[ndlr] Le 1er novembre 1963, un coup d’État militaire renversait le Président Ngo Dinh Diem. Il fut assassiné à Cholon le jour suivant avec son frère Nhu. La Première République du Viêt-Nam s’éteignait (1955-1963) débouchant sur trois années de chaos politique.
Parution le 23 novembre 2015. Une nouvelle étude sur Ngo Dinh Diem sous forme de réhabilitation. Présentation des éditions catholiques Ignatius Press.
Ngo Dinh Diem, the first president of the Republic of Vietnam, possessed the Confucian “Mandate of Heaven”, a moral and political authority that was widely recognized by all Vietnamese. This devout Roman Catholic leader never lost this mandate in the eyes of his people; rather, he was taken down by a military coup sponsored by the U.S. government, which resulted in his brutal murder.
The commonly held view runs contrary to the above assertion by military historian Geoffrey Shaw. According to many American historians, President Diem was a corrupt leader whose tyrannical actions lost him the loyalty of his people and the possibility of a military victory over the North Vietnamese. The Kennedy Administration, they argue, had to withdraw its support of Diem.
Based on his research of original sources, including declassified documents of the U.S. government, Shaw chronicles the Kennedy administration’s betrayal of this ally, which proved to be not only a moral failure but also a political disaster that led America into a protracted and costly war. Along the way, Shaw reveals a President Diem very different from the despot portrayed by the press during its coverage of Vietnam. From eyewitness accounts of military, intelligence, and diplomatic sources, Shaw draws the portrait of a man with rare integrity, a patriot who strove to free his country from Western colonialism while protecting it from Communism.
“A candid account of the killing of Ngo Dinh Diem, the reasons for it, who was responsible, why it happened, and the disastrous results. Particularly agonizing for Americans who read this clearly stated and tightly argued book is the fact that the final Vietnam defeat was not really on battle grounds, but on political and moral grounds. The Vietnam War need not have been lost. Overwhelming evidence supports it.” — From the Foreword by James V. Schall, S.J., Professor Emeritus, Georgetown University
“Did I find a veritable Conradian ‘Heart of Darkness’? Yes, I did, but it was not in the quarter to which all popular American sources were pointing their accusatory fingers; in other words, not in Saigon but, paradoxically, within the Department of State back in Washington, D.C., and within President Kennedy’s closest White House advisory circle. The actions of these men led to Diem’s murder. And with his death, nine and a half years of careful work and partnership between the United States and South Vietnam was undone.”
— Geoffrey Shaw, from the Preface
Geoffrey Shaw, Ph.D., received his doctorate in history from the University of Manitoba, with a focus on US diplomatic and military history in Southeast Asia. From 1994 to 2008 he was an Assistant Professor of History for the American Military University. He has written and spoken widely about US military involvement in Vietnam and the Middle East. Currently he is the President of the Alexandrian Defense Group, a think tank on counterinsurgency warfare.
Le chef de l’armée de terre thaïlandaise, le général Prayut Chan-O-Cha, a annoncé un coup d’Etat jeudi 22 mai dans une déclaration à la télévision, après sept mois de crise politique. Il a ensuite annoncé que le pays serait désormais soumis à un couvre-feu et que la Constitution est suspendue.
“Pour que le pays revienne à la normale”, les forces armées “doivent prendre le pouvoir à partir du 22 mai à 16h30” (11h30 heure de Paris), a-t-il précisé. “Nul n’est autorisé à quitter son domicile entre 22h et 5h” (17h à 00h à Paris), a-t-il ajouté.
Cinquante ans après l’assassinat du Président de la Première République du Viêt-Nam (1955-1963), Ngo Dinh Diem (1901-1963) et de son frère Ngo Dinh Nhu (1910-1963), des cérémonies de recueillement se sont déroulées un peu partout dans les communautés vietnamiennes exilées. Plus surprenant, un hommage non officiel a été rendu à l’ancien Président au Viêt-Nam même sous l’égide des Rédemptoristes de Saigon (voir vidéo en fin d’article). Ce court billet rappelle les principaux textes édités à l’occasion du cinquantenaire du coup d’Etat de 1963, témoignages historiques d’une époque révolue qui intéresse de plus en plus les historiens. Nous remercions le professeur Nguyen The Anh pour le signalement de la plupart de ces documents.
