes de multiples provenances (européennes, chinoises, vietnamiennes, japonaises ou arabes), P.-E. Bachelet propose une approche du territoire cam par le ciel et une vue de la mer. Ce Champa “vu du ciel et de la mer” offre une image inédite de la représentation spatiale (par les étrangers) de ce royaume disparu et de son importance à travers les siècles. En faisant appel aux documents cartographiques et géographiques (à travers les données des routiers), cette étude historique, entreprise sur la longue durée, est une belle contribution aux études cam et ouvre des perspectives de recherche sur les réseaux commerciaux, la représentation de l’autre et la circulation des idées en Asie du Sud-Est.
Cartographies et représentations géographiques du Campā, des premiers siècles de l’ère chrétienne au milieu du XIXe siècle
Un aperçu de la géographie du royaume cam d’après les géographes et les navigateurs asiatiques, musulmans et européens.
Pierre-Emmanuel Bachelet, ENS de Lyon
Résumé
Cette étude s’intéresse à la place qu’occupe le Campā dans la cartographie européenne, musulmane et asiatique et dans les textes qui ont trait à sa géographie. Il tente d’apporter un éclairage différent, à travers un nouveau type de sources, sur l’importance du royaume cam dans les réseaux commerciaux d’Asie du Sud-Est et sur la connaissance qu’en ont les géographes et navigateurs. Les cartographies chinoise, japonaise et vietnamienne y sont abordées : ces cartes mettent l’accent sur la conception symbolique que les Chinois ou les Japonais ont du monde, ou encore sur les revendications politiques et territoriales des Chinois et Vietnamiens en Asie du Sud-Est. Les cartographes musulmans et européens tentent quand à eux de donner une image plus réaliste de ces contrées éloignées, en intégrant à leurs travaux des informations issues des auteurs médiévaux (Marco Polo…), de Ptolémée et bien entendu des navigateurs qui explorent les côtes cam à partir du XVIe siècle. Dans tous les cas on assiste à une standardisation autour de critères cartographiques occidentaux, du XVIIe au XIXe siècle : le Campā occupe une place de plus en plus réduite dans ces cartes, ce qui est peu étonnant vu les amputations territoriales subies au long de ces périodes. Récits de voyage, routiers, récits de missionnaires et encyclopédies permettent de compléter cet aperçu en intégrant des descriptions des côtes, des coordonnées et d’autres détails sur la géographie du royaume cam.
P.-E. Bachelet a travaillé en M1 sur l’historiographie du Campā et sur les sources européennes relatives à l’activité commerciale, la situation politique et la société cam. Il a consacré son M2 à la place du Campā dans la cartographie et projette de travailler en thèse sur les relations entre le Campā/le Sud Viêt Nam et le Japon aux XVIe et XVIIe siècles.
Le général Nguyen Khanh est décédé le 11 janvier 2013 en Californie à l’âge de 86 ans. L’information a été divulguée par Nguyen Huu Chanh, le dirigeant du Parti du Peuple Vietnamien (Đảng Dân tộc Việt Nam) et fondateur du « Gouvernement du Viêt-Nam libre » (1995-2008), un gouvernement en exil dont Nguyen Khanh avait pris la tête en tant que « Chef d’Etat » en 2005. Ce militaire de carrière fut propulsé Chef d’Etat de la République du Viêt-Nam le 30 janvier 1964 à la suite du renversement de la Junte militaire qui avait elle-même renversée Ngo Dinh Diem, le Président de la Première République du Viêt-Nam.
Originaire de Tra Vinh, Nguyen Khanh naquit le 8 novembre 1927 et embrassa très jeune une carrière militaire. Diplômé de l’École militaire de Saumur puis de l’École Militaire Inter-Armes de Dalat (EMIAD), il devint officier au sein de l’armée nationale sous Bao Dai. En 1955, il participa à la campagne Hoang Dieu qui éradiqua les forces armées Binh Xuyen à Saigon-Cholon alors opposées à Ngo Dinh Diem. Il fut promu colonel (dai ta) pendant la Première République (1955-1963) puis gravit rapidement les échelons de l’armée après s’être chargé de la protection du pouvoir diemiste lors de la tentative de coup d’Etat militaire du 11 novembre 1960 à l’instigation du colonel Nguyen Chanh Thi. Ce fait d’arme lui valut d’accéder au grade de major-général, de devenir le chef d’Etat-major interarmées et enfin de commander le Deuxième corps d’armée de la RVN.
Comme de nombreux officiers supérieurs mécontents sous la Première République, il prit part au coup d’Etat contre Ngo Dinh Diem le 2 novembre 1963 à la suite duquel il fut promu lieutenant général. Cette montée en puissance au sein de l’armée l’amena à vouloir jouer un rôle politique après le renversement de Ngo Dinh Diem. Méfiant envers les officiers putschistes qui venaient de renverser le pouvoir diemiste, notamment Duong Van Minh jugé « neutraliste », Nguyen Khanh imposa un « remaniement » (chinh ly) de l’équipe de Minh en s’autoproclamant Président du Conseil militaire révolutionnaire et Commandant en chef de l’ARVN. La nuit du 30 au 31 janvier 1964, il mit aux arrêts les quatre généraux de la première junte (Duong Van Minh, Tran Van Don, Le Van Kim et Ton That Dinh) qui furent assignés à résidence à Dalat. Cependant, Duong Van Minh toujours très populaire, fut maintenu et c’est un triumvirat de généraux rivaux (Nguyen Khanh, Duong Van Minh, Tran Thien Khiem qui prit provisoirement la direction de la République) en de début d’année 1964. (voir photo ci-dessous)
Sur le plan politique, Nguyen Khanh poursuivit son épuration. Il évinça Nguyen Ngoc Tho, ancien Premier ministre et vice-Président de Ngo Dinh Diem, pour s’autoproclamer Premier ministre. Il fit appel aux chefs du parti Dai Viet, exilés ou en sommeil, pour organiser un nouveau pouvoir fort en lieu et place du vide créer par l’appareil diemiste. Cependant, également méfiant envers les ambitions secrètes du Dai Viet – ce parti revenant au pouvoir espérait fort s’y maintenir – il voulut au cours de l’année 1964 renforcer sa position de leader suprême de la République du Viêt-Nam. Le 16 août 1964, il prit une décision qui le mena à sa perte. Il tenta d’imposer la « Charte de Vung Tau », une disposition qui renforçait encore plus sa position à la Présidence (cumulant les postes de Chef d’Etat et de Premier ministre) et au commandement de l’armée. Il se heurta rapidement au refus de son cabinet Dai Viet ainsi qu’à l’agitation bouddhiste à Saigon et dans le centre du pays.
