Archives par mot-clé : commémoration

Les relations France – Vietnam – Asia Centre – lundi 9 avril 2018

[ndlr] Annonce d’une rencontre-débat. Présentation de l’Asia Centre.

A l’occasion du 45ème anniversaire des relations diplomatiques entre la France et le Vietnam (1973) et du 5ème anniversaire du Partenariat stratégique franco-vietnamien (2013), Asia Centre organise au printemps 2018 un colloque international d’une demi-journée sur les relations franco-vietnamiennes, qui réunira des diplomates et politiques (anciens et actuels) des deux pays, des chercheurs, académiques et experts des relations franco-vietnamiennes sur des sujets politique et diplomatique, économique, historique, culturel et scientifique.

Avec la participation de :

  • S.E Claude Blanchemaison (ambassadeur de France à Hanoi de 1989 à 1993, Gouverneur français de l’Asia Europe Foundation)
  • Mme Stéphanie Do (Députée, Présidente du groupe d’amitié France-Vietnam de l’Assemblée nationale)
  • M. Duong Van Quang (chercheur, ancien ambassadeur du Vietnam en France, à l’UNESCO et à la Francophonie)
  • Mme Tôn Nu Thi Ninh (ancienne ambassadrice du Vietnam à l’UE).

La liste complète des intervenants, le programme détaillé et les modalités d’inscription seront communiqués prochainement.

La conférence se tiendra en français, dans les Salons de la Maison de la Recherche de l’Inalco (2 rue de Lille, Paris 7), à partir de 13h30.

Source : Asia Centre

Compte-rendus en ligne de la conférence :

Ý kiến về lễ kỷ niệm 50 năm Mậu Thân ‘rầm rộ’ [BBC Vietnamese]

[ndlr] Une chronique intéressante sur la commémoration officielle par la RSVN de l’Offensive du Têt 1968, à lire comme illustration de la persistance d’une des fractures vietnamiennes.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng các lãnh đạo cao nhất trong Đảng Cộng sản dự lễ kỷ niệm 50 sự kiện mà Việt Nam gọi là “Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968”.

Năm 1968, biến cố tổng tấn công trên khắp các địa phương của Việt Nam Cộng Hòa đã tạo ra bước ngoặt trong Chiến tranh Việt Nam.

Bí thư Thành ủy TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Thiện Nhân phát biểu tại buổi lễ, nêu lập trường chính thức của Đảng:

“Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 mãi mãi là biểu tượng sáng ngời của lòng yêu nước, của ý chí quyết tâm sắt đá, tinh thần quyết chiến, quyết thắng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta để giành độc lập, tự do, được dẫn dắt, soi đường bởi sự lãnh đạo tài tình, đường lối đúng đắn của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại”.

Ý kiến ‘phi chính thức’

Tuy vậy, giáo sư Nguyễn Khắc Mai, cựu Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu, Ban Dân vận Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam nói với BBC: “Tôi cho rằng không nên làm kỷ niệm Mậu Thân rầm rộ, nghiên cứu thì cứ nghiên cứu để tìm ra bài học ngăn ngừa chuyện ấy trong tương lai.”

“Không nên khoét sâu những nỗi đau của một cuộc chiến huynh đệ tương tàn như vậy.”

“Người nhà đánh nhau, nồi da xáo thịt thì oai hùng nỗi gì mà tưởng niệm.”

“Hơn nữa, tôi thấy bây giờ dư luận không để ý nhiều đến buổi lễ này.”

“Bây giờ không phải bất kỳ sự kiện nào Đảng làm thì người ta cũng theo dõi, hoan nghênh đâu,” ông Khắc Mai cho hay.

Hôm 1/2, nhà báo tự do Nguyễn An Dân bình luận với BBC:

“Đảng Cộng sản Việt Nam dùng chữ “tri ân”, vậy lễ này tri ân những người nằm xuống vì cái gì? Vì họ chiến đấu cho đảng? Hay vì họ nội chiến với chính đồng bào của mình?”

Lire la suite : BBC Vietnamese, 01/02/2018.

