Archives par mot-clé : Bui Diem

Bùi Diễm (1923-2021), dernier grand témoin du Viêt-Nam libre, de la guerre à l’exil

Il y a un peu plus d’un an, le 24 octobre 2021, disparaissait Bùi Diễm à l’âge de 98 ans (99 ans pour les Vietnamiens). Figure importante de la diplomatie de guerre et de la communauté vietnamienne, cet ancien ambassadeur de la République du Viêt-Nam aux États-Unis aura été un fervent défenseur des valeurs de liberté et de démocratie pour le Viêt-Nam. Retour succinct sur une trajectoire remarquable et une vision toujours lucide.

Bui Diêm lors du 7e Congrès du parti Dai Viêt Révolutionnaire à Houston en 2011

Bùi Diễm naquit dans la province de Hà Nam au nord du Viêt-Nam le 1er octobre 1923 dans une famille de lettrés. Neveu de Trân Trong Kim, le premier ministre de Bao Dai en 1945, Bùi Diễm fut très tôt engagé dans la lutte pour l’indépendance de son pays. Membre du parti Dai Viêt dès 1944, il resta affilié à ce mouvement politique jusqu’à ces derniers jours, prenant même la tête du parti Dai Viêt Révolutionnaire (Dai Viêt Cach Mang Dang) en 2011.

Installé à Saigon après les Accords de Genève (1954), Bùi Diễm fonda le Saigon Post, premier journal anglophone édité au Sud Viêt Nam. En 1956, il réalisa le film politique Chung tôi muôn sông (Nous voulons vivre) pour dénoncer les exactions du régime communiste nord-vietnamien pendant la réforme agraire.

Bui Diem arrivant à Paris pour des négociations avec la RDVN

Bùi Diễm était surtout connu pour son rôle de diplomate pendant la guerre du Viêt-Nam. Il fut ambassadeur de la République du Viêt-Nam aux États-Unis entre 1967 et 1972 sous la présidence de Nguyên Van Thiêu. Il resta ambassadeur itinérant jusqu’en 1975.

Exilé aux États-Unis après 1975, il participa au programme HO, organisé par les États-Unis pour rapatrier les anciens prisonniers des camps de rééducation.

Très attaché à rétablir une certaine vérité historique, il a participé à de nombreux entretiens pour faire valoir la cause de la République du Viêt-Nam pendant la période la guerre en ne sous-estimant pas les tensions engendrée par l’intervention massive des Américains au Viêt-Nam.

Personnalité très abordable, il participait volontiers aux manifestations scientifiques dédiées à l’histoire de la République du Viêt-Nam comme par exemple à Cornell University en juin 2011. Lors de ce symposium organisé par l’historien Keith Weller Taylor, Bui Diêm m’avait confié se sentir comme un “dinosaure”, survivant d’une histoire vietnamienne pleine de bruit et de fureur et se souvenait encore avec émotion de sa rencontre avec Truong Tu Anh, le chef du parti nationaliste Dai Viêt disparu en décembre 1946.

Couverture de la réédition des Mémoires politiques de Bui Diêm (2019). Source : Van Viêt

Il publia ses mémoires politiques avec l’aide de David Chanoff en 1987 (réédité en vietnamien en 2000 puis 2019) et laisse derrière de multiples témoignages oraux dont les derniers en date se trouvent dans le documentaire en 10 épisodes The Vietnam War de Ken Burns et Lynn Novick (2017) mais aussi dans une série sur l’histoire orale du Viêt-Nam (Vietnam War Oral History Project) sous la direction de Alex Thai-Vo (2019).

Depuis la période révolutionnaires des années 1945-1946, Bùi Diễm incarna avec brio cet autre Viêt-Nam non communiste et démocratique qui s’éteint aujourd’hui peu à peu, acteur d’une histoire tragique prise dans les redoutables mâchoires de l’histoire.

FG, 16/12/2022.


Vietnam War Documentary Film Launch Invitation

Présentation aux Etats-Unis (Virginie) d’un important projet d’histoire orale sur la guerre du Viêt-Nam. Le premier volet est consacré aux témoignages et à l’analyse de l’ancien ambassadeur de la République du Viêt-Nam aux Etats-Unis.

