Archives par mot-clé : bombardements aériens

Sur VOV5 : Le sens de l’appelation “Diên Biên Phu aérien”

[ndlr] La RSVN célèbre actuellement les 40 ans du “Dien Bien Phu aérien” de 1972. La rhétorique communiste officielle présente cet événement historique comme une initiative de la RDVN et une grande victoire aérienne (donc sous son jour le plus favorable) reproduisant à l’inverse le discours américain sur les motivations et les conséquences politiques et militaires de ce qui est communément appelé les “Bombardements de Noël”.

34 B52 ont été abattus lors de la campagne “Dien Bien Phu aérien”.

(VOVworld) – Pour parvenir à la grande victoire du printemps 1975 et à la réunification du pays, le peuple vietnamien est passé par d’innombrables difficultés, par des pertes et des sacrifices, tout en réalisant de glorieux exploits, dont la victoire du Dien Bien Phu aérien de 1972, qui a eu pour effet d’obliger les impérialistes américains à retourner à la table des négociations et à signer l’accord de Paris le 27 janvier 1973.

 

 

En octobre 1972, le Vietnam et les Etats Unis auraient déjà du signer une convention mettant fin à la guerre et rétablissant la paix au Vietnam. Mais la partie américaine a forfait à ses engagements, envoyant des avions stratégiques B52 bombarder Hanoi et Hai Phong. Le président américain Nixon avait envisagé de recourir à ces as de l’aviation américaine pour renvoyer le Nord Vietnam “à l’âge de la pierre” et pour l’obliger à accepter ses conditions.  Mais ces frappes massives des bombardiers B52 américains ont été un échec total. Bilan : 81 avions  américains abattus dont 34 B52, 5 F.111, plusieurs pilotes américains anéantis ou capturés vivants.

Par la force de la guerre du peuple et grâce à ses forces aériennes à trois composantes, le Vietnam a donc réussi à tenir en échec l’armée américaine. Les milices de Hanoï, de Hai Phong et de certaines localités ont fermement riposté à ces frappes aériennes sans précédent dans l’histoire. Après 12 jours et nuits de lutte vaillante entre le 18 et le 29 décembre 1972, l’armée et le peuple de Hanoï et de Hai Phong ont remporté la glorieuse victoire de Diên Biên Phu aérien, obligeant la partie américaine à constater son échec dans les cieux de Hanoï.

La victoire de la campagne de Dien Bien Phu en 1954 a infligé un échec total aux colonialistes français, en mettant à mal leur intention de poursuivre la guerre, et en les obligeant à mener des négociations avec le Vietnam lors de la conférence de Genève et à signer l’accord de Genève avec le Vietnam en juillet 1954. Indique Nguyễn Mạnh Hà, directeur de l’institut d’histoire du Parti communiste vietnamien. La victoire du Vietnam pendant les 12 jours et nuits de décembre 1972 a eu des effets tout à fait similaires. La seule vraie différence, c’est que les combats étaient aériens. Mais ces deux victoires ont les mêmes significations. Ainsi, on a appelé la victoire de 1972 celle de Dien Bien Phu aérien car elle montre la volonté du peuple vietnamien de lutter jusqu’au bout pour remporter la victoire, de ne pas plier devant n’importe quel force militaire, y compris des bombardiers stratégiques B52.

La victoire de l’armée et du peuple vietnamien dans la campagne de Dien Bien Phu aérien a marqué une maturité remarquable sur tous les plans, l’aboutissement de huit ans de résistance à la guerre d’invasion des impérialistes américains. Elle témoigne de la direction lucide et éclairée du Parti communiste vietnamien, du comité du Parti pour l’armée et du ministère vietnamien de la défense dans la tactique de défense aérienne, et de la combativité de l’armée populaire vietnamienne.

Source : VOV5 – La Radio du Vietnam, Service d’Outre-Mer

  • Sur le site de l’ambasse de France à Hanoi : “Commémoration du bombardement du 11 octobre 1972” : Le 11 octobre 2012, le personnel de l’Ambassade de France à Hanoi a rendu hommage aux victimes du bombardement de la Délégation générale du gouvernement français, il y a quarante ans, le 11 octobre 1972.

Truông Bồn: Huyền thoại năm xưa hội ngộ sau 44 năm xa cách

[ndlr] Ce jour, 27 octobre 2012, était organisée au Viêt Nam une grande commémoration en hommage au sacrifice des Jeunesses de choc (TNXP) de Truong Bon. Le spectacle intitulé “Truong Bon, légende et gratitude” fut retransmis sur la chaîne VTV1. Pour la première fois depuis 44 ans, les anciens du détachement 317 des Jeunesses de choc ont pu témoigner de leur sort ce jour noir du 30 octobre 1968 lorsqu’ils furent pris sous les bombardements américains. Parmi les autorités vietnamiennes qui firent le déplacement jusque dans la province de Nghe An, se trouvaient Le Kha Phieu, ancien Secrétaire général du PCV, To Huy Rua, membre du Politburo, Nguyen Sinh Hung, président de l’Assemblée nationale de la RSVN ainsi que les responsables provinciaux du PCV. Le projet ambitieux de la construction d’un lieu de mémoire (Khu Di tích Lịch sử) à Truông Bồn, dans la commune de Mỹ Sơn (district de Đô Lương) a été officiellement présenté.

