[ndlr] Il y a 87 ans, le Parti National du Viêt-Nam (VNQDD) lançait une insurrection générale contre le pouvoir colonial. Rappel de ces événements et de la répression qui en suivit. Articles publiés sur le site de ce Parti, exilé et interdit depuis 1975 en RSVN.
L’insurrection de Yen Bai de février 1930
Ngày 10/02/1930, Việt Nam Quốc Dân Đảng đứng lên làm cuộc Tổng Khởi Nghĩa đánh đuổi thực dân Pháp dành độc lập cho Dân Tộc. Đây là cuộc Tổng Khởi Nghĩa lịch sử đã đưa một đảng chính trị đầu tiên vào cửa chính của lịch sử mở màng cho công cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, vì tự do dân chủ và vì hạnh phúc toàn dân. Cuộc Tổng Khởi Nghĩa thất bại, nhưng đã lưu lại tấm gương yêu nước sáng ngời cho bao thế hệ đời sau noi gương chiến đấu để bảo vệ và xây dựng tổ quốc. Nhân kỷ niệm ngày Tổng Khởi Nghĩa lần thứ 85 của VNQDĐ, chúng tôi ghi lại diễn tiến cuộc Tổng Khởi Nghĩa làm rung chuyển chế độ thực dân Pháp và mở đầu cuộc cách mạnh dân quyền tự do cho dân tộc Việt Nam.
[ndlr] Commémoration de la mort du résistant pro-démocrate Tran Van Ba, fusillé le 8 janvier 1985. Rappel de la généalogie familiale tragique et du destin de Ba, ancien président de l’Association Générale des Vietnamiens de Paris (AGEVP). L’incarnation d’une résistance de long terme à l’oppression sous toutes ses formes.
CÂY CÓ CỘI, NƯỚC CÓ NGUỒN:
Trước khi nói về Trần Văn Bá, chúng ta thử tìm hiểu gia đình Trần Văn Bá. Bên Ngoại: Ông Cậu của TVB là Bùi Quang Chiêu, tốt nghiệp kỹû sư canh nông đầu tiên của VN được đào tạo tại Pháp, sáng lập viên đảng Lập Hiến VN năm 1919, bị CS ám sát tại Chợlớn năm 1945 cùng với 4 con trai và cô gái út, tổng cộng 6 người. Bên Nội: Thân phụ của TVB là Trần Văn Văn, tốt nghiệp HEC tại Pháp, kháng chiến chống Pháp trong thập niên 40, tham gia chính phủ Trần Trọng Kim năm 1945, bộ trưởng kinh tế trong chính phủ do Bảo Đại điều khiển (chính phủ độc lập đầu tiên), dân biểu trong quốc hội Lập Hiến năm 1966, hiện đại hóa chính trị, kinh tế và xã hội cho đất nước VN, bị CS ám sát ngày 07 tháng 12 năm 1966 tại Sàìgòn (sau khi trả lời phóng viên ngoại quốc ông sẽ ra tranh cử Tổng Thống năm 1967).
TRẦN VĂN BÁ:
*. Sanh ngày 14 tháng 5 năm 1945 tại Sadec, miền Nam VN
[ndlr] L’hommage annuel à Nguyen Thai Hoc, chef du Parti National du Viêt-Nam guillotiné par les Français le 17 juin 1930 à Yên Bai avec 12 de ses compatriotes en réponse à l’insurrection anticoloniale de février.
Une des seules images de l’exécution des révolutionnaires du Parti Nationaliste. La tête de Nguyen Thai Hoc apparaît entourée d’un cercle. La source de l’image n’est pas mentionnée, elle proviendrait d’un journal franco-vietnamien édité en Indochine en 1930.
[ndlr] Signalement d’un billet biographique sur le poète Xuân Diệu par Nguyen Giang-Huong.
