Archives par mot-clé : culture vietnamienne

Sociologie du retour de la diaspora vietnamienne par Julien Lê Hoàng An

Une série à lire sur le carnet d’Hypotheses “Rhizomes. Identités, Mémoires, Cultures”.

Cette série de recensions s’intéresse aux publications scientifiques concernant la diaspora vietnamienne qui retourne au Vietnam.

Pour retrouver l’ensemble des articles de cette série, cliquez ici.


Image “à la une” : Phan Dinh Phung street (Phu Nhuan district) in the evening #2 © Virtual Saigon / François Guillemot

“Pourquoi Buffle est devenu Bœuf ?” par Nguyễn Tấn Hưng

La dénomination traditionnelle de la 2ème année du cycle duodécimal du calendrier lunaire chinois, qui va débuter bientôt, est 丑 年 (ChŎu nián en pin yin ou Sửu niên en sino-vietnamien).

On l’appelle aussi plus populairement (Niú  nián en pin yin ou Ngưu niên  en sino-vietnamien, ou năm Trâu en vietnamien), comme le montre la couverture de ce calendrier chinois de 2021 :

Dans le passé pas si lointain, tout le monde savait qu’il s’agit de l’Année du Buffle. C’est ce qu’on voit, par exemple, sur ce timbre français de 2009, la dernière année ayant ce signe zodiacal :

Mais maintenant, presque tous les media occidentaux ne parlent que de « l’Année du Bœuf » (ou « Year of the Ox » en anglais).

Au niveau linguistique, ce n’est pas complètement faux, car le caractère désigne à la fois un bovin (sans précision du genre) et le buffle (Anthony Trần Văn Kiệm, p. 670).

Quant à la traduction de Sửu (), les dictionnaires traditionnels, tels que ceux d’Alexandre de Rhodes, de Lê Khả Kế – Nguyễn Lân, d’Anthony Trần Văn Kiệm (voir ci-dessous), sont unanimes pour dire que ce signe du zodiaque chinois est symbolisé par le buffle.

Ainsi nous, Asiatiques de culture sinisée, ne comprenons pas la dénomination « Année du Bœuf », car le bœuf est un animal castré incapable de procréer, alors que le buffle est, avant l’arrivée des motoculteurs, l’auxiliaire précieux, voire indispensable, des planteurs de riz.

Est-ce que ce non-sens culturel est dû à l’utilisation sans discernement des traducteurs numériques pour traduire le caractère qui signifie à la fois bovin (bœuf, vache, taureau) et buffle ?

Nguyễn Tấn Hưng

Bibliographie

  • Alexandre de Rhodes, Dictionarium annamiticum, lusitanum, et latinum, Rome, 1651, colonne 287).
  • Lê Khả Kế – Nguyễn Lân, Dictionnaire viêtnamien – Français, NXB Khoa Học Xã Hội, Hanoi, 1994, pp. 976 et 1255.
  • Anthony Trần Văn Kiệm, Giúp đọc nôm và Hán Việt, NXB Thuận Hóa, Huế, 1999, pp. 670 et 786.

Illustration “à la une” : Source : https://cuahangbaoholaodong.com © DR

Nguyễn Nhã – Publications au Sud du Vietnam / Ngành xuất bản ở miền Nam Việt Nam : 1954-1975

Une nouvelle vidéo du cycle de conférences-débats organisé par le centre de l’EFEO de Hô Chi Minh-Ville est disponible sur la chaîne Youtube de l’École : 

Nguyễn Nhã, “Toàn cảnh về ngành xuất bản trong lĩnh vực khoa học xã hội ở miền Nam Việt Nam 1954 – 1975” 

[Aperçu de la presse, des éditions et publications en sciences sociales au Sud du Vietnam : 1954 – 1975]

8 octobre 2020 / Ngày 8 tháng 10 năm 2020. Vidéo en vietnamien sous-titrée en français.   

Cette vidéo prend place dans la liste des vidéos de conférences-débats déjà disponibles sur la chaîne Youtube de l’Ecole. 