Vietnam War Documentary Film Launch Invitation

The United States Intervention in Vietnam Through the Eyes of a Diplomat, 1965 1975

Dear invitees,

You are cordially invited to the official launch of the Vietnam War oral history documentary series People and History: The United States Intervention in Vietnam Through the Eyes of a Diplomat, 1965 1975.

Produced between 2013 and 2019, the 15-part, 17-hours Vietnamese-language documentary series interviewed Bùi Diễm, the former Republic of (South) Vietnam Ambassador to the United States from 1967 and 1972, on his perspective of the United States’ involvement in the Vietnam War. He shares his memories, reflections, as well as orally annotating and contextualizing several thousand pages of primary sources in his possession. The documentary also taps into Bùi Diễm’s immense knowledge from having lived through some of the most significant historical events and transformations in 20th-century Vietnamese history, American foreign policy, and the Cold War.

The series presents an overarching narrative covering the years from 1945 to 1975. Through Bùi Diễm’s recollections, the documentary series sheds light on an understudied perspective on the Vietnam War—a complicated and controversial historical event that is still imperfectly understood. The series is accompanied by more than 350 pages of Vietnamese transcription and 170 digitized files of original documents. More information on the project, please visit www.vietnamwarohp.com.


The launch will be held on Saturday, March 2, 2019, at 1:00 PM, in Founders Hall Multipurpose Room 125, George Mason University Law School, 3351 Fairfax Drive, Arlington, VA 22201.

Program:

1:00 PM – Greetings

1:30 PM – Opening ceremony

1:45 PM – Introducing guests

2:00 PM – Presentations by Alex-Thai D. Vo and Former Ambassador Bui Diem

2:45 PM – Selective screening

3:00 PM – Q&A

3:30 PM – Film signing by Amb. Bùi Diễm

4:00 PM – Adjourn

Your presence will be greatly appreciated. Please contact the following representatives for further information.

Dr. Nguyễn Mậu Trinh: 301- 461-8490; trinh.nguyenmau@gmail.com 

Mr. Thành Nhân: 301-257-8496; vothanhnhan@sbtn.tv

Mr. Alex-Thái Đ. Võ: 757-318-1661; vietnamwaroralhistoryproject@gmail.com.

Sincerely,

Alex Thái Đ. Võ, Project Leader

Ph.D. Candidate, Cornell University 

Image “à la une” : Bui Diem dans son bureau © DR

“People and History: The United States Intervention in Vietnam Through the Eyes of a Diplomat, 1965-1975”.

[ndlr] Histoire orale. Présentation le 1er octobre 2018 du témoignage de Bui Diêm, ancien ambassadeur de la République du Viêt-Nam (Sud, 1955-1975) aux États-Unis. Nous remercions le chercheur Alex-Thai D. Vo pour cette information (présentation ci-dessous).

October 1, 2018, the Vietnam War Oral History Project will release an oral history documentary titled “People and History: The United States Intervention in Vietnam Through the Eyes of a Diplomat, 1965-1975”.  The project features an extensive ~17 hours of interview with Bui Diem, the former Republic of Vietnam Ambassador to the United States.

Please click the following links for two excerpts:
https://www.youtube.com/watch?v=hLSGCEK0mto (introduction)

https://www.youtube.com/watch?v=0iysAYNMJrI (Part 1 sample)

The Vietnam War Oral History Project gathers, preserves, and disseminates recorded interviews pertaining to the history of the Vietnam War.  The objective of the Project is to preserve the historical memories and viewpoints of those who participated in, contributed to, or experienced the war.  The records will be retained for students, researchers, and others who may be interested in the subject and the historical period that the Project covers.