Le 13 septembre 1964, ce fut au tour du colonel Huynh Van Ton, de confession catholique et d’obédience Dai Viet, de tenter le coup de force mais, faute du soutien espéré des autres généraux, il échoua. Les rivalités au sein de l’armée affaiblirent considérablement la République et agaça les Américains pendant que la résistance armée du Front National de Libération du Sud Viêt-Nam, le bras armé de Hanoi au Sud, renforçait ses positions. A Saigon, la réconciliation entre toutes les parties et clans (militaires, religieux, étudiants, politiciens) devient l’enjeu majeur de la survie de Nguyen Khanh qui s’appuya désormais sur ceux que l’on dénommait déjà les « Jeunes Turcs », les aspirants généraux Nguyen Cao Ky, Nguyen Chanh Thi, Le Nguyen Khang, Nguyen Van Thieu… Sous pression, il céda place à Phan Khac Suu au mois d’octobre 1964, un politicien respecté qui mit en place un gouvernement civil pendant une courte période pendant que Nguyen Khanh maintenait en tant que commandant en chef de l’armée. Nguyen Khanh fut d’ailleurs promu général à quatre étoiles (dai tuong / full general) par Phan Khac Suu en personne en février 1965. (voir photo ci-dessous).
Le conflit au sein de l’armée n’en fut pas réglé (entre la vieille garde incarnée par Duong Van Minh et la nouvelle) pour autant et le 20 décembre 1964, les « Jeunes Turcs » imposèrent un nouveau gouvernement civil dirigé par Tran Van Huong qui rencontra très vite l’opposition bouddhiste à la suite d’une directive maladroite sur les affaires religieuses. L’armée intervint de nouveau le 27 janvier 1965 par un coup d’Etat « pacifique ». Il fut illustré par le retour de Phan Khac Suu comme chef d’Etat et la promotion de Phan Huy Quat, connu pour être affilié au « Dai Viet mandarinal » en tant que Président du conseil. Le 19 février 1965, Nguyen Khanh qui présidait le Conseil des Forces armées fut victime d’une nouvelle tentative de coup d’Etat. Celui-ci émanait du colonel Pham Ngoc Thao, catholique mais conservant des attaches avec le Nord et soupçonné de jouer un double-jeu voire d’être un agent du FNL infiltré, et du général Lam Van Phat, tous deux soutenus par le rigide général Tran Thien Khiem. Les « Jeunes Turcs » intervinrent de nouveau pour mettre un terme à ce jeu dangereux entre anciens militaires diemistes, anti-diemistes ou neutralistes en mettant définitivement fin à la prédominance de Nguyen Khanh. Ce dernier fut « délogé » par un autre jeune militaire ambitieux nommé Nguyen Cao Ky (1930-2011) en février 1965 et fut désormais astreint au rôle d’ambassadeur itinérant (le 25 février 1965), un rôle pratique pour l’évincer du pouvoir.
Du côté du pouvoir politique, les jeunes chefs militaires Nguyen Cao Ky et Nguyen Van Thieu (1923-2001) décidèrent également de sceller le sort du gouvernement civil de Phan Huy Quat prisonnier des rivalités politiques internes entre le Dai Viêt et le VNQDD, les deux anciens partis nationalistes. Les manifestations de catholiques, de bouddhistes, d’étudiants rythmaient alors la vie de Saigon et tout cela devait cesser. Le duo “Ky-Thieu” écarta d’abord le général Nguyen Chanh Thi, en totale dissidence et qui faisait cause commune avec les bouddhistes, allergiques au pouvoir militaire, dans le Centre du Viêt-Nam. Mais, faute d’unification entre les différentes formations bouddhistes, le printemps de safran de 1966 fut rapidement écrasé. Pour revenir à une certaine stabilité et bénéficier du soutien américain, un processus soutenu de démocratisation du régime fut mis en place. Celui-ci fut organisé autour d’un calendrier électoral et la construction d’une nouvelle administration civile. Pendant ces trois années de tumultes (1963-1966), le FNL Sud Viêt-Nam, véritable bénéficiaire du désordre, se reconstitua.
Qu’advint-il de Nguyen Khanh après 1965 ? Son rôle politique éclair et controversé terminé, il rejoignit la France en 1966 puis les Etats-Unis en 1975 où il vécut en exil jusqu’à sa mort. Cette carrière ambitieuse faite de complots militaires ne lui porta pas chance. Sa vision d’un Sud Viêt-Nam conquérant prêt à reconquérir le Nord (Bac Tien et Oplan-34A) ne tint pas la route malgré l’espoir que cela pouvait susciter en 1965 avec le renforcement de l’intervention militaire américaine et le début des bombardements aériens sur le Nord. Son nationalisme outrancier anti-français d’abord puis anti-américain lui amena plus que problèmes que de soutiens. Surgi des rangs de l’armée de façon inattendue, surnommé le général “barbichu” (Tuong rau de), il reste une figure au destin pittoresque, improbable, dans la série des généraux de Saigon. Mais ce passage éclair dans l’histoire (janvier 1964 – février 1965) mérite beaucoup d’attention parce que révélateur des faiblesses intrisèques à la République du Viêt-Nam après l’éradication du pouvoir fort de Ngo Dinh Diem.
Depuis 1965, on n’avait guère entendu la parole de Nguyen Khanh même en exil et, à notre connaissance, il n’a pas publié de Mémoires comme bon nombre d’officiers et de généraux de l’ARVN. Il a cependant laissé un témoignage vidéographique en juin 2009 (voir Phong Van Tim Hieu). Il réapparut brusquement sur la scène politique des organisations en exil en 2005, soit 40 ans après ses déboires au Viêt-Nam. Il se rallia à la cause de Nguyen Huu Chanh, le responsable du Parti du Peuple et fondateur d’une organisation étiquetée « terroriste » en RSVN. Il faut dire que le « Gouvernement en exil » que Nguyen Khanh présida jusqu’à sa mort prônait de vive voix le renversement du régime communiste. Le journal de la Police populaire vietnamienne consacra en 2006 et en 2007 deux articles dénonçant les liens de Nguyen Khanh avec Nguyen Huu Chanh. Selon la BBC, le temps qu’il passa en exil fut involontaire car Nguyen Khanh après avoir quitté le Viêt-Nam espérait y revenir dans les années 1990 mais il en fut empêché. Ce qui explique peut-être sa reconversion dans un mouvement d’opposition radicale en exil. C’est d’ailleurs le Parti du Peuple du Viêt-Nam qui organisa ses funérailles le 19 janvier 2013 à Garden Grove en Californie (voir Nguoi Viet, 20/01/2013).
FG, 23/01/2013
Sources principales :
Nos informations biographiques reposent sur l’article de Wikipedia en langue vietnamienne très complet, l’article du 15/01/2013 de la BBC), l’article de Nguoi Viet Online du 13/01/2013, les deux articles sur le site de Thy Nga et Han Trinh sur le site Cong An Nhan Dan.com et les deux ouvrages suivants :
Lam Vinh The, Viet Nam Cong Hoa 1963-1967. Nhung nam xao tron, Hamilton, Ontario : Hoai Viet, 2010 / en langue anglaise : Vinh-The Lam, Republic of Vietnam 1963-1967. Years of Political Chaos, Hamilton, Ontario : Hoai Viet, 2010.
Mme Nguyen Anh Tuan, Les forces politiques au Sud Viêt-Nam depuis les accords de Genève 1954, Louvain :Université Catholique de Louvain, Faculté des sciences économiques, sociales et politiques, Nouvelle série n° 31, 1967.