————- 

Kính gửi các đồng nghiệp và các bằng hữu, 

Tôi rất vui mừng thông báo với các bạn rằng một video mới trong chuỗi tọa đàm do trung tâm EFEO tại Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức đã có mặt trên kênh Youtube của Viện: 

Nguyễn Nhã, “Toàn cảnh về ngành xuất bản trong lĩnh vực khoa học xã hội ở miền Nam Việt Nam 1954 – 1975” [Aperçu da la presse, des éditions et publications en sciences sociales au Sud du Vietnam : 1954 – 1975], 8 octobre 2020 / Ngày 8 tháng 10 năm 2020.  Video bằng tiếng Việt với phụ đề tiếng Pháp.

URL : https://youtu.be/QWWIPrs0I_c

Video này nằm trong danh sách các video về tọa đàm hiện có trên kênh Youtube của Viện. 

Trân trọng, 

Olivier Tessier (EFEO – Hô Chi Minh-Ville).

« Tremplin pour le Vietnam » – Université Paul-Valéry Montpellier 3

Signalement d’une belle initiative pour promouvoir les études vietnamiennes en région.

OUVERTURE OFFICIELLE DU NOUVEAU DIPLÔME UNIVERSITAIRE CONSACRÉ A LA LANGUE ET A LA CULTURE VIETNAMIENNE “TREMPLIN POUR LE VIETNAM”

L’Université Paul-Valéry Montpellier 3 lance officiellement son nouveau diplôme universitaire « Tremplin pour le Vietnam » à l’occasion d’une soirée, organisée au théâtre la Vignette, en présence de S.E. l’ambassadeur du Vietnam en France et de la présidente du groupe d’amitié France-Vietnam à l’Assemblée nationale.

Avec 36 heures d’initiation à la langue et la culture vietnamienne, et 36 heures d’approfondissement de l’histoire et de la géopolitique du Vietnam, ce nouveau diplôme s’inscrit dans le cadre d’une coopération renforcée avec l’Université nationale du Vietnam à Hanoï. Celle-ci offre déjà aux étudiants de Paul-Valéry la possibilité de réaliser des stages dès la fin de la L3. Ce renforcement de la coopération doit permettre aux étudiants français d’effectuer des mobilités de crédits à Hanoï, à partir du 2e semestre de l’année universitaire 2019-2020. La création de ce nouveau diplôme, premier du genre en Occitanie et au-delà, coïncide avec l’accueil à Paul-Valéry, dès cette rentrée, de six étudiant(e)s vietnamiens francophones de l’Université de langues et d’études internationales de Hanoï, l’une des deux universités partenaires de Paul-Valéry connue pour accueillir le plus grand département francophone du Vietnam.

A l’occasion de cette soirée d’ouverture, Patrick Gilli, président de l’Université Paul-Valéry Montpellier 3 et Anne-Marie Motard, vice-présidente déléguée aux relations internationales et à la francophonie, accueilleront, aux côtés des créateurs du diplôme Pierre Journoud, professeur d’histoire contemporaine et coordinateur Vietnam-Cambodge-Laos à l’Université Paul-Valéry, et Nguyen Thanh Hoa, vice-doyenne du département de français de l’Université de langues et d’études internationales (ULIS), deux personnalités : S.E. Nguyên Thiep, ambassadeur du Vietnam en France Stéphanie Do, députée de Seine-et-Marne, présidente du groupe d’amitié France-Vietnam à l’Assemblée nationale.

Tremplin pour le Vietnam
Soirée officielle d’ouverture
Jeudi 10 octobre 2019 à partir de 17h45
Théâtre la Vignette – Campus Paul-Valéry
Route de Ganges – Montpellier

Programme

17h45 : allocutions d’ouverture

18h15 : conférence autour de l’ouvrage collectif Histoire du Vietnam, de la colonisation à nos jours (Éditions de la Sorbonne, 2018), animée par le Pr. Pierre Journoud, avec la participation de : Benoît de Tréglodé (directeur de recherche à l’Institut de recherche stratégique de l’École militaire – IRSEM – et au CASE – Centre Asie du Sud-Est, EHESS-CNRS – et directeur de l’ouvrage) ; Jean-Philippe Eglinger, fondateur de la société Việt Pháp Stratégies et chargé d’enseignement à l’INALCO et à l’Université Thang Long à Hanoï.

