Sous le titre “Pourquoi fallait-il tuer le Président Ngô Đình Diệm ?”, Radio Free Asia publie un entretien intéressant de Bùi Kiến Thành, jeune assistant de l’ancien président. Bùi Kiến Thành dresse le portrait d’un régime miné par une faiblesse politique intrinsèque malgré les apparences. Il expose les nombreuses difficultés que dut surmonter une équipe dirigeante réduite pour redresser le pays en 1955. Il revient sur le rôle néfaste des Américains et des généraux vietnamiens qui ont programmé l’assassinat du Président de la Première République sans en mesurer les conséquences. L’élimination physique de Ngô Đình Diệm et de son frère Nhu, alors conseiller politique spécial du Président, arrangeait alors tous ceux, militaires américains comme vietnamiens, qui avaient fait le choix de la guerre à outrance et donc du maintien puis du renforcement d’une importante force armée américaine sur le territoire sudiste. La chute de Ngô Đình Diệm plongea la république nationaliste du Sud dans le chaos et ouvrit le chemin de la reconquête par la force par le Nord communiste. Le point de vue de ce témoin clé au cœur de l’appareil diemiste, malgré une évidente justification posthume, démontre que la fracture vietnamienne du côté nationaliste ne s’est jamais totalement refermée.
FG
Cuộc đảo chánh ngày 1 tháng 11 năm 1963 đã đưa đất nước Việt Nam vào một khúc quanh lịch sử. Cái chết của hai anh em Tổng thống Ngô Đình Diệm và bào đệ của ông là Ngô Đình Nhu, những tướng lãnh tham gia cuộc đảo chánh không ai biết người ra lệnh thủ tiêu hai ông là ai nhưng sau khi tro bụi của cuộc cách mạng lắng xuống những gương mặt đứng phía sau giật dây cho cuộc tàn sát ấy bắt đầu được điểm danh và lịch sử luôn công bằng cho từng người một.
Mặc Lâm phỏng vấn ông Bùi Kiến Thành, một nhân chứng lịch sử, một người bạn, người cố vấn cho Tổng thống Ngô Đình Diệm từ những ngày đầu tiên khi từ Mỹ trở về Việt Nam chấp chính cho tới khi biến cố xảy ra.
Lire : RFA, 02/11/2015. (Interview à écouter en ligne)
Image “à la une” : Time, April 4, 1955 | Vol. LXV No. 14 © Cover Credit Ernest Hamlin Baker.