 * * *

TPO – Lần đầu sau 44 năm xa cách (từ 1968), các cựu TNXP Đại đội 317, thân nhân 13 liệt sỹ Truông Bồn, nhân chứng hội trong chương trình Truông Bồn, Huyền thoại và tri ân.

Tìm hơi ấm đồng đội

Khỏe mạnh, tráng kiện như những năm tháng chiến đấu tại tọa độ lửa Truông Bồn, Tiểu đội trưởng Tiểu đội phá bom Nguyễn Tâm Cớn ngay từ sáng sớm 27-10 phóng xe rời Liên Thành (huyện Yên Thành) ngược đường 15A về xã Mỹ Sơn viếng tượng đài TNXP và mộ 13 chiến sỹ Truông Bồn, tìm hơi ấm đồng đội nơi ông đã một thời vào sinh ra tử.

Đến dốc Kỳ Lợn, bàn chân cựu TNXP bỗng khựng lại. 44 năm về trước, tại đây diễn ra trận bom khốc liệt, cướp đi của ông 13 đồng đội. “Doãn ơi!”, ông Cớn bật khóc. Người Tiểu đội trưởng gang thép, từng một mình băng qua bãi bom từ trường, hóa giải hàng trăm quả bom nổ chậm ở Truông Bồn không nén được lòng mình khi trở lại chiến trường xưa. Tối 30-10-1968, một ngày trước khi lệnh ngừng ném bom có hiệu lực, chị Trần Thị Doãn (SN 1948, quê xã Sơn Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An) gặp Nguyễn Tâm Cớn: “Ngày mai em sẽ ra đường san lấp hố bom một buổi nữa anh ạ!”. “Em có giấy báo đi học rồi, thôi cứ ở nhà!”. “Không! em sẽ đi một buổi cuối cùng nữa! Đi làm với các chị cho có chị có em!”. Không ngờ, đó là lần cuối cùng nữ TNXP Trần Thị Doãn xuất hiện tại Truông Bồn.

Cùng “hành quân” về Truông Bồn sáng qua, có bà Trần Thị Thông – một trong 14 người bị bom vùi, và là người duy nhất sống sót. “Năm nào cũng vậy, cứ đến ngày giỗ của 13 liệt sỹ Đại đội 317 là tôi lại về Mỹ Sơn thắp hương viếng các chị”, bà Thông kể. Trút bỏ trang phục thường ngày, bà khoác lên mình bộ quần áo TNXP, đội mũ tai bèo. “Anh em mình giống như ngày nào ra nơi chiến trận!”, ông Nguyễn Tâm Cớn nói vui, nhưng đôi mắt lại ngân ngấn nước.

Tổ quốc mãi mãi tri ân những người con anh dũng (VTC News)

Cuộc hội ngộ tri ân

Sáng sớm 27-10, tỉnh Nghệ An cho xe về đón thân nhân 13 liệt sỹ Đại đội 317 hy sinh tại Truông Bồn. Trong số đó, chỉ có 2 liệt sỹ còn mẹ: Cụ Nguyễn Thị Miện, mẹ liệt sỹ Nguyễn Thị Hoài (xã Hưng Yên, huyện Hưng Nguyên) và mẹ chị Đinh Thị Vinh (Quỳnh Ngọc, huyện Quỳnh Lưu) năm nay 99 tuổi. Mẹ liệt sỹ Vinh tuổi cao sức yếu, không thể vào dự lễ kỷ niệm 44 năm chiến thắng Truông Bồn, mẹ chị Hoài có cháu ngoại cùng đi. Chị Lê Thị Hường, một trong 3 cựu TNXP cứu sống Tiểu đội trưởng Trần Thị Thông cũng có mặt trong đêm giao lưu. “Nghe tin được vào Vinh gặp đồng đội, từng quá, hết cả say xe!”, chị Hường nói. Nhà báo Thanh Phong (nguyên PV báo Nghệ An, báo Nhân Dân), người từng có mặt tại Truông Bồn trong những năm lửa đạn; Nguyên Tiểu đội trưởng Trần Thị Thông…là khách mời của chương trình “Truông Bồn, Huyền thoại và tri ân”.

Nhà báo Thanh Phong nhớ lại, năm 1967-1968 địch đánh phá ác liệt tại nhiều trọng điểm. Cầu Cấm tắc, quốc lộ 1A gián đoạn, bom đạn dồn xuống Truông Bồn biến nơi đây thành chảo lửa. “Đêm 30-10-1968, ai cũng hồi hộp chờ đợi giây phút Mỹ ngừng ném bom, có người đã nhận được giấy báo nhập học, các chị sửa soạn gói tem phiếu, tư trang chuẩn bị lên đường; Một đôi nam nữ TNXP yêu nhau, khấp khởi chờ ngày cưới…”. Nhưng rạng ngày 31-10, trận bom khốc liệt địch ném xuống dốc Kỳ Lợn đã cướp đi sự sống của 13 chiến sỹ TNXP Đại đội 317.