Image “à la une” : April 1969: a South Vietnamese woman mourns over the body of her husband, found with 47 others in a mass grave near Hue © AP Photo/Horst Faas

The Republic of Ngô Đình Diệm: Birth, Rituals, and Nationalism – Coord. Dieu Nguyen

[ndlr] Programme du panel sur la Première République du Viêt-Nam.

Panel presentation :

The Republic of Vietnam, founded in 1955, has attracted an intense scholarly scrutiny dominated by North American works which focus on the question of the Vietnam War. Our panel, though addressing the same political phenomenon, stresses the socio-cultural and individual angle. Ninh Xuan Thao takes us to the final year of the State of Vietnam. Nguyen Thi Dieu opens a window into the Diệm-imposed rituals of commemoration of the Republic’s first anniversary that reflected a certain conception of the Vietnamese nation. Pascal Bourdeaux introduces the Vietnamese sculptor, Paul Nguyen Van The, author of the Trung Queens statue, and discusses the artist’s familial archives. François Guillemot addresses the suicide of the novelist, Nhat Linh, contextualizing it within the framework of non-Communist nationalism. Nguyen Phuc Anh presents the Vietnamese priest-philosopher, Luong Kim Dinh, who articulated a much contested and largely forgotten civilizational formulation.  

★ ★ ★

 

Résumé du panel :

La République du Vietnam fondée en 1955 a fait l’objet d’une intense recherche dominée par les spécialistes Nord-Américains qui ont examiné ce phénomène politique principalement sous l’angle du conflit américain. Notre panel traite du même phénomène politique mais adopte une approche qui privilège le socio-culturel et le singulier. Ninh Xuan Thao nous fait revenir à la période charnière de « la dernière année d’existence de l’Etat du Vietnam (1954-1955).» Nguyen Thi Dieu montre comment les rites imposés par le régime Ngô lors de la célébration du premier anniversaire de la République reflètent une certaine vision de la nation vietnamienne. Pascal Bourdeaux nous parle du sculpteur Nguyen Van The, auteur de la statue des Reines Trung et présente les archives familiales ; François Guillemot revisite la question du suicide de l’écrivain Nhat Linh dans le contexte d’“un nationalisme non-communiste.” Nguyen Phuc Anh évoque Luong Kim Dinh, prêtre-philosophe vietnamien, auteur d’une formulation civilisationnelle originale aujourd’hui méconnue et oubliée.

Subject : : Panel
Language of text : English
For presentations in a panel: name of the coordinator : Coordinator : Nguyễn Thị Điểu (Department of History, Temple University, Philadelphia, PA, USA)
Topics : H – The Republic of Ngô Đình Diệm: Birth, Rituals, and Nationalism
Keywords : Bảo Đại ; Lương Kim Định ; Ngô Đình Diệm ; Nguyễn Văn Thế ; Nhất Linh ; State of Vietnam ; Republic ; Việt ; Hòa Hảo ; Cao Đài ; Bình Xuyên ; nationalism ; identity ; arts ; literature ; philosophy ; rites ; commemoration

Programme

 

Source : Congrès Asie 2017

Image “à la une” : Cảnh sát và dân chúng biểu tình ủng hộ chính phủ Ngô Đình Diệm 9-1963. © 1963 Life sur Blog : Một số hình ảnh cũ đảo chánh năm 1963

 

Kỷ Niệm lần thứ 87 Tổng Khởi Nghĩa của VNQDĐ

[ndlr] Il y a 87 ans, le Parti National du Viêt-Nam (VNQDD) lançait une insurrection générale contre le pouvoir colonial. Rappel de ces événements et de la répression qui en suivit. Articles publiés sur le site de ce Parti, exilé et interdit depuis 1975 en RSVN.