19h45 : spectacle du Théâtre populaire du Vietnam (Théâtre Cheo Vietnam) Composé de danses, chants et musiques, le spectacle « Arômes et couleurs du Vietnam » présente un art folklorique typiquement vietnamien.

20h15 : vernissage de l’exposition « Territoires maritimes du Vietnam : splendeurs infinies ». Au-delà de sites très connus comme la baie d’Halong, le promontoire rocheux Da Dia de la province de Phu Yen ou l’île de Phu Quoc, l’exposition évoque aussi des lieux dont peu d’Occidentaux ont foulé le sol.

20h30 : cocktail de clôture.

Présentation de la formation :

Lê Hữu Khóa : Cùng chia sẻ nỗi đau với Nice – 14 tháng 7 năm 2016

[ndlr] Lettre en vietnamien du professeur Lê Hữu Khóa publiée à la suite du carnage de Nice.

Cùng chia sẻ nỗi đau với Nice

14/07/2016

Chère Khả An, chère Khả Anh, hai con thương yêu của bố,

Quốc Khánh Pháp năm nay 2016, trước giờ pháo hoa, thành phố thân yêu của chúng ta: Nice, đã bị khủng bố, bao người vô tội, bao sinh linh đã thiệt mạng. Bạo động cực đoan, bạo hành quá kích đã lộ rõ khuôn mặt u minh của chúng qua hành động sát nhân thấp tồi nhất, cho nên chúng ta phải tố cáo cái vô nhân của nó, cho dù nó được thúc đẩy bởi bất cứ một động cơ ý thức hệ nào.

Trong giáo dục của Việt tộc, chúng ta dựa vào lòng từ bi của phật giáo, lòng rộng lượng của khổng giáo, lòng vi tha của lão giáo, mà không quên đạo thờ tổ tiên của ta lấy sự ân cần của nhân tính ra làm cách đối nhân xử thế với đời, để cuộc sống được hay, đẹp, tốt, lành hơn. Nhân cách giáo lý Việt tộc luôn tôn trọng không những tính mạng của tha nhân, mà khuyên ta phải tôn trọng cả nhân sinh quan, thế giới quan của đồng loại, đây vừa là lẻ sống của mỗi các nhân, vừa là nội công và bản lỉnh của một tập thể, nơi mà nhân sinh biết tôn trọng nhân trí: sức thông minh của nhân loại làm ra bao sáng tạo để cuộc sống ngày càng cao, sâu, rộng, lớn ra hơn. Trong giáo dục gia đình mình, cha con ta chỉ bảo nhau không bao giờ nuôi hận thù với bất cứ ai, không nuôi oán cừu với bất cứ tập thể nào, cộng đồng nào, văn hóa nào, xã hội nào, đất nước nào… sống ung dung giữa đời mà không coi ai là tử thù, sống khoan thai kiếp người mà không coi ai là «không đội trời chung», sống thong dong trong cuộc sống mà không có địch thủ phải hạ, không có đối thủ phải diệt, không có đối phương phải thắng. Đây là nhân tính giúp nhân sinh « dễ thở », nhân tri giúp nhân tình « dễ sống », nhân đạo giúp nhân thế « dễ yên », chúng ta chắc chắn không sai đường, lạc hướng trong cách giáo dục này; mà khoa học xã hội và nhân văn đã đặt tên thật hay cho nó là: sự thông minh biết tôn trọng lẫn nhau.