Billet mis à jour le 7/11/2013.
FG
Le témoignage de l’écrivain Nguyen Minh Can sous forme de réflexion sur le Viêt-Nam de l’époque dans son contexte asiatique et de réhabilitation pour l’ancien Président :
Tôi hồi đó đã phải nghe biết bao điều vu khống, xuyên tạc rất bỉ ổi, bây giờ nghĩ lại thấy “người ta” đểu cáng, nhỏ nhen, bẩn thỉu vô cùng! Nhưng với thời gian càng ngày tôi càng hiểu rõ cụ Ngô Đình Diệm hơn. Đó là một người yêu nước thật sự chứ không phải là con người lợi dụng lòng yêu nước của kẻ khác vì mục đích chính trị của mình, mà như vậy thì không phải là yêu nước thật tâm. Cái đáng quý của cụ Diệm là cuộc sống trong sạch, có thể nói khổ hạnh, Có người nói là cụ Diệm độc tài, cũng có thể là như thế. Nhưng anh thử nhìn xem cái thời đó trong các nước châu Á lân cận VN, có nước nào không độc tài, chẳng cần nói Trung Quốc, Việt Nam, Bắc Triều Tiên làm gì, đó lũ độc tài man rợ nhất, mà ngay cả Nam Hàn, Đài Loan, Singapor, Mã-lai-á, Nam dương… không đâu là không có độc tài cả, Những chế độ của các nước đó mà so với cái độc tài của cụ Diệm thì phải thẳng thắn nhận rằng độc tài của cụ Diệm nhẹ hơn nhiều, vì độc tài của cụ mà lại có bầu cử tương đối tự do, lại chấp nhận đối lập, chấp nhận một phần quyền tự do báo chí, tự do xuất bản, tự do lập hội… Tôi khen cụ đã tổ chức rất tốt cho việc đón nhận, tổ chức nơi ăn chốn ở và công việc làm ăn cho gần một triệu con người miền Bắc di cư vào Nam, đó là một thành tựu rất nổi bật, cố nhiên có sự tài trợ của Mỹ. Vì tôi so với việc CP miền Bắc đón nhận gần hai nghìn dân Việt ở Thái Lan trở về (theo lời kêu gọi của CP miền Bắc), mà người ta tổ chức đón tiếp, bố trí công việc làm ăn chẳng ra sao cả, bà con rất bất mãn, có người ném cả cái radio ra đường rồi hét to: “vì mày nói dối (ý nói nghe Đài HN) nên ta tin mà trở về, bây giờ cơ sự thế này đây!”, co người thất vọng tự tử… Tôi tin rằng dần dần, chắc nhiều người sẽ hiểu về cụ hơn. Cái lễ tưởng niệm ở nấm mò của cụ có ghi là HUYNH và của em cụ có ghi là ĐỆ cho thấy đây là bước đầu của “tảng băng tan”.
Et le reportage de Kim Thanh sur la cérémonie de Portland :
TRONG NIỀM TƯỞNG TIẾC KHÔN NGUÔI
Mùa thu Portland có những cơn mưa bất chợt, lạnh hắt hiu, vừa đủ cho hồn buồn bã tìm về kỷ niệm và tình người. Như chiều nay, thứ bảy 2/11 –lễ Các Đẳng Linh Hồn (Fête des Morts). Tôi nhớ, ôi biết bao là nhớ, ba mẹ quý yêu đã lìa bỏ cõi trần từ bao thu rồi, nhớ những người thân gia đình đang nằm sâu dưới huyệt lạnh, nhớ những đồng đội thân thương đã gục ngã ở chiến trường xưa hay ngục tù cải tạo. Nhớ dung nhan và dư hương của một cuộc tình đã lỡ, chôn vùi trong một nghĩa trang nào xa lắc lơ bên phương trời cũ.