 

Table of Contents

I

Phần 1:    Nguồn Gốc Sự Can Thiệp Của Hoa Kỳ Tại Việt Nam, 1945-1965

 

II

Phần 2:    Hoa Kỳ Đưa Quân Vào Việt Nam

Phần 3:    Sự Hiện Diện Của Người Mỹ và Các Ảnh Hưởng về Kinh Tế, Xã Hội, Chính Trị, và Quân Sự

Phần 4:    1968: Mậu Thân, Bầu Cử và Những Ảnh Hưởng Đưa Đến Paris

Phần 5:    Hiệp Định Paris và Những Hậu Quả

 

III

Phần 6:    Phong Trào Phản Chiến và Ảnh Hưởng Đối Với Chính Sách Việt Nam Của Hoa Kỳ

Phần 7:    Những Diễn Biến Đưa Đến Paris

Phần 8:    Hội Đàm Sơ Bộ Tại Paris

Phần 9:    Richard Nixon, Anna Chennault và Cuộc Bầu Cử Năm 1968

Phần 10:  Mật Đàm Paris

Phần 11:  Sự Vận Hành Của Nền Chính Trị Hoa Kỳ và Việt Nam Hóa Chiến Tranh

Phần 12:  Phản Chiến Bùng Nổ, Hồ Sơ Pentagon, và Lo Ngại Của Hoa Kỳ về Cuộc Bầu Cử Tổng Thống Năm 1971 ở Nam Việt Nam

Phần 13:  ‘Vừa Đánh Vừa Đàm’, ‘Xích Lại Gần Nhau’, và ‘Hòa Bình Trong Danh Dự’

 

IV

Phần 14:  Bài Học Lịch Sử và Những Vấn Đề Đại Cương

Phần 15:  Để Hiểu Thêm về Con Người và Nền Chính Trị Hoa Kỳ

Details on the documentary:Price: $20 plus shipping for a 64GB USB stick
What is included: ~17 hours of video, divided into 15 thematic parts (table of context below). Additionally, there will be ~ 300 pages of Vietnamese transcription and approximately 150 digitized documents. Overall, I hope this project will be useful for many. Please refer it to those who may be interested, especially your home institution’s library! To order, please contact me via vietnamwaroralhistoryproject@gmail.com oralexthaivo@gmail.com.

For more information on the project:

Vietnam War Oral History Project: U.S. Marines landing in Đà Nẵng, March 8, 1965

[ndlr] Mise en ligne sur YouTube d’une interview avec Bui Diêm, ancien ambassadeur de la République du Viêt-Nam qui évoque le débarquement des Marines à Danang le 8 mars 1965. Signalé sur VSG par Alex-Thai D. Vo (Cornell University) que nous remercions.

 

This is part of the Vietnam War Oral History Project–People and History: The United States Intervention in Vietnam Through the Eyes of a Diplomat, 1965-1975 [Con Người và Lịch Sử: Sự Can Thiệp Của Hoa Kỳ Tại Việt Nam Qua Cái Nhìn Của Một Nhà Ngoại Giao, 1965-1975].

Transcription

• Hỏi: Như thế thì có nghĩa là, ông nói đó là năm 1964, thì có nghĩa là những cái sự hiện diện của Mỹ có trước ngày 8 tháng 3, năm 1965 phải không?

Bùi Diễm: Đúng rồi, nhưng mà có dưới hình thức của những cái người tham gia vào phi vụ Rolling Thunder mà thôi.

• Hỏi: Ông có biết có bao nhiêu người không?