Voir le texte des services de propagande de la RDVN qui démontrent qu’ils suivaient de très près ce qui se passait à Saigon : Hai Thu – Binh Thanh, Saigon à l’heure des coups d’Etat, Hanoi, Editions en Langues étrangères, 1964 (IAO, Fonds Boudarel).
Voir également la galerie de photographies dans les collections de Manh Hai : Tướng râu dê Nguyễn Khánh.
[ndlr] Dans cet ouvrage paru en 1968 après l’assassinat de Tran Van Van (07/12/1966), le journaliste américain exposait sa théorie du complot pour expliquer l’échec d’une véritable solution politique au Sud Viêt-Nam. Il accusait la “faction nordiste” du parti Dai Viet (dit “Dai Viêt mandarinal”) d’être à l’origine, selon son opinion, d’une dégradation de la situation politique au Sud Viêt-Nam faisant ainsi le jeu de Hanoi. Nous rappelons ci-après le texte de la jaquette de couverture suivi d’un rare CR de lecture disponible en ligne. Nous ajoutons à cette fiche la note qu’établit l’agence UPI à la sortie de l’ouvrage et un article intéressant de Peter Dale Scott paru dans The Nation en janvier 1967.
Nous reviendrons plus longuement dans un prochain billet sur les arguments développés par Richard Critchfield et le rôle des partis Dai Viet sur la scène politique sudiste entre 1955 et 1975.
* * *
The story of American failure to understand the political nature of the war, a failure that allowed a small group of Northern-trained generals to deny democracy to the people of South Vietnam and to foster – by chance or design – policies that benefit Hanoi.
Richard Critfiled believes that true power has been effectively denied the people of South Vietnam through a series of political subversions that placed administrative control of the country in the hands of a ruthless, self-serving inner group of generals and politicians whose actions – by chance or design – often serve the interests of Hanoi.
In this provocative and challenging book, Critchfield, seasoned Asian correspondent for The Washington Star, who lived in South Vietnam for more than three years, has had the courage and the stamina to sort out appearances and realities in Saigon and Hanoi. Beginning with the hitherto unpublished accusation of an aristocratic and terrified millionaire just before he is murdered by unknown gunmen, Critchfield takes the reader on a fascinating personal and political odyssey through the hidden corridors of Asian political intrigue, pathways which are always deep and devious and often bloody.
We learn the identities of members of the secret Mandarin Dai Viet society, many of them high officials in the Thieu-Ky government, who have obstructed the war effort and subverted the democratic process. Critchfield shows how a small group of northern refugee generals seized power in South Vietnam in 1965, and how their policies acted against the best interests of the people. The involvement of the State Department, the CIA, various troubleshooters and ambassadors is discussed here in stunning detail.
Critchfield’s revelations are essentials to an adequate understanding of this frustrating and tragic conflict, no matter what the reader’s attitude is to the war. This book may well play a significant part in its resolution.
The dope; since 1965, with the aid of southerners [Nguyen] Khanh, [Nguyen Van] Thieu, et al., South Vietnam has been run by the Dai Viet, a “secret fascist brotherhood” of rich northerners including [Nguyen Cao] Ky, police chief Loan, and the sinister Dr. [Dang Van] Sung, sent south in 1954 by Le Duan, Hanoi’s political warfare strategist, and finally ousted this summer by middle-class southerners (and the U.S.?). This is the claim of Critchfield, who was Washington Star correspondent for over three years. His interview with Tran Van Van (later murdered) turned him on to the hypothesis that South Vietnam’s rulers have deliberately exacerbated its “internal contradictions” by sabotaging land reform, economic rationality, military prudence, while the police state destroyed any potential political base, and the NLF turned U.S. military power against itself like a judo throw. Critchfield justifies persecution of the Buddhists and ignores [Ngo Dinh] Diem’s terror, as well as eradication of local control in the villages, although he discusses counter-insurgency on the administrative level at length. (Also fascinating comments on regional differences and Saigon dirt.) In sum, there is a blatant equivocation between “manipulated by” and “collaborating with” Hanoi. Critchfield allows himself a further out by conceding that the Dai Viet may simply be “opportunistic power-seekers.” But one cannot dismiss the book as sheet fifth-column, stab-in-the-back, fantasy. Unlike Marguerite Higgins’ Our Vietnam Nightmare (1965) which prefigured a conspiracy theory, it will receive serious attention, though many critics will find it monumentally beside the point; as Douglas Pike told the author. “They don’t win by your hanky-panky plots in Saigon.”
More information on The Virtual Vietnam Archive (Vietnam Center and Archive):
Peter Dale Scott, The Importance Of January (4 pages) [16 January 1967] – On the political situation of South Vietnam 1963-1967 and the Tran Van Van assassination.
Informal CIA/OCI Evaluation of 29 January Critchfield Article (4 pages) [29 January 1967]
[ndlr] A l’occasion de la disparition du Lieutenant-Colonel Nguyen Van To (1930-2012) le 22 octobre dernier en Californie, son camarade de prison Ho Dac Huan livre ici une page émouvante de souvenirs. Il revient sur l’itinéraire de Nguyen Van To, sa carrière militaire et la rude période passée dans les camps de rééducation après la chute de Saigon. Un témoignage d’amitié pour cet ancien chef de la province de Phu Yen, officier de l’ARVN et membre du comité central du DVQDD qu’il considérait “comme un frère, comme un maître”.
L’article fut publié initialement dans le quotidien Vien Dong le 24-10-2012.
Trung Tá Nguyễn Văn Tố đã trút hơi thở cuối cùng vào lúc 7 giờ sáng ngày Thứ Hai 22-10-2012 tại Moncliar, California, Hoa Kỳ, hưởng thọ 83 tuổi. Ông ra đi để lại sự thương yêu quí mến của một đại gia đình gồm các con, dâu, rể, cháu, chắt, cùng bao nhiêu người thân, chiến hữu và bằng hữu.
Tôi và Trung Tá Nguyễn Văn Tố có thời gian ở chung trong trại tập trung khổ sai Cộng Sản qua các trại tù Kỳ Sơn và Tiên Lãnh thuộc tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng.
Cơ duyên đặc biệt: Trung Tá Tố, Trung Tá Nguyễn Văn Chước và tôi ở chung một nhà khoảng 8 tháng nên chúng tôi quen biết từ đây. Ba chúng tôi nằm kề nhau, tôi ở giữa, ông Tố bên phải, ông Chước bên trái. Cả ba cùng ăn cơm chung, cùng khổ nhọc trong lao động.
Những lúc chờ chợp mắt trong giấc ngủ chúng tôi thường kể cho nhau nghe về cuộc đời mình từ lúc nhỏ đến khi vào tù, kể cả mọi chuyện trên đời mỗi người biết đến để khuây khỏa hầu lấp khoảnh trống thời gian vì mệt mỏi trong lao động ban ngày. Chúng tôi thân và mến nhau từ dạo ấy của 37 năm về trước. Có lúc trong tù tôi nghĩ vợ con xa không bằng bạn tù gần là vậy.
Từ ngày định cư tại Hoa Kỳ, ông Tố và tôi thường liên lạc với nhau qua điện thoại thường nhật vào mỗi sáng ngoại trừ những lúc ông viếng thăm con cháu ở nơi xa. Nội dung hàn huyên thì nhiều chuyện lắm, nhất là tin tức thời sự trong ngày, sinh hoạt cộng đồng mọi nơi… những năm tháng gần đây theo dõi sát về mục tin tức bạn bè, chiến hữu ai còn, ai mất!