Cơn mưa bất chợt, tái tê. Như chiều nay. Tôi đến nhà thờ La Vang, NE Alameda Dr., cách vùng SE của tôi khoảng 30 phút, đúng 6 giờ khi Lễ Các Linh Hồn sắp bắt đầu, nhưng phải loanh quanh tìm chỗ đậu xe mất chừng mười phút, và xa trên bốn blocs, vì parking nhà thờ và dọc hai bên con đường dài chật ních, hơn thường lệ. Phải chăng giáo dân biết trước chiều nay sẽ có buổi tưởng niệm cố tổng thống Ngô Đình Diệm, như mỗi năm, nên đã đến đông hơn, mặc dù không có thông cáo trên các báo địa phương, khác với những buổi tổ chức văn nghệ dạ vũ, gây quỹ, từ thiện, hội thảo này nọ? Lễ tưởng niệm, như thế, sẽ diễn ra âm thầm, không gọi mời ai. Ngay cả danh tánh những người tổ chức cũng không được nêu. Chỉ chuyền tin cho nhau. Ai biết và có lòng mến mộ cụ sẽ đến, một cách âm thầm như cái chết thảm thương và cô đơn của cụ cùng với bào đệ, trong chiếc xe thiết giáp, một trưa nào, cách đây đúng nửa thế kỷ. Tôi biết, nhờ một người bạn gọi điện thoại báo cho.
Bui Ngoc Vu, “Le feu vert américain et le meurtre du Président Diệm”, Magazine Good Morning, 03/10/2013.
Les deux évènements majeurs de l’année 1963, la crise bouddhique en premier,elle-même agissant comme un catalyseur et favorisant l’arrivée du deuxième, le coup d’Etat du 1er novembre, ne font pas l’objet de ce document. Les récits détaillés de leur histoire sont maintenant très bien connus car bien des livres et de documents ont déjà été publiés à leur sujet. L’auteur du présent document s’est plus intéressé au contexte d’ensemble et aux dessous de l’histoire de la période entre le feu vert américain (le 23 août) et le déclenchement du coup d’état (le 1er novembre), en prenant comme source principale les documents américains déclassifiés et publiés sur le site officiel du Département d’État. Ceux utilisés pour cet article proviennent des volumes III et IV de FRUS 1961-1963 et sont référencés sous la forme [Doc n*. auteur. date]. L’article limité plutôt à une présentation des faits est une version simplifiée d’un chapitre d’un ouvrage à paraître, traitant plus complètement de la 1ère République du Việt-Nam.
Byron Williams, “50 Years Ago, the Official Beginning of a Quagmire”, Huffington Post, 02/11/2013.
This year has certainly been the year of 50th anniversaries. From the March on Washington to the 16th Street Baptist Church Bombing to the upcoming JFK assassination, 2013 has definitely been the year of golden commemorations. November 2 happens to also fall into the category of 50th anniversaries, but this one is unlikely to garner much fanfare – South Vietnamese President Ngo Dinh Diem was assassinated following a military coup.
Chinh Dao, “Jean Baptiste Ngô Ðình Diệm (1897 – 1963): Thời Kỳ Chưa Nắm Quyền, 1897-1954”, Hop Luu, 31/10/2013.
Ngày 25/4/1961, Tướng Edward G. Lansdale–người được coi như hiểu biết rất rõ Việt Nam Cộng Hòa [VNCH]–viết báo cáo lên Thứ trưởng Quốc phòng Roswell L. Gilpatric, Chủ tịch Ủy Ban Ðặc Nhiệm Việt Nam [Presidential Task Force on Vietnam], về “No Din Zee’em” (Ngô Ðình Diệm) như sau: Ông ta lùn, mập tròn. . . Nhiều người không chú ý đến cặp mắt đen hay liếc trộm [snapping] của ông ta mà chỉ chú ý đến cặp giò vừa đủ chạm mặt đất khi ngồi. Tuy nhiên, ông ta không cảm thấy ngượng ngùng về chuyện lùn, và có vẻ rất tự nhiên chung quanh những người Mỹ cao lớn…
Lai Nguyen An, MỘT BÀI BÁO CỦA PHAN KHÔI NĂM 1935 VIẾT VỀ NGÔ ĐÌNH DIỆM, Viet Studies, 03/11/2013.