Chúng ta chia sẻ sâu sắc nỗi đau của Nice, từ khi Nice bị khủng bố. Tại nơi này, gia đình mình đã chọn làm quê hương thứ hai, trong địa lý kỳ diệu, khí hậu tuyệt vời, nhất là cái ánh sáng dầy, rực tạo ra niềm vui, chất sống hằng ngày cho Nice ; chúng ta xem quê hương Nice gần gủi vô cùng, gần như đạo lý Việt tộc dặn dò ta: « đổi họ hàng xa, lấy láng giêng gần ». Một người như bố, trong các công vụ đại học, sau bao nhiêu năm đi qua bao lục địa khác nhau, bố luôn ngạc nhiên về vẻ đẹp dầy đặc tính, đủ đặc thù, rõ đặc điểm, sáng đặc sắc trong chất sống của Nice. Và từ năm 1980 bố không bao giờ rời Nice, bây giờ các con đã thành thế hệ thứ hai tại đây, mỗi ngày cùng các bạn pháp tại Nice, xây dựng một vũ trụ sống an hòa, hằng ngày sống trong vui-sống. Cũng tại Nice này, các con sinh ra, lớn lên, học hành, chúng ta có một cái nợ với đất Pháp đã tiếp đón mình, nợ muôn chiều, nợ muôn phần với Nice đã bao bọc và dâng hiến bao điều hay, đẹp, tốt, lành cho gia đình mình. Đúng vậy các con à! Tại Nice này chúng ta đã có những người bạn tràn chung thủy, những xóm giềng đầy tin tưởng, những chuyên gia y khoa tận tâm đã chăm sóc đầy đủ các con với tất cả lương tâm nghề nghiệp của họ. Cũng nơi này, tình người đoàn kết với nhau trước các thử thách trong cuộc sống đã giúp gia đình ta có đủ lực tương trợ để vượt qua bao thăng trầm trong kiếp làm người. Các con ơi, bố muốn nói rõ một chuyện là khi xây dựng tương lai cho các con : thành đạt trong học hành-thành công trong nghề nghiệp-thành quả trong kinh tế-thành tựu trong xã hội, các con đừng quên ơn nặng, nghĩa sâu này với Nice, với nước Pháp, nơi mà ông cố đã chọn năm 1940, ông nội đã tới năm 1965, và bây giờ chúng ta dứt khoát chọn Nice để an cư, kể từ khi các con ra đời, tức là từ đầu thế kỷ mới này. Việt tộc dặn dò mình là: «một duyên, hai nợ, ba tình », chúng ta không sợ nợ (đời) các con à, vì người biết mang nợ (nghĩa) là người biết mang đạo lý của nhân tri để làm ra giáo lý cho nhân phẩm, lấy nhân tính nuôi nhân sinh để nhân loại có lối ra, nhân tình có lối thoát, để đi về hướng hay, đẹp, tốt, lành. Vì vậy, chúng ta biết là chuyện «trong ấm, ngoài êm» tại Nice và tất cả các nơi trên quả địa cầu này luôn: xa lạ, xa lánh, xa rời, xa cách với các bạo động cực đoan, các bạo hành quá khích, các hành động sát nhân.

Những lời cuối của lá thư này gởi tới các con, bố muốn trở lại cái cấu trúc của nhân lý làm nên nhân trí, chế tác ra cái thông minh để làm gốc, rể, cội, nguồn của bao sáng tạo giúp nhân tính luôn được thăng hoa, bố biết chắc là những kẻ có các bạo động cực đoan, các bạo hành quá khích, các hành động sát nhân đã thất bại ngay trong kiếp làm người của họ. Vì họ không biết là Nice nơi hội tụ bao tinh hoa cúa nhân tri, tại đây triết gia Nietzsche đã dừng chân để củng cố hệ tư tưởng, bồi đắp lại các lý luận của ông. Cũng tại Nice này hai thiên tài của nghệ thuật tạo hình: Matisse et Picasso đã hoàn hảo nghệ thuật, đã hoàn thiện lập luận mỷ thuật của họ, chúng ta cũng không quên Chagall, cùng với bao văn nghệ sĩ, trí thức khác, cũng lưu vong, xa quê cha đất tổ, rồi được Nice đón nhận, giáo dưởng như chúng ta hiện nay. Chúng ta đâu quên văn sĩ thân thương Le Clézio luôn tâm sự là số phận của mỗi người nằm trong tự do của người đó, từ Nice ông nhìn nhân sinh thật mềm dẻo, mọi giáo điều đều làm ngột thở nhân tri. Nice cũng là nơi chốn sinh thành ra nguyên bộ trưởng Bộ Xã Hội: bà Simone Veil, người phụ nử thông minh sâu sắc, đủ «cứng vía» để bảo vệ quyền phụ nử qua công pháp của cộng hòa. Những ngày này, bố đang xa Nice, bố đang ở Mỹ, từ đông (Florida) với Khả Anh, qua tây (California) với đồng bào, đồng nghiệp, nhưng bố đau nổi đau của Nice, bố muốn chia sẻ đầy đủ nỗi khổ, niềm đau với bè bạn, xóm giềng Nice của mình; nhưng bố quyết giữ sáng suốt và tỉnh táo để tin, để sống và để tiếp tục tham gia vào các việc bồi đắp thêm vào cái đẹp của Nice, vung trồng thêm vào lòng người rất lành tại Nice.