À l’occasion du 100e anniversaire de sa naissance, la Bibliothèque nationale de France lui rend hommage par une présentation des livres de Xuân Diệu dans la salle G de la bibliothèque de Haut-de-Jardin du 10 mai au 3 juillet 2016.
Poète doté d’une grande sensibilité, illustre défenseur de la modernisation de la langue vietnamienne, Xuân Diệu est l’une des figures les plus représentatives de la littérature vietnamienne du XXe siècle.
Né le 2 février 1916 à Bình Định dans une famille de lettrés, Ngô Xuân Diệu, connu sous son nom de plume de Xuân Diệu, maîtrise à la fois les caractères chinois par son père, l’écriture vietnamienne romanisée (appelée le quốc ngữ) et le français par son parcours scolaire dans les écoles franco-indigènes. Après son baccalauréat, il devient fonctionnaire du gouvernement colonial, au Bureau de Commerce à Mỹ Tho. Il démissionne en 1943 pour rejoindre son ami intime Huy Cận à Hà Nội, avec qui il se rallie au Việt Minh et fait partie des partisans de Hồ Chí Minh. En 1983, il est élu membre honoraire à l’Académie des Arts de Berlin. Xuân Diệu meurt le 18 décembre 1985 d’une crise cardiaque.
Appel à manifester pour le 41e anniversaire de la chute de Saigon, “Jour de ressentiment national” (Quốc Hận). Offrande du drapeau entre deux jeunes femmes : l’affiche indique au centre “L’esprit de la République du Viêt-Nam est éternel”.
Marges et traces de la guerre au Viêt-Nam : sur les pas des Jeunesses de choc
François Guillemot, IR CNRS, IAO, ENS de Lyon
Mercredi 27 janvier de 17h30 à 19h30
Cette communication sur les traces de guerre se propose de revenir sur trois aspects d’une recherche émergente sur les Jeunesses de choc du Viêt-Nam, fil conducteur de notre propos. Mon premier point rappelle et explique la genèse d’une recherche à la fois au Viêt-Nam et dans le monde, en particulier aux États-Unis, en Australie et en France à partir du début des années 1990. Mon second point, aborde la question du « lieu » de la guerre des Jeunesses de choc qui présente la particularité d’être à la fois “une marge et un centre” comme le stipule l’adage terrible et imagé “tim có thể ngừng đập, nhưng mạch máu giao thông không thể tắc” (notre cœur peut cesser de battre mais les vaisseaux sanguins de la circulation sont inextinguibles). Trois lieux sont identifiés dans le contexte plus général de la guerre du Viêt-Nam : la jungle, les villes, l’espace international. Dans le troisième point, je dirais quelques mots sur les « pratiques » mémorielles actuelles dans le contexte d’un pays qui tourne peu à peu le dos à son passé guerrier. Enfin, je conclurai sur les perspectives d’une recherche transnationale plus large sur le genre et les guerres du Viêt-Nam et évoquerai la nécessité d’entrevoir une sociohistoire des femmes et de la guerre au Viêt-Nam en considérant avec soin les moyens de communication à distance.
[ndlr] Déclaration publique faite à Hanoi le 19 janvier 2016 à l’occasion du 42e anniversaire de la bataille maritime de Hoàng Sa entre les armées de la République du Viêt-Nam et la République populaire de Chine.
Cliquez sur l’image pour accéder à la vidéo : Trung Nghĩa (Facebook)
9h sáng ngày 19/01/2016 dưới chân tượng đài vua Lý Thái Tổ nhóm No-U Hà Nội đã có một lời tuyên bố đanh thép về chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa. Đả đảo Trung Quốc xâm lược!
Cách đây đúng 42 năm – ngày 19/01/1974 – chính quyền cộng sản Trung Quốc đã nổ súng xâm chiếm quần đảo Hoàng Sa, giết hại 74 quân nhân Việt Nam Cộng Hoà, những người đã chiến đấu đến hơi thở cuối cùng để bảo vệ Tổ quốc.