Năm 1935, khi Phan Khôi (1887-1959) đang làm Chủ bút báo Tràng An ở Huế, ông có viết bình luận nhân sự kiện Triều đình Huế, dưới thời vua Bảo Đại, đã có 2 quyết định liên quan đến Ngô Đình Diệm: cách chức, sau đó khai phục chức Thượng thư cho ông ta. Trong lời bình luận, Phan Khôi lưu ý đến các phương diện khí tiết của người làm quan và “tâm thuật” của sĩ phu trước các quyết định của triều đình. Bài này có in trong tập: Phan Khôi, Tác phẩm đăng báo 1935 /Lại Nguyên Ân sưu tầm, biên soạn/ Nxb. Tri Thức, Hà Nội, phát hành tháng 10/2013.
John Prados (edited by), The Diem Coup After 50 Years – John F. Kennedy And South Vietnam, 1963 National Security Archive Electronic Briefing Book No. 444
“Giáo dân ở VN viếng ông Ngô Đình Diệm”, BBC Tieng Viet, 02/11/2013.
Ngày 1/11, hàng chục người đã công khai đến viếng mộ cố Tổng thống Việt Nam Cộng hòa Ngô Đình Diệm nhân 50 năm ngày mất của ông tại nghĩa trang Mạc Đĩnh Chi, Lái Thiêu, Bình Dương. Thông tin từ trang chuacuuthe.com cho biết buổi lễ có sự góp mặt của các giáo dân ở miền Nam và do cha Antôn Lê Ngọc Thanh chủ trì.
Beverly Deepe Keever, Dangerous History of ‘Regime Change’, 23/10/2013.
Official Washington justifies military and political interventions in other countries under the theory of “U.S. exceptionalism.” But these “regime changes” often have unexpected results, as with the bloody coup d’Etat that removed South Vietnamese President Diem a half-century ago. On Nov. 1, 1963, a half-century ago, the South Vietnamese government that the United States had backed for nearly a decade was toppled in a military coup d’etat, an act of regime change approved by President John F. Kennedy.
Charles Trueheart, Misalliance: Ngo Dinh Diem. The Opening Act ‘Sink or swim with Ngo Dinh Diem.’, Weekly Standard, June 10, 2013, Vol. 18, No. 37.
Fifty years ago this coming All Saints’ Day, the United States government concluded its patronage of Ngo Dinh Diem by dispatching him from the presidency of South Vietnam. His removal, in a U.S.-countenanced Vietnamese military coup, might have been less dramatic had President Diem not perished, with his brother and svengali Ngo Dinh Nhu, at the hands of junior Vietnamese officers entrusted with their safe exfiltration. But the coup’s consequences remained the same: a succession of keystone-kops military governments that finally settled on Nguyen van Thieu, who won elections and survived his own incompetence, and American impatience, even longer than Diem had.
Haydon Cherry, Review Essay : “Cauldron of Misalliances” (Edward Miller. Misalliance: Ngo Dinh Diem, the United States, and the Fate of South Vietnam. Cambridge, MA: Harvard University Press, 2013. 432 p. /// Jessica Chapman. Cauldron of Resistance: Ngo Dinh Diem, the United States, and 1950s Southern Vietnam. Ithaca, NY: Cornell University Press, 2013. 296 p.).
For the first time, Catholics and others attended a memorial service for the president murdered on 2 November 1963 by his generals backed by Washington. A nationalist and patriot, he represented an alternative to Ho Chi Minh for many Vietnamese. So far, Hanoi has muddied (and tarnished) his memory.
Giai đoạn lịch sử đầy biến động tại miền Nam từ năm 1945 đến năm 1975 gắn liền với tên tuổi Ngô Đình Diệm – Tổng thống đầu tiên của chính quyền Sài Gòn. Khi tôi bắt đầu thực hiện loạt bài viết này, cũng là đúng 50 năm ngày hai anh em ông Ngô Đình Diệm và Ngô Đình Nhu bị nhóm đảo chính quân sự bắn chết, 1/11/1963 – 1/11/2013.
Le 1er novembre dernier, les communautés catholiques vietnamiennes partout dans le monde ont commémoré le 50e anniversaire de la mort tragique du président de la Première République du Vietnam, Jean-Baptiste Ngô Dinh Diêm, assassiné avec son frère Jacques Ngô Dinh Nhu, à Cholon, le 2 novembre 1963, lors d’un coup d’Etat fomenté contre lui.