L’insurrection de Yen Bai de février 1930

Ngày 10/02/1930, Việt Nam Quốc Dân Đảng đứng lên làm cuộc Tổng Khởi Nghĩa đánh đuổi thực dân Pháp dành độc lập cho Dân Tộc. Đây là cuộc Tổng Khởi Nghĩa lịch sử đã đưa một đảng chính trị đầu tiên vào cửa chính của lịch sử mở màng cho công cuộc đấu tranh vì độc lập dân tộc, vì tự do dân chủ và vì hạnh phúc toàn dân. Cuộc Tổng Khởi Nghĩa thất bại, nhưng đã lưu lại tấm gương yêu nước sáng ngời cho bao thế hệ đời sau noi gương chiến đấu để bảo vệ và xây dựng tổ quốc. Nhân kỷ niệm ngày Tổng Khởi Nghĩa lần thứ 85 của VNQDĐ, chúng tôi ghi lại diễn tiến cuộc Tổng Khởi Nghĩa làm rung chuyển chế độ thực dân Pháp và mở đầu cuộc cách mạnh dân quyền tự do cho dân tộc Việt Nam.

Lire la suite : VQ2, “Kỷ Niệm lần thứ 87 Tổng Khởi Nghĩa của VNQDĐ“, 09/02/2017.

Voir aussi sur le site Viet Quoc :

Phan Tấn Hưng : Những gì tôi biết về Trần Văn Bá [Việt Báo, 12/01/2017]

[ndlr] Commémoration de la mort du résistant pro-démocrate Tran Van Ba, fusillé le 8 janvier 1985. Rappel de la généalogie familiale tragique et du destin de Ba, ancien président de l’Association Générale des Vietnamiens de Paris (AGEVP). L’incarnation d’une résistance de long terme à l’oppression sous toutes ses formes.

CÂY CÓ CỘI, NƯỚC CÓ NGUỒN:
Trước khi nói về Trần Văn Bá, chúng ta thử tìm hiểu gia đình Trần Văn Bá. Bên Ngoại: Ông Cậu của TVB là Bùi Quang Chiêu, tốt nghiệp kỹû sư canh nông đầu tiên của VN được đào tạo tại Pháp, sáng lập viên đảng Lập Hiến VN năm 1919, bị CS ám sát tại Chợlớn năm 1945 cùng với 4 con trai và cô gái út, tổng cộng 6 người. Bên Nội: Thân phụ của TVB là Trần Văn Văn, tốt nghiệp HEC tại Pháp, kháng chiến chống Pháp trong thập niên 40, tham gia chính phủ Trần Trọng Kim năm 1945, bộ trưởng kinh tế trong chính phủ do Bảo Đại điều khiển (chính phủ độc lập đầu tiên), dân biểu trong quốc hội Lập Hiến năm 1966, hiện đại hóa chính trị, kinh tế và xã hội cho đất nước VN, bị CS ám sát ngày 07 tháng 12 năm 1966 tại Sàìgòn (sau khi trả lời phóng viên ngoại quốc ông sẽ ra tranh cử Tổng Thống năm 1967).

TRẦN VĂN BÁ:
*. Sanh ngày 14 tháng 5 năm 1945 tại Sadec, miền Nam VN

Lire la suite : Việt Báo, 12/01/2017.

phan-tan-hung_nhung-gi-toi-biet-ve-tran-van-ba_11-1-2017

 

17 juin 2016 – Tưởng niệm anh hùng liệt Sĩ Việt Nam Quốc Dân Đảng

[ndlr] L’hommage annuel à Nguyen Thai Hoc, chef du Parti National du Viêt-Nam guillotiné par les Français le 17 juin 1930 à Yên Bai avec 12 de ses compatriotes en réponse à l’insurrection anticoloniale de février.

NguyenThaiHoc_VNQDD_2016Source : Viet Quoc

Les noms des treize guillotinés

Bùi Tử Toàn

Bùi Văn Chuẩn

Bùi Văn Cửu

Ðào Văn Nhít

Ðỗ Văn Sứ

Hà Văn Lạo

Ngô Văn Du

Nguyễn An

Nguyễn Ðức Thịnh

Nguyễn Như Liên

Nguyễn Thái Học

Nguyễn Văn Tiềm

Phó Ðức Chính

 

VNQDD_17-06-1930Une des seules images de l’exécution des révolutionnaires du Parti Nationaliste. La tête de Nguyen Thai Hoc apparaît entourée d’un cercle. La source de l’image n’est pas mentionnée, elle proviendrait d’un journal franco-vietnamien édité en Indochine en 1930.

Voir aussi :