Hôm nay, trong giờ phút linh thiêng, xúc động này, chúng ta có mặt ở đây để tưởng nhớ và tôn vinh những người con thân yêu của Tổ quốc đã hi sinh thân mình để bảo vệ mảnh đất cha ông. Chúc các anh yên nghỉ nơi biển sâu sóng dữ, chúc cho gia đình, người thân các anh được ấm no, hạnh phúc, được tôn trọng và thừa nhận trong lòng nhân dân Việt Nam!
Kính thưa anh chị em cô bác!
Lịch sử luôn công bằng và không dễ bị bóp méo bởi những luận điệu xuyên tạc. Sự thật rõ ràng là các anh, 74 quân nhân Việt Nam Cộng Hoà, đã anh dũng chiến đấu đến hơi thở cuối cùng, không một ai bỏ chạy hay đầu hàng trước quân thù mà giờ đây nhiều kẻ đang gọi là bạn, là đồng chí. Nhưng cũng chính vì lẽ đó mà sự hi sinh của các anh bị rơi vào quên lãng, thậm chí bị xúc phạm cho đến tận hôm nay. Vì vậy, việc chúng ta có mặt ở đây để thắp một nén hương tưởng nhớ các anh là một sự tri ân, một sự khẳng định người dân Việt Nam không bao giờ quên công ơn, xương máu của các anh, cũng như không bao giờ quên mảnh đất biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa thân yêu đang nằm trong tay giặc.
Kính thưa anh chị em cô bác!
Chúng ta, người dân Việt Nam, không ghét bỏ hay hận thù nhân dân Trung Quốc; nhưng chúng ta có trách nhiệm phải khẳng định, phải lên tiếng rằng chính chính quyền cộng sản Trung Quốc là kẻ thù trực tiếp, nguy hiểm nhất tới hoà bình và sự phát triển của nhân dân Việt Nam. Từ khi xâm chiếm Hoàng Sa đến nay, Trung Cộng không ngừng dùng mọi biện pháp xâm lấn, chiếm đóng, chia rẽ, mua chuộc, áp đặt tư tưởng lên nhân dân Việt Nam dù bằng chiến tranh hay dưới vỏ bọc hoà bình, hữu nghị. Họ không phải là bạn bè, càng không phải là đồng chí. Không có đồng chí nào lại liên tiếp gây chiến từ Hoàng Sa 1974, biên giới phía Bắc 1979 đến Gạc Ma – Trường Sa 1988; không có bạn bè nào ngang nhiên cắm giàn khoan thăm dò dầu khí vào lãnh thổ người khác; càng không có cái hữu nghị nào trước kẻ thù luôn tìm cách lũng đoạn kinh tế, chính trị và tuồn hàng hoá, thực phẩm độc hại vào đất nước Việt Nam bằng vỏ bọc hợp tác, hoà bình.
Kính thưa anh chị em cô bác!
Chúng tôi tin rằng phần lớn người dân Việt Nam ngày nay đã thức tỉnh trước hiểm hoạ Trung Quốc, ngoại trừ một số kẻ nhắm mắt làm ngơ để giữ quyền lực và trục lợi. Những kẻ đó, một mặt che dấu, xuyên tạc lịch sử, một mặt tiếp tay cho sự lũng đoạn, đô hộ của Trung Cộng bằng cách tiêu diệt sự tự do, quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam, tìm cách ngăn cản đất nước Việt Nam phát triển vững mạnh. Vì vậy, việc chúng ta ở đây hôm nay có một ý nghĩa quan trọng, lớn lao. Đó là sự khẳng định chúng ta có quyền tự do hội họp, tự do ngôn luận, tự do tưởng nhớ những người con đã hi sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc; và chúng ta không sợ sự đàn áp của bất cứ thế lực nào!
Thay mặt anh em No-U, tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em cô bác đã đến đây hôm nay!
Hoàng Sa – Việt Nam!
Trường Sa – Việt Nam!
Đả đảo Trung Quốc xâm lược!