Le général Nguyen Khanh est décédé le 11 janvier 2013 en Californie à l’âge de 86 ans. L’information a été divulguée par Nguyen Huu Chanh, le dirigeant du Parti du Peuple Vietnamien (Đảng Dân tộc Việt Nam) et fondateur du « Gouvernement du Viêt-Nam libre » (1995-2008), un gouvernement en exil dont Nguyen Khanh avait pris la tête en tant que « Chef d’Etat » en 2005. Ce militaire de carrière fut propulsé Chef d’Etat de la République du Viêt-Nam le 30 janvier 1964 à la suite du renversement de la Junte militaire qui avait elle-même renversée Ngo Dinh Diem, le Président de la Première République du Viêt-Nam.
Originaire de Tra Vinh, Nguyen Khanh naquit le 8 novembre 1927 et embrassa très jeune une carrière militaire. Diplômé de l’École militaire de Saumur puis de l’École Militaire Inter-Armes de Dalat (EMIAD), il devint officier au sein de l’armée nationale sous Bao Dai. En 1955, il participa à la campagne Hoang Dieu qui éradiqua les forces armées Binh Xuyen à Saigon-Cholon alors opposées à Ngo Dinh Diem. Il fut promu colonel (dai ta) pendant la Première République (1955-1963) puis gravit rapidement les échelons de l’armée après s’être chargé de la protection du pouvoir diemiste lors de la tentative de coup d’Etat militaire du 11 novembre 1960 à l’instigation du colonel Nguyen Chanh Thi. Ce fait d’arme lui valut d’accéder au grade de major-général, de devenir le chef d’Etat-major interarmées et enfin de commander le Deuxième corps d’armée de la RVN.
Comme de nombreux officiers supérieurs mécontents sous la Première République, il prit part au coup d’Etat contre Ngo Dinh Diem le 2 novembre 1963 à la suite duquel il fut promu lieutenant général. Cette montée en puissance au sein de l’armée l’amena à vouloir jouer un rôle politique après le renversement de Ngo Dinh Diem. Méfiant envers les officiers putschistes qui venaient de renverser le pouvoir diemiste, notamment Duong Van Minh jugé « neutraliste », Nguyen Khanh imposa un « remaniement » (chinh ly) de l’équipe de Minh en s’autoproclamant Président du Conseil militaire révolutionnaire et Commandant en chef de l’ARVN. La nuit du 30 au 31 janvier 1964, il mit aux arrêts les quatre généraux de la première junte (Duong Van Minh, Tran Van Don, Le Van Kim et Ton That Dinh) qui furent assignés à résidence à Dalat. Cependant, Duong Van Minh toujours très populaire, fut maintenu et c’est un triumvirat de généraux rivaux (Nguyen Khanh, Duong Van Minh, Tran Thien Khiem qui prit provisoirement la direction de la République) en de début d’année 1964. (voir photo ci-dessous)
Sur le plan politique, Nguyen Khanh poursuivit son épuration. Il évinça Nguyen Ngoc Tho, ancien Premier ministre et vice-Président de Ngo Dinh Diem, pour s’autoproclamer Premier ministre. Il fit appel aux chefs du parti Dai Viet, exilés ou en sommeil, pour organiser un nouveau pouvoir fort en lieu et place du vide créer par l’appareil diemiste. Cependant, également méfiant envers les ambitions secrètes du Dai Viet – ce parti revenant au pouvoir espérait fort s’y maintenir – il voulut au cours de l’année 1964 renforcer sa position de leader suprême de la République du Viêt-Nam. Le 16 août 1964, il prit une décision qui le mena à sa perte. Il tenta d’imposer la « Charte de Vung Tau », une disposition qui renforçait encore plus sa position à la Présidence (cumulant les postes de Chef d’Etat et de Premier ministre) et au commandement de l’armée. Il se heurta rapidement au refus de son cabinet Dai Viet ainsi qu’à l’agitation bouddhiste à Saigon et dans le centre du pays.