Thường mỗi tháng có dịp đi Bolsa ông thích thú gặp tôi, để được tay bắt mặt mừng rồi dùng cơm trưa, hàn huyên tâm sự. Người già chúng tôi thường hay nhắc bạn bè trong quá khứ.
Đối với ông Tố, ngoài tình bạn đồng tù tôi quý mến kính trọng, ông như một người anh, người thầy.
Cảm mến một người anh thân thương tôi xin viết lại đôi nét về ông, đặc biệt những giờ phút cuối qua hai lần thăm viếng vào các ngày 28-8 và 8-9-2012 khi tôi được ngồi cạnh ông. Rồi mới đây, tôi tiếp xúc ông qua điện thoại một ngày trước khi ông giã từ cõi đời. Nghe ông nói và dặn dò như những lời trăn trối làm tôi xúc động tột cùng. Thương tiếc và tưởng nhớ ông, xin ghi đôi dòng về ông để bạn đọc cùng các chiến hữu quen biết ông cảm thương ông hơn nữa.
Chiều dài binh nghiệp và cực hình trong lao tù cộng sản
Ông Nguyễn Văn Tố sinh năm 1930 tại Hương Thủy, Thừa Thiên, Huế, trong một gia đình Nho giáo theo đạo Phật. Hết nửa cuộc đời của ông đã gắn bó với Quảng Nam, Đà Nẵng. Tháng 8-1950, vừa tròn 20 tuổi ông nhập ngũ vào Trung Đoàn Võ Tánh Bộ Chỉ Huy, lúc bấy giờ đóng tại khuôn viên villa Vạn Hòa ở Hội An. Ông được đơn vị gởi theo học Khóa 2 Sĩ Quan Võ Bị Địa Phương Huế. Qua thời gian binh nghiệp ông theo học các Khóa Đại Đội Trưởng Chỉ Huy Tham Mưu Trung Cấp, Cao Cấp, du học ngoại quốc, phục vụ tại các Tiểu Đoàn 254, 44, Quận Thường Đức, Đại Lộc, Tiểu Khu Quảng Nam, Thừa Thiên, Phú Yên, Sư Đoàn 1, Sư Đoàn 3 rồi Bộ Tư Lệnh Quân Đoàn I cho đến ngày 29-3-1975, khi Cộng Sản Bắc Việt cưỡng chiếm Đà Nẵng.
Từ đây ông rơi vào vòng lao lý tủi hận tại các trại tù Kỳ Sơn, Tiên Lãnh, sau đó chuyển đến các trại biệt giam: Đồng Mộ, Nhà Trắng, Thôn 5 (biệt giam từ 1978-1983). Tháng 2-1988 ông ra tù trở về Đà Nẵng sum họp gia đình, nhưng Công An Phường Hải Châu ghi vào giấy ra trại: không giải quyết chỗ ở tại Đà Nẵng. Ông đành rời Quảng Nam, Đà Nẵng, để vào Sài Gòn!
Đêm kinh hoàng đến với Trung Tá Nguyễn Văn Tố tại trại Kỳ Sơn
Thời gian tôi ở tại trại tù Kỳ Sơn, Tiên Lãnh, có nhiều chiến hữu đã bị Cộng Sản sát hại rất dã man như Trung Tá Võ Vàng và Ngô Hoàng. Đến Hoa Kỳ tôi có viết lại với tựa bài “Dưới Tầng Địa Ngục” đã được nhiều báo đăng tải. Trong các nhân vật được kể có Trung Tá Nguyễn Văn Tố thoát chết trong đêm tối. Nhân viết bài tưởng nhớ Trung Tá Tố tôi xin trích đăng lại phần nói về Trung Tá Tố nơi bài viết trên.
* * *
Trung Tá Nguyễn Văn Tố và Hải Quân Thiếu Tá Nguyễn Công Anh Kiệt thoát chết trong đêm tối
Trung Tá Nguyễn Văn Tố sinh tháng 5-1930 tại Thừa Thiên. Số quân 50/201.605, Khóa 2 VBĐP Huế.
– Tham Mưu Trưởng Tiểu Khu Thừa Thiên.
– Phó Thị Trưởng thành phố Huế.
– Tỉnh Trưởng kiêm Tiểu Khu Trưởng Phú Yên.
– Trung Tâm Phó Trung Tâm Điều Hợp Bình Định Phát Triển Quân Khu I.
Hải Quân Thiếu Tá Nguyễn Công Anh Kiệt sinh tháng 6-1940 tại Sài Gòn. Số quân 60/701.173, Khóa 13 Đệ Nhị Dương Cựu trường HQNT.
– Phân Cuộc Trưởng Hải Cảng Sâu Tiên Sa Đà Nẵng (con rể ông Nguyễn Văn Kiểu, nguyên Đại Sứ VNCH tại Đài Loan, bào huynh cố Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu).
Khai cung trong tù: Trong đời binh nghiệp Trung Tá Nguyễn Văn Tố đã đảm nhận qua nhiều chức vụ khác nhau, tuy nhiên khi bị giam giữ tại trại Kỳ Sơn, cán bộ thẩm cung nghi ngờ anh là Sĩ Quan Tình Báo Cao Cấp, nhân viên CIA hạng nặng và am tường kế hoạch hậu chiến của chính phủ Việt Nam Cộng Hòa nên đã đặc biệt khai thác anh rất nhiều lần về 4 điểm mà họ cần biết rõ:
1. Anh Tố đã tham dự ba khóa học về tình báo:
– Khóa tình báo tại trường Cây Mai.
– Khóa tình báo tại Singapore.
– Khóa hướng dẫn tình báo cao cấp tại Okinawa.
2. Việc thám sát Xuyên Sơn:
Vào năm 1956, Tổng Thống Ngô Đình Diệm chỉ thị cho Trung Tướng Trần Văn Đôn (Tư Lệnh Quân Đoàn I) và Thiếu Tướng Nguyễn Giác Ngộ (đặc trách về du kích và phản du kích thuộc Bộ Quốc Phòng) có nhiệm vụ thành lập đoàn Thám Sát. Tiểu Khu Quảng Nam chỉ định Thiếu Tá Nguyễn Ngọc Bích (Tiểu Khu Trưởng) làm Trưởng Đoàn Thám Sát Xuyên Sơn và Trung Úy Nguyễn Văn Tố (Trưởng Phòng 2 Tiểu Khu) làm Phó Đoàn. Nhiệm vụ của đoàn là thám sát về thời tiết, địa thế giao thông bằng đường bộ, đường mòn, sông, suối, đời sống của dân Thượng Du, kinh tế, xã hội.
Sau hai năm thám sát, Tổng Thống Diệm xét duyệt lại để căn cứ vào đó thành lập 4 quận miền núi là Hiếu Đức, Thượng Đức, Hiệp Đức và Hậu Đức. Bốn quận này có trọng trách kiểm soát mọi hoạt động của quân du kích và ngăn chận sự xâm nhập của quân Cộng Sản Bắc Việt qua vùng rừng núi Trường Sơn.