Lê Hữu Khóa

Image “à la une” : Hình ảnh đẹp về Việt Nam. Người phụ nữ thắp nhang và khấn vái tại TP.HCM (Ảnh: Jane Sweeney / Getty Images).

James Do – Đỗ Bá Phước (1952-2015)

Ts.DoBaPhuoc
Đỗ Bá Phước (1952-2015) © 2015 Dien Dan Forum

[ndlr] Décès du chercheur Đỗ Bá Phước le 10 janvier 2015 à Ho Chi Minh-Ville à l’âge de 63 ans. Une grande perte pour les études sur le Nôm et la recherche informatique sur la langue vietnamienne (encodage Unicode). Rappel biographique sur le site Unicode et hommages sur Diễn Đàn Forum.

James Do (Đỗ Bá Phước) was active from the the early days of Unicode when he worked to shape the encoding of both the Latin-based Quốc ngữ script now used in Vietnam, as well as the traditional Hán (Literary Chinese) and Chữ Nôm. He brought together Vietnamese experts in Hán and Chữ Nôm to facilitate Vietnamese participation in the IRG. He worked tirelessly in Vietnam and overseas to promote the adoption of Unicode. He co-founded the Vietnamese Nôm Preservation Foundation as part of his long-term interest in making the largely untranslated corpus of traditional Vietnamese literature in Hán and Nôm, and the cultural legacy it contains, available to students around the world in digital form. James was also interested in the sustainable development of Vietnam through improved education, to which end he helped found the Pacific Links Foundation. James moved from California back to Vietnam in 2007 to work as CTO of InfoNam Inc. until his passing on January 10, 2015.

Source  : Unicode

 Hommages :

  • In memoriam : James Đỗ Bá Phước (1952 – 2015) (sur le site de VNPF)

 

Voir la première partie de ce reportage sur le travail du Professeur Do Ba Phuoc au Viêt-Nam.

Câu chuyện về TS Đỗ Bá Phước và Trần Kim Ánh – Việt kiều Mỹ. Hai người đã đóng góp rất nhiều cho quê hương Việt Nam trong lĩnh vực Công nghệ thông tin và hoạt động cộng đồng.

L’historien Ta Chi Dai Truong récompensé pour l’ensemble de son oeuvre

140321_tachidaitruongLe prix Phan Châu Trinh 2013 a été récemment décerné à cinq personnalités du monde des sciences humaines, de la culture et de l’éducation. Créé en 2008, le Fonds culturel Phan Châu Trinh (Quỹ Văn hóa Phan Châu Trinh) distingue chaque année des travaux qui contribuent à la richesse intellectuelle du Viêt-Nam. Lors d’une cérémonie organisée à Hô Chi Minh-Ville le 24 mars 2014, Mme Nguyễn Thị Bình, l’ancienne vice-présidente de la RSVN, présidente de la fondation Phan Châu Trinh, a remis le prix aux personnalités suivantes :

  • Le musicien Lư Nhất Vũ et la poétesse Lê Giang pour leurs contributions à l’étude de la culture populaire du Sud (Văn hóa dân gian Nam bộ).
  • L’Américain Thomas J. Vallely, de l’université d’Havard, pour ses multiples contributions et soutiens à l’enseignement universitaire vietnamien.
  • Le traducteur et professeur Ngô Đức Thọ pour ses travaux de traduction et de diffusion de la culture Hán Nôm.
  •  L’historien Tạ Chí Đại Trường pour son oeuvre historique “originale et nouvelle”. [1]