Le 13 septembre 1964, ce fut au tour du colonel Huynh Van Ton, de confession catholique et d’obédience Dai Viet, de tenter le coup de force mais, faute du soutien espéré des autres généraux, il échoua. Les rivalités au sein de l’armée affaiblirent considérablement la République et agaça les Américains pendant que la résistance armée du Front National de Libération du Sud Viêt-Nam, le bras armé de Hanoi au Sud, renforçait ses positions. A Saigon, la réconciliation entre toutes les parties et clans (militaires, religieux, étudiants, politiciens) devient l’enjeu majeur de la survie de Nguyen Khanh qui s’appuya désormais sur ceux que l’on dénommait déjà les « Jeunes Turcs », les aspirants généraux Nguyen Cao Ky, Nguyen Chanh Thi, Le Nguyen Khang, Nguyen Van Thieu… Sous pression, il céda place à Phan Khac Suu au mois d’octobre 1964, un politicien respecté qui mit en place un gouvernement civil pendant une courte période pendant que Nguyen Khanh maintenait en tant que commandant en chef de l’armée. Nguyen Khanh fut d’ailleurs promu général à quatre étoiles (dai tuong / full general) par Phan Khac Suu en personne en février 1965. (voir photo ci-dessous).
The commander in chief of South’s Vietnam armed forces, Lt. Gen. Nguyen Khanh, receives his country’s medal of honor in a ceremony at the Gia Long Palace in Saigon. Pinning the award on Khanh’s uniform is Vietnamese Chief of State Phan Khac Suu. AP Radiophoto.
Le conflit au sein de l’armée n’en fut pas réglé (entre la vieille garde incarnée par Duong Van Minh et la nouvelle) pour autant et le 20 décembre 1964, les « Jeunes Turcs » imposèrent un nouveau gouvernement civil dirigé par Tran Van Huong qui rencontra très vite l’opposition bouddhiste à la suite d’une directive maladroite sur les affaires religieuses. L’armée intervint de nouveau le 27 janvier 1965 par un coup d’Etat « pacifique ». Il fut illustré par le retour de Phan Khac Suu comme chef d’Etat et la promotion de Phan Huy Quat, connu pour être affilié au « Dai Viet mandarinal » en tant que Président du conseil. Le 19 février 1965, Nguyen Khanh qui présidait le Conseil des Forces armées fut victime d’une nouvelle tentative de coup d’Etat. Celui-ci émanait du colonel Pham Ngoc Thao, catholique mais conservant des attaches avec le Nord et soupçonné de jouer un double-jeu voire d’être un agent du FNL infiltré, et du général Lam Van Phat, tous deux soutenus par le rigide général Tran Thien Khiem. Les « Jeunes Turcs » intervinrent de nouveau pour mettre un terme à ce jeu dangereux entre anciens militaires diemistes, anti-diemistes ou neutralistes en mettant définitivement fin à la prédominance de Nguyen Khanh. Ce dernier fut « délogé » par un autre jeune militaire ambitieux nommé Nguyen Cao Ky (1930-2011) en février 1965 et fut désormais astreint au rôle d’ambassadeur itinérant (le 25 février 1965), un rôle pratique pour l’évincer du pouvoir.
La couverture du Time le 7 août 1964.
Du côté du pouvoir politique, les jeunes chefs militaires Nguyen Cao Ky et Nguyen Van Thieu (1923-2001) décidèrent également de sceller le sort du gouvernement civil de Phan Huy Quat prisonnier des rivalités politiques internes entre le Dai Viêt et le VNQDD, les deux anciens partis nationalistes. Les manifestations de catholiques, de bouddhistes, d’étudiants rythmaient alors la vie de Saigon et tout cela devait cesser. Le duo “Ky-Thieu” écarta d’abord le général Nguyen Chanh Thi, en totale dissidence et qui faisait cause commune avec les bouddhistes, allergiques au pouvoir militaire, dans le Centre du Viêt-Nam. Mais, faute d’unification entre les différentes formations bouddhistes, le printemps de safran de 1966 fut rapidement écrasé. Pour revenir à une certaine stabilité et bénéficier du soutien américain, un processus soutenu de démocratisation du régime fut mis en place. Celui-ci fut organisé autour d’un calendrier électoral et la construction d’une nouvelle administration civile. Pendant ces trois années de tumultes (1963-1966), le FNL Sud Viêt-Nam, véritable bénéficiaire du désordre, se reconstitua.