3. Với chức vụ Tham Mưu Trưởng Tiểu Khu Thừa Thiên, Trung Tá Tố đã lập kế hoạch cố thủ và phản công tại Huế trong trận tổng tấn công Mậu Thân. Với chiến công đạt được, sau khi giải tỏa Huế, Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu đã gắn cấp bậc Trung Tá tại mặt trận cùng tưởng thưởng Đệ Tứ Đăng Bảo Quốc Huân Chương kèm Anh Dũng Bội Tinh với Nhành Dương Liễu cho ông.
4. Khai rõ kế hoạch điều hành về lãnh vực chính trị, quân sự, kinh tế thời hậu chiến khi Trung Tá Tố làm Tỉnh Trưởng Phú Yên vào năm 1970.
Đêm kinh hoàng: Vào lúc 12 giờ 30 một đêm đầu tháng 7-1976 tại Trại 1 Kỳ Sơn, một vệ binh mang súng AK vào nhà 9 gọi anh Nguyễn Văn Tố và sang nhà 6 gọi anh Nguyễn Công Anh Kiệt đi nhanh ra ngoài rồi dẫn đến phía ngoài vọng gác cổng chính của trại. Nơi đây có sẵn vệ binh Trương tức Bốn tay cầm AK chờ sẵn. Anh Tố và Kiệt đoán chúng sắp đem mình đi bắn rồi vì trước đây vệ binh Bốn đã được chọn bắn Trung Tá Võ Vàng vào ngày 13-4-1976 tại khu Cò Bay, Bông Miêu. Sau khi Bốn nhận hai anh Tố và Kiệt xong chỉ tới ngồi nơi tảng đá gần đó. Tại đây anh Tố nói nhỏ với anh Kiệt: “Chắc chúng đưa mình ra bờ rào bắn rồi hô hoán là trốn trại. Sự tù tội chắc còn lâu dài lắm. Thôi chết sớm khỏe xác mình, vợ con bớt khổ trong việc lặn lội lên rừng sâu, núi thẳm thăm nuôi”. Qua lời anh Tố, anh Kiệt thở dài!
Thời gian lo lắng lần đến 2 giờ 30 sáng, thấy đèn pin lập lòe sáng rồi lần hồi một cán bộ từ Bộ Chỉ Huy xuống nói nhỏ gì với tên Bốn xong về lại. Lúc này hai anh Tố và Kiệt rất hồi hộp, chắc chúng sắp đem mình đi bắn rồi. Hai anh thầm cầu nguyện theo tôn giáo của mỗi người. Năm phút sau, tên Bốn gọi anh Tố và Kiệt đến rồi bảo hai anh về lại nhà ngủ để mai tiếp tục lao động.
Suốt đêm này hai anh không sao ngủ được và cứ lo lắng mãi. Kể từ sáng hôm sau hai anh Tố và Kiệt luôn được Quản Giáo theo dõi sát cho đến khi chuyển qua Trại 4 rồi đến Trại Tiên Lãnh.
Đến ngày 28-9-1978, toàn bộ tù nhân Kỳ Sơn được chuyển đến Trại Tiên Lãnh. Ba ngày sau khi đến Tiên Lãnh, hai anh Tố và Kiệt liền vào nhà cùm cùng với một số sĩ quan khác chúng cho là nguy hiểm.
Hai tháng sau khi đến Tiên Lãnh, một buổi chiều qua âm thanh rùng rợn của hai tiếng kẻng, tất cả mọi tù nhân vào phòng đóng cửa sắt. Công an trang bị vũ khí rải ra, canh giữ từng phòng một. Các cửa nhà cùm được mở ra, khoảng 100 tù nhân từ các phòng biệt giam được đưa ra ngoài trói lại bằng dây dù cột vào nhau với 5 người một do một công an canh giữ rồi chuyển đến Trại Đồng Mộ, Nhà Trắng để giam tiếp, trong số tù trên có hai anh Tố và Kiệt bị giam cho đến năm 1983.
Đến năm 1988, cả hai anh Tố và Kiệt mới nhận giấy ra trại sum họp cùng gia đình. Ngày 24-6-1992, anh Tố cùng vợ và bốn người con được các con cháu cùng đông thân hữu vui mừng chào đón tại phi trường Los Angeles theo chương trình H.O. 10. Anh Kiệt đã sang Hoa Kỳ và định cư tại Houston, Texas.
Chồng bị tù, vợ lo gia đình
Trong lúc ông Tố nằm trong lao tù, bà vợ bên ngoài lo chạy mọi thứ việc, phần lo cuộc sống gia đình, phần thăm nuôi ông mỗi hai tháng. Việc khó nhất là phải thu xếp để cho các con được vượt thoát khỏi Việt Nam. Bà suy tính, cuối cùng đã quyết định cho vượt biển bốn lần được 9 người con đều thành công, tuy có lần bà cũng bị Công An gọi đi làm việc nhưng qua sáng kiến xoay xở, sự rối rắm cũng qua đi.
Định mệnh gặp nhau tại Sài Gòn
1998 [1988] tôi từ Nha Trang vào Sài Gòn để nhận chút quà do con gái từ Canada gởi về. Sáng sớm, tôi và người bạn là Thiếu Tá Lê Quang Trang vừa xuống xe, đang đi bộ trên đường Pasteur thì thấy một người đang chạy bộ sát gần rồi gọi “Huân”. Tôi quay nhìn thì té ra là ông Tố. Trông ông ốm teo. Tôi liền hỏi:
– Anh về khi nào? Sao ốm quá vậy?
– Vừa mới ra tù, ở nhà cùm lâu quá.
Anh tiếp:
– Thôi về nhà mình gần đây nói chuyện.
Đến căn nhà số 50 Pasteur, bấm chuông, cửa mở. Chúng tôi tâm sự cùng anh qua chung trà ấm, toàn là những chuyện đau buồn trong lao tù. Kế đó anh mời chúng tôi ăn điểm tâm sáng. Sau đó có việc, tôi xin phép chia tay anh.
Xa nhau từ nửa vòng trái đất
Ngày 16-12-1991, còn một ngày nữa tôi cùng gia đình rời Sài Gòn qua Hoa Kỳ (H.O. 9). Ghé thăm anh lần này thấy da thịt anh có phần đầy đặn, tinh thần vui vẻ vì anh đang lo thủ tục xuất cảnh. Trong bữa cơm gia đình, anh mời tôi dùng rượu Martel. Nhìn qua chai rượu tôi liền hồi tưởng lại khi trong tù qua chuyến thăm nuôi vào dịp Tết, chị Mai vợ anh cũng tìm cách mang vào cho anh nửa chai rượu Martel nhưng ghi nơi vỏ chai là rượu thuốc xoa bóp để qua mặt tụi quản giáo. Khó khăn lắm trong tù mới uống được rượu Martel.
Trước khi chia tay, tôi nắm tay anh thật chặt. Anh nói:
– Chúc Huân và gia đình lên đường bình an.
Tôi cám ơn, đáp lời cũng chúc anh chị và các cháu ở lại mạnh giỏi, mong sớm gặp nhau tại Hoa Kỳ.