Bùi Diễm: Không, tôi không biết rõ chắc chắn không phải những đơn vị mà người ta gọi là đơn vị chiến đấu. Chỉ là những đơn vị để mà phục vụ những phi vụ đi ra miền Bắc mà thôi. Thế rồi đến lúc khi mà ông Quát cũng có được biết rằng cũng có nhu cầu phải bảo vệ phi trường Đà Nẵng, thời gian chóng quá, chỉ chưa đầy có ít hôm thôi bởi vì chính phủ Phan Huy Quát mới được thành lập, nếu mà tôi không nhầm vào cái ngày 15 tháng hai năm 1965. Từ 15 tháng hai cho đến mùng 8 tháng 3 chỉ có ba tuần lễ thôi. Thành thử nếu người Mỹ thật sự có nói với ông Quát là có nhu cầu bảo vệ phòng thủ trường bay Đà Nẵng đó thì thời gian giữa chính phủ Phan Huy Quát được thành lập tới cái ngày mùng 8 tháng 3 chỉ có 3 tuần thôi. Mà rồi tới lúc 3 tiểu đoàn thủy quân lục chiến nó đổ bộ vào Đà Nẵng đó thì nếu tôi không lầm tôi theo dõi những tài liệu của chính những người Mỹ của Ngũ Giác Đài và của Bộ Ngoại Giao Mỹ, thì chính ông Đại sứ Maxwell Taylor cũng biết là có thể có sự can thiệp mạnh mẻ hơn về phương diện quân sự vào việc bảo vệ cái phi trường Đà Nẵng nhưng mà cũng hơi ngỡ ngàng ngày mùng 3 tháng năm 1965 khi thấy ba tiểu đoàn thủy quân lục chiến Mỹ đồn dập đổ bộ vào buổi sáng mùng 8 năm 1965. Vào buổi sáng hôm đó như tôi đã nói trong cuốn sách của tôi, mới sáng sớm ông Quát đã gọi giây nói cho tôi, với tư cách là một người cộng sự viên gần nhất của ổng ấy, tôi là Bộ trưởng tại Phủ Thủ Tướng. Ổng bảo tôi anh phải đến tôi sớm, tôi cần anh sáng sớm hôm nay có việc cần. Tôi vội vàng tôi đến nhà ông Quát thì tại đó tôi thấy sự có mặt của người cố vấn của tòa đại sứ Hoa Kỳ tức là ông Manfull. Thế thì tôi vừa đến tôi đã thấy sự có mặt của ông Manfull ở nhà ông Phan Huy Quát rồi. Ông Quát bảo tôi “Anh ở đây rồi thì anh phải sửa soạn thảo một bản thông cáo để loan báo việc 3 cái tiểu đoàn thủy quân lục chiến đổ bộ vào Đà Nẵng.” Tôi hết sức ngạc nhiên, tôi bảo “có cái chuyện gì mà nguy hiểm đến thế mà quân đội Mỹ phải đổ bộ đến Việt Nam?” Tôi hỏi ông Quát như thế. Thì ông Quát bảo, “Tôi sẽ nói chuyện với anh về sau nhưng bây giờ anh cứ ra với ông Manfull đi, anh cùng với ông ấy thảo luận việc làm sao có được một bản thông cáo về việc đỗ bộ của 3 cái tiểu đoàn thủy quân lục chiến.” Tôi hỏi ông Manfull, “Sự kiện nó như thế nào cho tôi biết để mà tôi với ông thảo ra một cái bản thông cáo loan báo việc mà đổ bộ của thủy quân lục chiến.”

• Hỏi: Loan báo là loan báo cho quần chúng hay cho tất cả miền Nam Việt Nam?

Bùi Diễm: Cho quần chúng, vừa cho miền Nam biết rằng hôm nay ngày đó giờ đó có những tiểu đoàn của thủy quân lục chiến Hoa Kỳ đổ bộ vào Việt Nam để giúp đở Việt Nam bảo vệ phòng thủ phi trường Đà Nẵng. Tôi ngồi với ông Manfull tôi làm xong cái thông cáo đó rồi thì là ông Manfull ra về thì tôi lại quay lại hỏi ông Quát, “Bây giời ông nói cho tôi rõ đi, tại làm sao mà có việc này.” Ông ấy có nói với tôi rằng mấy hôm trước ông Maxwell Taylor có nói với ổng ấy một cách chung chung, không nói rõ ngày, không nói rõ bao nhiêu nhưng bảo có thể có cái sự có mặt của một số quân đội Mỹ để bảo vệ trường bay Đà Nẵng—thì đấy sự ngạc nhiên của cá nhân tôi cũng như có lẽ một cái ngạc nhiên của ông Phan Huy Quát nữa khi mà có việc 3 cái tiểu đoàn thủy quân lục chiến đó đổ bộ vào Việt Nam. Thì đấy tất cả là những sự kiện, facts, mà để tả rõ bước đầu của sự can thiệp trực tiếp của người Mỹ bằng những đơn vị chiến đấu ở Đà Nẵng, lúc bấy giờ là đầu năm 1965.