Qu’advint-il de Nguyen Khanh après 1965 ? Son rôle politique éclair et controversé terminé, il rejoignit la France en 1966 puis les Etats-Unis en 1975 où il vécut en exil jusqu’à sa mort. Cette carrière ambitieuse faite de complots militaires ne lui porta pas chance. Sa vision d’un Sud Viêt-Nam conquérant prêt à reconquérir le Nord (Bac Tien et Oplan-34A) ne tint pas la route malgré l’espoir que cela pouvait susciter en 1965 avec le renforcement de l’intervention militaire américaine et le début des bombardements aériens sur le Nord. Son nationalisme outrancier anti-français d’abord puis anti-américain lui amena plus que problèmes que de soutiens. Surgi des rangs de l’armée de façon inattendue, surnommé le général “barbichu” (Tuong rau de), il reste une figure au destin pittoresque, improbable, dans la série des généraux de Saigon. Mais ce passage éclair dans l’histoire (janvier 1964 – février 1965) mérite beaucoup d’attention parce que révélateur des faiblesses intrisèques à la République du Viêt-Nam après l’éradication du pouvoir fort de Ngo Dinh Diem.
Depuis 1965, on n’avait guère entendu la parole de Nguyen Khanh même en exil et, à notre connaissance, il n’a pas publié de Mémoires comme bon nombre d’officiers et de généraux de l’ARVN. Il a cependant laissé un témoignage vidéographique en juin 2009 (voir Phong Van Tim Hieu). Il réapparut brusquement sur la scène politique des organisations en exil en 2005, soit 40 ans après ses déboires au Viêt-Nam. Il se rallia à la cause de Nguyen Huu Chanh, le responsable du Parti du Peuple et fondateur d’une organisation étiquetée « terroriste » en RSVN. Il faut dire que le « Gouvernement en exil » que Nguyen Khanh présida jusqu’à sa mort prônait de vive voix le renversement du régime communiste. Le journal de la Police populaire vietnamienne consacra en 2006 et en 2007 deux articles dénonçant les liens de Nguyen Khanh avec Nguyen Huu Chanh. Selon la BBC, le temps qu’il passa en exil fut involontaire car Nguyen Khanh après avoir quitté le Viêt-Nam espérait y revenir dans les années 1990 mais il en fut empêché. Ce qui explique peut-être sa reconversion dans un mouvement d’opposition radicale en exil. C’est d’ailleurs le Parti du Peuple du Viêt-Nam qui organisa ses funérailles le 19 janvier 2013 à Garden Grove en Californie (voir Nguoi Viet, 20/01/2013).
FG, 23/01/2013
Sources principales :
Nos informations biographiques reposent sur l’article de Wikipedia en langue vietnamienne très complet, l’article du 15/01/2013 de la BBC), l’article de Nguoi Viet Online du 13/01/2013, les deux articles sur le site de Thy Nga et Han Trinh sur le site Cong An Nhan Dan.com et les deux ouvrages suivants :
Lam Vinh The, Viet Nam Cong Hoa 1963-1967. Nhung nam xao tron, Hamilton, Ontario : Hoai Viet, 2010 / en langue anglaise : Vinh-The Lam, Republic of Vietnam 1963-1967. Years of Political Chaos, Hamilton, Ontario : Hoai Viet, 2010.
Mme Nguyen Anh Tuan, Les forces politiques au Sud Viêt-Nam depuis les accords de Genève 1954, Louvain :Université Catholique de Louvain, Faculté des sciences économiques, sociales et politiques, Nouvelle série n° 31, 1967.
Voir le texte des services de propagande de la RDVN qui démontrent qu’ils suivaient de très près ce qui se passait à Saigon : Hai Thu – Binh Thanh, Saigon à l’heure des coups d’Etat, Hanoi, Editions en Langues étrangères, 1964 (IAO, Fonds Boudarel).
Voir également la galerie de photographies dans les collections de Manh Hai : Tướng râu dê Nguyễn Khánh.
“Interview with Tran Van Don.”, 05/07/1981, WGBH Media Library & Archives, (accessed 12 Oct 2012).
As a former general in the Army of the Republic of Vietnam, Tran Van Don was pivotal to the toppling of Ngo Dinh Diem during the 1963 coup d’etat. Here he recalls life under French colonialism, the rule of Bao Dai, and his relationship with Ngo Dinh Diem – leading to the coup d’etat and death of Diem.
Episode 103
Program America’s Mandarin (1954 – 1967)
Series Vietnam: A Television History
Duration 00:46:56:05 Standard NTSC Source WGBH Open Vault