Tôi rời nhà anh trên chiếc xe Honda do con tôi chở. Chiếc xe mỗi lúc mỗi xa. Nhìn anh Tố lần nhớ lại cánh tay nhìn chào tạm biệt tôi mỗi lúc mỗi thêm nhạt dần. Trên đường xe gắn máy chạy ào ào bóp còi inh ỏi. Ngày mai chúng tôi rời Sài Gòn, tâm trí tôi nghĩ: “Sông có khúc, người có lúc”, “ngày mai trời lại sáng”.
Khi viết bài này tôi chợt nhớ: mới đây gia đình tôi đến Mỹ đã tròn 21 năm (22-10-1991 — 22-10-2012). Thời gian qua mau thật!
17 năm sau đoàn tụ gia đình
Sau 13 năm tù trong, thêm 4 năm tù ngoài, ông bà Tố cùng 3 người con (2 gái, 1 trai) và cháu đích tôn đã đáp chuyến bay từ Bangkok sang Hoa Kỳ vào ngày 24-6-1992 trong chương trình H.O.10. Đúng 2 giờ chiều phi cơ đáp xuống phi trường Los Angeles.
Tại phòng khách có hàng trăm người đi đón, phần đông các con cháu, dâu, rể, sui gia, thêm chiến hữu, bằng hữu và bạn tù. Bạn tù gồm có các ông Phùng Ngọc Bang, Nguyễn Văn Chước, Tôn Thất Thuyên và người viết.
Xong thủ tục nhập cảnh, giờ đoàn tụ đã đến. Mọi người đứng lên, kẻ ôm chầm, người siết chặt tay, những lời chúc mừng vang lên, những đóa hoa tươi được trao cho người đến. Tiếng cười nghe thật rộn rã. Cùng chuyến bay có nhạc sĩ Huỳnh Nhâm cùng vợ và bốn con. Anh Nhâm là bạn tù chúng tôi tại trại Kỳ Sơn, Tiên Lãnh. Dịp này sự vui mừng của chúng tôi càng tăng thêm.
Sau đó, một đoàn xe nối đuôi về nhà con ông Tố. Buổi cơm đoàn tụ bắt đầu. Thực đơn không còn cóc nhái, củ mì (sắn) độn cơm, canh “Thái Bình Dương” như những món ăn trong tù Cộng Sản. Ngày hôm ấy mới thật là vui niềm vui đoàn tụ sum vầy của một đại gia đình xa nhau qua những năm dài thống trị của Cộng Sản!
Vui buồn nơi xứ người
Tạm ổn định cuộc sống nơi xứ người, ông bà Tố lần lượt đi thăm viếng sui gia, con cái và bạn bè. Tìm hiểu cuộc sống nơi xứ người để hòa nhập được nhanh chóng.
Cuộc sống của ông bà thật êm đềm, vui thú cùng con cháu. Nhưng buồn thay, con người sống chết có mạng. Mới sang Mỹ được ba năm thì bà Tố ngã bệnh rồi mãn phần vào ngày 31-1-1995, hưởng thọ 64 tuổi. Từ đó ông Tố quá buồn, cuộc sống hàng ngày gắn liền với kinh kệ nhà Phật. Cứ mỗi Thứ Năm hàng tuần ông đều đến viếng mộ bà với một bó hoa.
Cái phước của ông là có được 13 người con gồm 7 trai và 6 gái. Cho đến nay 13 người con hiện đều định cư ở Hoa Kỳ, cộng thêm các nàng dâu và các chàng rể cùng 23 cháu nội, ngoại và 4 chắt.
Tin buồn chợt đến
Sáng ngày 27-8-2012, anh Kiểm điện thoại sớm hỏi tôi có biết tin tức gì về ông Tố không. Nghe qua tôi đâm lo vì cách đây bốn ngày tôi không còn nghe anh Tố điện thoại mỗi ngày như trước đây. Anh Kiểm cho biết anh Tố từ bệnh viện mới về, sụt ký nhiều lắm. Anh định mai đi thăm rồi hỏi tôi nếu tôi muốn đi thì anh sẽ ghé đón luôn. Tôi nói vậy mai anh cứ ghé đón tôi đi luôn.
Ba người chúng tôi gồm anh Kiểm nguyên Tiểu Khu Phó Phú Yên, anh Võ Văn Tùng nguyên Quận Trưởng Tuy Hòa và tôi đến thăm anh Tố. Anh ra tận nơi văn phòng đón chúng tôi, trên tay chống gậy, người rất tiều tụy. Vào nhà, nghe qua bệnh tình, sức khỏe, hàn huyên hơn một giờ thì chúng tôi cáo từ ra về. Trước khi về có chụp cùng nhau một tấm hình kỷ niệm. Khi đứng lên anh Tố có trao cho tôi một bì thư xem ra là anh ghi lại chương trình đón tiếp Tổng Thống Thiệu khánh thành cầu Đà Rằng năm 1971 khi anh làm Tỉnh Trưởng để giúp tôi có tài liệu viết bài “Cầu Đà Rằng”.
Đậm tình chiến hữu
Nghe tin sức khỏe ông Tố có phần mỗi ngày yếu dần, chúng tôi tám người từng phục vụ dưới quyền ông hoặc quen biết liền ghé thăm.
10 giờ sáng ngày 8-9-2012, chúng tôi đến tận tư gia thăm ông. Ông rất vui mừng tiếp đón chúng tôi. Trong chúng tôi có người bốn thập niên sau mới gặp lại ông. Câu chuyện hàn huyên với hồi tưởng xưa. Rất tiếc lần thăm này cổ họng ông đau không nói được nên ông cám ơn chúng tôi bằng chữ viết thay lời nói, tôi xin ghi lại dưới đây: “Các anh đến thăm, tôi rất cảm động và cám ơn rất nhiều”.
Tiếp đến ông nhìn tôi rồi viết tiếp ba chữ “Cầu Đà Rằng”, ý ông nhắc tôi viết bài “Cầu Đà Rằng” để gởi cho Đặc San Phú Yên. Tôi nói với ông tôi sẽ gởi trước Tết này.
Trước khi ra về tôi mời anh em chụp chung với ông một tấm hình. Ông bịn rịn bắt tay từng người thật chặt. Cái bắt tay đậm tình chiến hữu không ngờ cái bắt tay hôm ấy là lần bắt tay cuối cùng của ông cùng đám anh em chúng tôi.
Ông Tố mất rồi
Tôi đang ngủ ngon vì đêm rồi thức khuya thì 7 giờ 15 sáng ngày 22-10-2012 điện thoại reo, nghe qua máy là tiếng nói của anh Đoàn Ngọc Đa. Anh nói:
– Anh Huân. Ông Tố mất rồi!
Tôi không tin, cố hỏi lần nữa. Anh Đa tiếp:
– Ông Tố mới mất hồi 7 giờ sáng nay. Có tin gì tôi gọi tiếp cho anh.
Tôi liền gọi chú Trung con ông Tố thì Trung xác nhận:
– Ba con đã ra đi hồi 7 giờ sáng. Trước đó có đầy đủ chị em hiện ở Cali có mặt và những người ở xa đều biết qua màn ảnh.