Tôi cũng phải nói thêm là thế này, về sau nầy tôi có tra cứu về những tài liệu của người Mỹ mà tài liệu của người Mỹ cũng dần dần được giải mật thì tôi thấy rằng chính ông Maxwell Taylor ông ấy cũng rất không đồng ý về chuyện đổ bộ mà nhiều như thế, bởi vì ông ấy bảo “ừ thì đổ bộ quân một số cũng được nhưng mà tại sao lại mang những dụng cụ nặng, những chiến xa như thế nầy là như thế nào?” Trong một bản gọi điện của ông ấy gửi về cho chính phủ ở Hoa Thịnh Đốn, ông ấy tỏ ý là ông ấy không vui lòng lắm về sự có mặt của đông đủ những thủy quân lục chiến ở miền Nam. Và đến lúc về sau nữa thì trong một cuốn sách của ông Alexis Johnson, cũng là một người đại sứ, là phó đại sứ cho ông Maxwell Taylor, ổng ấy nói rõ lám: “Tôi và ông tướng Taylor là những người chủ trương không muốn có sự có mặt đông đủ của người Mỹ trong trận chiến tranh Việt Nam.” Thì người ta mới thấy rằng ngay ở trong cái chính phủ của nước Mỹ cũng có những nhóm này chủ trương thế này và những nhóm khác chủ trương thế khác và tùy từng lúc khi mà nhóm nào có ảnh hưởng nhiều hơn cả ở bên cạnh ông Tổng Thống thì lúc bấy giờ là gọi là trên mặt thực tế chính sách đó được thực hiện, nghĩa là lúc mà thủy quân lục chiến đổ bộ vào Đà Nẵng thì có lẽ phe quân nhân họ có ảnh hưởng lớn ở bên cạnh chính phủ ông Tổng Thống Johnson, cho nên áp đảo những ý kiến khác, thí dụ như của Bộ Ngoại Giao chẳng hạn. Thì như Bộ Ngoại Giao về sau tôi được biết, tôi tiếp xúc với rất là thân thiện với ông Bundy chẳng hạn thì tôi hiểu ông ấy cũng như những người khác cũng rất dè đặt về vấn đề tham chiến một cách ồ ạt của người Mỹ vào trong trận chiến Việt Nam. Nhưng mà điểm đó là một điểm quan trọng để cho chúng ta thấy rõ là trong suốt trận chiến tranh Việt Nam tuy rằng người Mỹ có một chính sách lớn, là chính sách ngăn chận be bờ đó, nhưng mà trong cái phạm vi của chính sách ngăn chận be bờ đó có rất nhiều khuynh hướng. Có khuynh hướng ôn hòa, có những khuynh hướng diều hâu, thì chúng ta mới nhìn thấy rằng thì là tất cả cái cuộc chiến tranh Việt Nam, nó được diễn ra nhưng mà qua những thời kỳ hết gọi là khuynh hướng này có ảnh hưởng nhiều rồi qua cái khuynh khác, cũng như đến lúc về sau những vấn đề gọi là giải pháp hòa bình dưới thời của ông Nixon và ông Kissinger chẳng hạn. Cũng vẫn là những chuyện mâu thuẩn ở trong nội bộ của chính phủ Hoa Kỳ, có nhóm này đề nghị thế này nhóm khác đề nghị thế khác, nhưng mà cuối cùng ông Tổng Thống Mỹ có một quyết định nào đó thì sẽ tùy thuộc vào ảnh hưởng nào đó mạnh hơn để mà có thể nói rằng thuyết phục được ông Tổng Thống đi theo con đường nào.