Fait à remarquer cette année, le prix « Histoire » a été attribué à l’historien Tạ Chí Đại Trường, une personnalité respectée par ses pairs pour ses travaux importants sur l’histoire (ancienne et moderne) du Viêt-Nam ainsi que sur l’identité vietnamienne. L’historien Tạ Chí Đại Trường, résidant aux Etats-Unis à Garden Grove (Californie), n’était pas présent lors de la cérémonie de la remise de ce prix important mais a tenu à faire entendre sa voix à travers un texte lu ce jour-là [2]. Il rappelle dans ce long texte les sources historiques essentielles sur lesquelles se fondent l’écriture de l’histoire du Viêt-Nam, principalement des annales historiques édités sous la dernière dynastie des Nguyen, et souligne les apports des anciens érudits et/ou historiens comme Trần Trọng Kim, Đào Duy Anh, Hoàng Xuân Hãn, Phạm Quỳnh… Il démontre aussi tout l’intérêt qu’il y a à étudier l’histoire ancienne avec lucidité en la détachant des objectifs et pratiques politiques.

Ouvrages de Ta Chi Dai Truong © Hau Khao Co Blog
Ouvrages de Ta Chi Dai Truong © Hau Khao Co Blog

Tạ Chí Đại Trường est assurément un historien à part tant dans son parcours personnel que dans sa production historienne rigoureuse. Revenons en quelques lignes sur le premier point [3].

Il naquit à Nha Trang dans la province de Khánh Hòa et son nom fait directement référence au lieudit de sa terre natale (Đại Lãnh et Trường Giang). Il débuta ses recherches sur l’histoire et la culture de son pays dans les années 1960. En 1964, il fut remarqué dès sa maîtrise d’histoire soutenue à la faculté d’histoire de Saigon dont le sujet traitait de la guerre civile au Viêt Nam de 1771 à 1802, celle qui opposa Quang Trung au futur Gia Long. Ce travail qui questionnait la dynastie des Tây Son fut édité en 1973, près de dix ans plus tard, et reçut entre-temps en 1970 le prix littéraire national (Giải thưởng văn chương toàn quốc) en histoire attribué par la République du Viêt-Nam (Sud).

Cependant, en 1964, Tạ Chí Đại Trường comme de nombreux compatriotes fut happé par la guerre contemporaine qui frappait son pays. Mobilisé, il endossa une carrière militaire de 1964 à 1974 soit pendant dix ans, en sortit avec le grade capitaine de l’Armée républicaine avant de reprendre des études d’histoire à la faculté de Saigon. Cette décennie au sein de l’armée ne le coupa pas néanmoins des recherches historiques car il poursuivit la rédaction d’une thèse sur le soldat colonial en Cochinchine, une étude éditée au Etats-Unis quarante ans plus tard [4]. A cette époque, collectionneur de monnaies anciennes, il s’intéresse également à la numismatique du Viêt-Nam.

Ta Chi Dai Truong, soldat et historien © Thong Luan
Ta Chi Dai Truong, soldat et historien © Thong Luan

Après 1975, Tạ Chí Đại Trường rejoignit le cortège des soldats vaincus considérés comme « dangereux » et fut envoyé en camp de rééducation jusqu’en 1981. Son ouvrage primé en 1970 fut interdit. Jugé non orthodoxe, il fut critiqué pour vouloir abaisser le rôle des Tây Son au détriment de celui de Gia Long, premier empereur des Nguyen. Emprisonné, il ne cessa d’écrire et fit sortir plusieurs textes qui allaient être édités aux États-Unis grâce au soutien indéfectible du professeur et historien Nguyễn Thế Anh en France, auteur de la préface de Thần, Người và Đất Việt (Les génies, l’homme et la terre vietnamienne), publié pour la première fois en Californie en 1989 [5].