Nghe qua tôi thật sự đau buồn rồi nói:
– Thôi chú gởi lời chia buồn cùng các chị em Trung. Xin cầu nguyện cho ông sớm về cõi Phật.
Tôi viết bài tưởng nhớ về ông Tố tuy có phần dài song nội dung chính trong tâm tôi muốn ghi lại những gì tôi đã biết về ông, mục đích:
– Tưởng nhớ lại qua những vui buồn giữa ông và tôi.
– Để con cháu ông biết thêm những sự hy sinh suốt cuộc đời người cha, người ông mình.
– Để các chiến hữu, bằng hữu thân quen ông Tố biết tin ông đã xa rời gia đình, thân quyến và bạn bè.
– Để đồng bào Việt, nhất là các thế hệ sau biết qua ông Tố một sĩ quan QLVNCH đã hy sinh cả cuộc đời cho Tổ Quốc.
Sau cùng, xin có lời chia buồn cùng các cô, chú, con ông Tố và tang quyến.
Nguyện cầu xin Đức Phật A Di Đà sớm tiếp dẫn Hương Linh ông Nguyễn Văn Tố, pháp danh Quảng Chơn, về cõi Tây Phương Cực Lạc.
La revue Moussons est désormais répertoriée sur Revues.org. C’est l’occasion de signaler notre article sur le nationalisme non communiste au Viêt Nam paru initialement en 2009. L’article a été revu et corrigé pour cette version en ligne.
Penser le nationalisme révolutionnaire au Việt Nam : Identités politiques et itinéraires singuliers à la recherche d’une hypothétique « Troisième voie ».
Résumé
Principalement à partir des sources vietnamiennes, cet article se propose de présenter succinctement les différents courants politiques non communistes qui ont marqué le xxe siècle au Viêt-Nam. Plus particulièrement, il s’attache à rendre compte de la vigueur du courant nationaliste révolutionnaire incarné principalement par les mouvements nationalistes VNQDĐ, Đại Việt ou Cần Lao, d’en identifier les fondateurs (Trương Tử Anh, Lý Đông A, Ngô Đình Diệm) ou les acteurs et de les replacer dans le processus historique de la révolution vietnamienne. L’étude de ces personnages et mouvements oubliés de l’historiographie officielle est une des clés de compréhension majeure de l’histoire politique du Viêt-Nam au xxe siècle. L’article présente un volet historiographique, un volet identification (mouvements, doctrines, fondateurs, acteurs) et se termine par une mise en perspective sur un près d’un siècle de luttes des années vingt jusqu’à nos jours. Il apparaît ainsi nettement que les nouveaux mouvements politiques clandestins d’aujourd’hui s’inscrivent dans une certaine continuité historique. La conclusion interroge l’échec de cette élite révolutionnaire dans ses tentatives d’instauration d’une « Troisième voie » de type national progressiste qui plonge ses racines dans le nationalisme révolutionnaire de Phan Bội Châu.
* * *
Conceptualizing Vietnam’s Revolutionary Nationalism: Political Identities and Singular Itineraries in Search of a Hypothetical « Third Way »
Primarily from Vietnamese sources, this article aims to briefly introduce the various non-communist political movements that marked the 20th century in Vietnam. More particularly, it focuses on the vitality of revolutionary nationalist movements mainly embodied by nationalist groups such as VNQDD, Dai Viet or Can Lao to identify the founders (Truong Tu Anh, Ly Dong A, Ngo Dinh Diem) and actors, as well as to situate them in the historical process of the Vietnamese revolution. The study of these political figures and movements, forgotten by official historiography, is crucial to the understanding of Vietnam’s twentieth political history. The paper begins with a historiographical analysis followed by a section focusing on the movements, their ideologies, founders and actors and ends with an overview of a century of political struggles from the 1920s until today. Indeed, current clandestine political movements clearly belong within a historical continuity. The conclusion examines the reasons behind this revolutionary elite’s failure to promote a “Third Way”, i.e. a progressive nationalist regime deeply rooted in Phan Bôi Châu’s revolutionary nationalism.
Plan détaillé
Introduction
Des sources encore largement inexploitées
Questions de vocabulaire, définitions
Identification du nationalisme révolutionnaire
Identification des partis nationalistes révolutionnaires
Dans le courant monarchiste, distinguons les partis et les groupements
Dans le courant républicain nationaliste révolutionnaire
Les autres types de groupements
Identification des doctrines politiques
La doctrine de la Survivance du peuple du ĐVQDĐ
La doctrine de la totalité Duy Dân
Le personnalisme révolutionnaire (Nhân vi cách mạng)
Les doctrines des républicains démocrates
Identification et parcours des acteurs
Les fondateurs
Trương Tử Anh (1914-1946 ?)
LýĐông A (1920-1946 ?)
Jean-Baptiste Ngô Đình Diệm (1901-1963)
Identification des parcours
Nguyễn Tôn Hoàn (1917-2001)
Nguyễn Ngọc Tân (1921-2001) alias Phạm Thái
Phạm Văn Liễu(1927-2010)
Permanence et évolution du nationalisme révolutionnaire : l’impossible Troisième Voie
Un cœur unique, le nationalisme révolutionnaire de Phan Bội Châu
Le nationalisme se forge une identité nouvelle :Đại Việt ou Việt Nam ? (1930-1945)
Une révolution nationale et patriotique confisquée (1945-1946)
Un nationalisme difficile à promouvoir dans la guerre franco-Việt Minh (1946-1955)
Quand un nationalisme chasse l’autre (1955-1963)
La fragmentation des forces politiques et la multiplication des Fronts (1964-1975)
La résistance au communisme : fronts, alliances et mouvements armés (1975-1990)
Le temps du changement : les mouvements pro-démocratiques, filiales des partis (depuis 1990)
François Guillemot, « Penser le nationalisme révolutionnaire au Việt Nam : Identités politiques et itinéraires singuliers à la recherche d’une hypothétique « Troisième voie » », Moussons [En ligne], 13-14 | 2009, mis en ligne le 12 octobre 2012, consulté le 27 octobre 2012. URL : http://moussons.revues.org/1043
Phạm Ðiền Như vào tối Thứ Bảy hằng tuần, tạp chí Văn Học Nghệ Thuật do Phạm Điền phụ trách lại đến với quý vị nghe đài. Trả Ta Sông Núi là tựa đề cuốn Hồi Ký của đại tá Phạm Văn Liễu, do nhà xuất bản Văn Hóa ở Houston, Texas ấn hành. Cuốn I và II đã được phổ biến, cuốn III trên đường đến nhà in. Tuần này tạp chí giới thiệu cuốn hồi ký Trả Ta Sông Núi của cựu đại tá Phạm Văn Liễu…
Trong tình trạng sách vở viết về Việt Nam còn thiếu thốn hiện nay, thêm một cuốn sách được một người trong cuộc, từng nằm trong cơn lốc và chứng nhân của các biến động lịch sử kéo dài từ năm 1945 cho đến 1975, tự nó có một giá trị đóng góp lớn cho việc tìm hiểu các sự kiện lịch sử quan trong trong giai đọan lịch sử này.