Séminaire “Mémoires d’Indochine” 2015 : Séance 3

Année universitaire 2015-2016 / Master Asie Orientale Contemporaine (ASIOC) / Semestre 1

 

Mémoires d’Indochine :

La décolonisation et la guerre vécues par les populations du Viêt-Nam, du Laos et du Cambodge

MémoiresIndochine_2015_vintage

Séance 3 : mardi 13 octobre 2015

Affirmation de deux Viêt-Nam (1945-1975)

A travers une approche comparative, cette séance se focalisera sur la vie politique, culturelle et sociale au sein des deux Viêt-Nam après les Accords de Genève (juillet 1954), accords qui prévoient la séparation provisoire du pays au 17ème parallèle. Il s’agira de s’immerger dans les sociétés en révolution et en guerre de la République Démocratique du Viêt-Nam (RDVN) au Nord (1945-1976) et de la République du Viêt-Nam (1955-1975). La situation des deux Viêt-Nam pendant les années soixante sera analysée dans le contexte de la Guerre froide à partir des entretiens avec des personnalités de premier plan : Ho Chi Minh, le président de la RDVN, Nguyen Van Thieu, le président de la Seconde République du Viêt-Nam (1967-1975), Pham Van Dong, Premier ministre de la RDVN et Bui Diem, ancien conseiller de Phan Huy Quat puis de Nguyen Cao Ky et ambassadeur de la République du Viêt-Nam aux Etats-Unis.

La seconde partie du séminaire sera consacrée aux exposés oraux.

Sources orales à discuter :

Cinq Colonnes à la Une : Interview de Ho Chi Minh, juin 1964  [Extrait] Phỏng vấn chủ tịch Hồ Chí Minh – Tháng 6/1964 – Source originale : INA.

HoChiMinh_5ColonnesUne_une[date : 5 juin 1964, durée : 09:38, texte retranscrit ici]

 

Profils INA : Nguyen Van Thieu (Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu )
Nguyen Van Thieu, Président de la République du Vietnam
Un film de Jean-François Chauvel et Tessa Destais. Une production Le Figaro, Télévision Rencontre, Agence Française d’Images. Source originale : INA.

NguyenVanThieu_Profils[date : 5 avril 1973, durée : 52:23, texte retranscrit ici]

Interview with Pham Van Dong, 1981

OpenVault_PhamVanDong[date : 19 février 1981, durée : 58:03, texte traduit en regard]

Interview with Bui Diem [1], 1981

BuiDiem[date : 03 juin 1981, durée : 32:55, texte en anglais en regard]

Exposés oraux

  • RobicDiaz_L'IndochineDansLeCinémaFrançaisRobic-Diaz, Delphine, La guerre d’Indochine dans le cinéma français. Images d’un trou de mémoire, Rennes, PUR, coll. Histoire, 2015.

CR de lecture de Lorène Delhoume

Présentation de l’éditeur : PUR

  • NguyenCongLuan_NationalistVietnamWars Nguyen Cong Luan, Nationalist in the Vietnam wars. Memoirs of a victim turned soldier, Bloomington: Indiana University Press, 2012.

CR de lecture de Lauriane Simony

Présentation de l’éditeur : IUPress

 

Pour aller plus loin :

Consulter les sources de la séance de l’année dernière (2014) en fin de billet.

Phỏng vấn ông Bùi Diễm – cựu đại sứ VNCH nhân dịp kỷ niệm 40 năm ký Hiệp định Paris 1973

[ndlr] Le site Dan Lam Bao a mis en ligne l’interview en trois volets de Bui Diem, l’ancien ambassadeur de la République du Viêt-Nam aux Etats-Unis, consacré aux Accords de Paris de janvier 1973. L’entretien a été réalisé à Washington DC par SBTN (Saigon Broadcasting Television Network) les 27 et 28 janvier 2013. Dans l’entretien ci-dessous, Bui Diem revient sur son expérience personnelle notamment auprès de Henry Kissinger lors des négociations menant à l’Accord de Paris. Il évoque la stratégie politico-militaire communiste en 1972, la négociation de fait entre Le Duc Tho et Kissinger imposée par Washington et expose avec clarté le dilemme qui se pose alors à la Seconde République du Viêt-Nam (Sud) qui n’a plus guère le choix que de signer.

 

* 1ère partie *

* 2e partie *

* 3e partie *