Après cette période de prison et un travail d’ouvrier dans une imprimerie, en 1994, il rejoignit les Etats-Unis à travers le programme HO, mis en place par les Américains et destiné aux anciens militaires rééduqués de l’Armée du Sud. Là, il poursuivit ses recherches et publia plusieurs ouvrages clés sur la culture et l’histoire du Viêt-Nam. En particulier, sans doute celui qui fit le plus sensation, fut Thần, Người và Đất Việt, une somme de réflexions sur l’identité vietnamienne. Selon l’historien Nguyễn Thế Anh, il s’agit “d’une admirable synthèse de l’histoire des mentalités qui éclaire l’évolution des croyances populaires dans la société vietnamienne” [6]. En 2004, Tạ Chí Đại Trường retourna au Viêt-Nam dans l’espoir de consulter directement les sources anciennes originales qu’il affecte tant mais dut se contenter de poursuivre en artisan son travail d’historien à l’aide de sources glanées dans les bibliothèques américaines ou achetées chez des bouquinistes vietnamiens.

Malgré ce parcours totalement indépendant des structures officielles et une production abordant plusieurs tabous du récit national, l’oeuvre rigoureuse et pointue de Tạ Chí Đại Trường finit par être reconnue au Viêt-Nam même. Deux de ses ouvrages furent rééditées à la fin des années 2000. Le prix qui lui est attribué confirme la place importante que ce chercheur iconoclaste occupe sur le plan de la recherche historique. Elle souligne également la reconnaissance à leur juste valeur des travaux des historiens de l’ancienne République du Sud, autrefois méprisés. Il ne reste plus qu’à souhaiter qu’un jour quelques-unes de ses oeuvres soient traduites en français.

François Guillemot, 14/04/2014.

Notes

[1] Voir : Kết quả Lễ trao giải văn hóa Phan Châu Trinh lần thứ VII – 2014, Quỹ Văn Hóa Phan Châu Trinh.

[2] Texte en ligne : Diễn từ nhận giải – Tạ Chí Đại Trường, Quỹ Văn Hóa Phan Châu Trinh.

[3] Sa biographie établie par Nguyễn Thế Anh a été publiée pour la première fois dans Le Médecin du Viêt-Nam et reproduite en quatrième de couverture de l’ouvrage Những bài dã sử Việt (Nxb Thanh Văn, 1996). Nguyễn Thế Anh, “Tạ Chí Đại Trường, la lucidité d’un regard d’historien”, Le Médecin du Viêt-Nam, n° 8, mai-juin 1993, p. 13. Notons que sa date de naissance n’apparaît actuellement sur aucun notice biographique.

[4] Người lính thuộc địa Nam kỳ, 1961-1945, Hanoi, Nhã Nam / Nxb Tri Thức, 2011, 382 p.

[5] Voir : Thần, Người và Đất Việt, Westminster, CA, Nxb Văn Nghệ, 1989, pp. XI-XV.

[6] Nguyễn Thế Anh, “Tạ Chí Đại Trường, la lucidité d’un regard d’historien”, art. cit.

* * *

TaChiDaiTruong_ouvrages

Ouvrages de Tạ Chí Đại Trường :

  • Lịch sử nội chiến Việt Nam (1771-1802) (1973, in lại từ bản gốc năm 1991, 2007)
  • Thần, Người và Đất Việt (1989, 2000, 2006)
  • Một khoảng Việt Nam Cộng hòa nối dài (1993), [mémoires des camps de rééducation], en ligne sur Thông Luận.
  • Việt Nam nhìn từ bên trong (cùng Nguyễn Xuân Nghĩa, 1994)
  • Những bài dã sử Việt (1996)
  • Những bài văn sử (1999)
  • Lịch sử Việt Nam trong tầm mắt người Việt: Một lối nhìn khác (200x?)
  • Bài sử khác cho Việt Nam (Sơ Thảo) (2009)
  • Người lính thuộc địa Nam kỳ, 1961-1945 (2011), voir la présentation sur le site de l’éditeur Nhã Nam.

 

Pour en savoir plus (deux entretiens en ligne) :