Tác giả viết hồi ký về cuộc đời mình nên không tránh khỏi những phê phán chủ quan. Độc giả, từ nhiều hướng nhìn khác nhau, có thể đồng ý hay không đồng ý đối với các phê phán lịch sử đó của tác giả. Tuy nhiên , các sự việc tác giả nêu ra với tư cách một người trong cuộc, tự nó cống hiến các sự kiện giá trị, giúp người đọc thấy được bối cảnh chính trị của nhiều thập niên qua, khi dân Việt bước vào giai đọan chiến đấu chống thực dân Pháp và sau đó là chủ nghĩa cộng sản.
Việc để lại cho thế hệ trẻ kinh nghiệm Việt Nam là chủ trương chính của tác giả Phạm Văn Liễu khi viết hồi ký chọn tựa đề cho các tập hồi ký này là “Trả Ta Sông Núi”. Ông Phạm Văn Liễu không xem viết hồi ký là một trò chơi văn chương. Ông muốn qua cuốn hồi ký, kể lại được các trạng huống, các cơn lốc lịch sử và trách nhiệm của thế hệ thanh niên lên đường thập niên 40, tham gia chính trị hay ở trong quân đội. Ông đề cập đến các nguyện ước, hòai bão từ thuở thiếu thời cho đến nay.
Tác giả Pham Văn Liễu thuộc thế hệ thanh niên sống lý tưởng và tham dự trực tiếp vào các cuộc chiến đấu ngay từ giữa thập niên 1940 , can dự trong nhiều vai trò khác nhau. Sau ngày miền Nam sụp đổ, sống lưu vong tại Hoa Kỳ, ông Phạm Văn Liễu tiếp tục theo đuổi cuộc đấu tranh cho nhân quyền và dân chủ ở Việt Nam. Do sức khỏe bị suy yếu, sau thời gian bị kích tim , việc viết hồi ký là phương tiện để đại tá Phạm Văn Liễu kéo dài cuộc tranh đấu.
Trang bìa sau tập Hồi Ký Trả Ta Sông Núi, tác giả không đề cập đến sự thành công, mức độ thành đạt trên đường sự nghiệp mà chỉ cho hay, ông “ nghiền ngẫm viết lại những lỗi lầm đời mình dài theo dòng lịch sử quốc dân làm món quà cho người bạn trẻ”. Một đọan khác, ông viết nguyên văn “ biết đâu những kinh nghiệm máu và nước mắt đời tôi chẳng giúp cho vài ba bạn trẻ nào đó hằng tâm với đất nước, tránh được những vết xe đổ của người đi trước. Ông Phạm Văn Liễu cho biết đó là tâm nguyện duy nhất của người viết.
Tác giả Phạm Văn Liễu, 75 tuổi, sinh quán làng Thọ Vực, phủ Xuân Trường, tỉnh Nam Định. Phần lớn thanh niên thế hệ ông sống có lý tường, yêu nước và tham gia các họat động đấu tranh giành độc lập từ sớm. Năm 1945, ông đã vào trường Quân Chính Vĩnh Yên ở Việt Trì, sau đó trường Lục Quân Trần Quốc Tuấn ở Yên Bái. Sau khi trốn sang Tàu một thời gian vì bị ruồng nã, ông trở về nước và chọn binh nghiệp. Ông tốt nghiệp Võ Bị Liên Quân Đà Lạt khóa 5 vào năm 1952, sau đó là trường Hải Quân Nha Trang.
Ông Phạm Văn Liễu từng sang Mỹ tham dự các khóa tu nghiệp quân sự ở Fort Benning , tiểu bang Georgia, Hoa Kỳ trong hai năm 1956-1957.
Cuộc đời của ông là một chuỗi thăng trầm. Danh sách các chức vụ ông được giao phó trong quân đội cũng như chính quyền dân sự khá dài, chúng tôi chỉ nêu một vài trách nhiệm được nhiều người biết hơn cả trong đó có Sáng lập và Chỉ Huy Trưởng Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam 1955, Tham Mưu Trưởng trường Võ Bị Quốc Gia Đà Lạt năm 1957, Chỉ Huy Trưởng Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung Năm 1964. Thứ trưởng Bộ Thanh Niên Nội Các Phan Huy Quát 1965, Tổng Giám Đốc Cảnh Sát Quốc Gia năm 1965-66. Về họat động xã hội và chính trị, năm 1945, tác giả tham gia đòan Thanh Niên Khất Thực để cứu đói 1945; Đại Việt Quốc Dân Đảng 1945. Từng lưu vong qua Trung Hoa 1946 đến 49, lưu vong qua Kampuchia từ 1960 đến 1965 vì liên hệ đến vụ đảo chánh bất thành và từ sau tháng Tư năm 1975, sống lưu vong tại Mỹ.
Trong cuộc đời họat động kéo dài từ giữa thập niên 1940 đến nay, ông Phạm Văn Liễu trực tiếp hay gián tiếp đã có mặt trong các biến động và có cơ hội tiếp xúc, liên hệ đến các nhân vật thời cuộc. Ngay chính ông cũng là một nhân vật có nhiều huyền thọai, như tham dự cuộc đảo chính hụt Tổng Thống Ngô Đình Diệm 1960, và chính biến nhằm lật đổ tướng Nguyễn Khánh.
* * *
Phạm Ðiền Như vào tối Thứ Bảy hằng tuần, tạp chí Văn Học Nghệ Thuật lại đến với quý thính giả. Tuần này tạp chí tiếp tục đề cập đến hồi ký Trả Ta Sông Núi qua cuộc nói chuyện với tác giả Phạm Văn Liễu. Đây cũng là kỳ chót về đề tài này…
Đại tá Phạm Văn Liễu tham dự cuộc đảo chánh lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm 11 tháng 11 năm 1960. Khi nỗ lực này thất bại ông cùng với Đại tá Nguyễn Chánh Thi và một số nhân vật khác chạy sang sống lưu vong ở Cambodia. Mãi cho đến năm 1963, khi cuộc đảo chính lật đổ ông Diệm thành công, Hội Đồng Tướng Lãnh đã cho nhóm lưu vong ở Cambodia về nước.
Tiếp sau năm 1963 , miền nam Việt Nam bị xáo trôn mạnh vì những cuộc lên đường, xuống đường của sinh viên, giáo phái, của xung đột chính trị nội bộ. Các cuộc chỉnh lý, chính biến, triệt hạ quyền lực giữa các tướng lãnh đã xảy ra. Sự lên xuống hay thay bậc đổi ngôi của các nhân sự lãnh đạo đã khiến miền nam liên tục bị bất ổn. Ngòai xáo trộn nội bộ, đây cũng là giai đọan cộng sản Miền Bắc khai thác các kẽ hở, và sự suy yếu của miền Nam để gia tăng các họat động của họ. Tập II của Hồi Ký Trả Ta Sông Núi đưa ra rất nhiều chi tiết phong phú mô tả giai đọan tao lọan này.
Cuốn hồi ký Trả Ta Sông Núi cống hiến nhiều dữ kiện lịch sử rất đáng chú ý. Vì thời lượng, tạp chí chỉ nêu một điểm đại cương tác giả đã tâm sự. Mời quý thính giả theo dõi…