“Cuộc sống đã hồi sinh trên mảnh đất hoang tàn năm xưa, những chiến sỹ dũng cảm làm nên huyền thoại Truông Bồn đã trở thành bất tử, là biểu tượng thiêng liêng, là tấm gương dũng cảm để thế hệ hôm nay và mai sau học tập, tri ân!”, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Hồ Đức Phớc phát biểu. Bí thư Thứ nhất T.Ư Đoàn Nguyễn Đắc Vinh nói, nhiệt huyết của tuổi trẻ, tinh thần kiên cường bất khuất của lực lượng TNXP phải được truyền lửa vào Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ X.

Tới dự Lễ kỷ niệm 44 năm chiến thắng Truông Bồn có đồng chí Tô Huy Rứa, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư T.Ư Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương; Bộ trưởng Bộ GTVT Đinh La Thăng; Bí Thư Tỉnh ủy Nghệ An Phan Đình Trạc; anh Nguyễn Đắc Vinh, Bí thư Thứ nhất T.Ư Đoàn cùng lãnh đạo các Bộ, ban, ngành T.Ư và lãnh đạo tỉnh Nghệ An’’

Ảnh trong bài: Quang Long – Phan Sáng – Quang Dũng / Bài: Quang Long

Source : Tien Phong Online, 27/10/2012. (article illustré de 6 photos)

Cựu TNXP hội ngộ (TPO)

* * *

Sur cette commémoration voir également :

 

Đất Khổ – Land of Sorrows – Terre de douleurs [1971-1974]

[ndlr] Film vietnamien dont le tournage débute en 1971 et se termine en 1974. Le scénario du film s’appuie sur deux romans de Nha Ca. Il relate le vie d’une famille confrontée à la guerre et aux grandes offensives militaires de 1965, 1968 et 1972. Le célèbre compositeur et poète Trinh Cong Son y joue le premier rôle. Sans doute une des raisons pour lequelles le film fut interdit de projection au Sud Viêt-Nam pendant la guerre. Jugé à l’époque “anti-guerre et gauchisant”.

ĐẤT KHỔ: Kịch bản dựa trên tác phẩm Đêm Nghe Tiếng Đại Bác và Giải Khăn Sô Cho Huế của nhà văn Nhã Ca. Khởi sự quay đầu thập niên 1970 và hoàn tất năm 1973 lấy bối cảnh từ 3 biến cố chính trong lịch sử chiến tranh Việt Nam: vụ Tranh Đấu Phật Giáo năm 1965 ở Huế, Việt Cộng tấn công vào Tết Mậu Thân (1968), và mùa hè Đỏ Lửa (1972), cũng gây nhiều sôi nổi và bị cấm chiếu trước 1975 ở miền Nam VN vì nội dung “phản chiến và khuynh tả.”

 

Version sous-titrée en anglais

* * *

Filmed in 1971, the movie is set in Hue in the days before and during the Tet Offensive 1968 by VC. Its the harrowing and poignant story of the love of family, homeland, and culture during the Vietnam War. This Vietnamese, English-subtitled film dramatizes the effect of the Vietnam War on a single South Vietnamese family, the inner conflict of decisions, ideology by each member of the family.

* * *

Cuốn phim như là bi kịch cho mỗi gia đình Việt Nam, trong cuộc chiến Quốc Gia-Cộng Sản, soi rọi những khía cạnh của cuộc chiến qua tâm cảnh của những nhân vật sống trong thời cuộc: người lính Biệt Động Quân bị lạc ra khỏi binh chủng; một người anh đi lính quân lực Việt Nam Cộng Hòa; người em trai nghệ sĩ đào ngũ với cái nhìn “hiện sinh ngây thơ” về cuộc chiến (nhạc sĩ Trịnh Công Sơn ở lứa tuổi 30); bà mẹ góa chịu đựng (Bích Hợp, nghệ sĩ số 1 của sân khấu cải lương Bắc Hà di cư); cô chị gái, như Hòn Vọng Phu, mòn mỏi đợi ý trung nhân chưa về (Xuân Hà), và cô em út, một teenage sâu sắc với nhiều chất vấn và bất mãn về thời thế (Vân Quỳnh). Phim Đất Khổ cũng có sự xuất hiện của diễn viên Hoa Kỳ Jerry Liles, trong vai một người Mỹ dân sự cao lồng ngồng, bị “mồ côi” và bất lực trong bối cảnh Việt Nam, rất khác với vai trò chủ động của những nhân vật người Mỹ trong những phim ảnh Hollywood về chiến tranh Việt Nam. Đạo diễn: Hà Thúc Cần.

 

 A propos de ce film voir aussi :

L’année 1972 vue « d’en bas » – Traces et mémoires de neuf mois de bombardements sur Hanoi

Table-ronde organisée et animée par Olivier Tessier (EFEO) – 08 nov. 2012 – 18h00 – Auditorium de L’Espace à Hanoi

Participants : Mme Huyen Mermet (Dao Thanh Huyen) et M. Dang Duc Tue, jour­na­lis­tes et co-auteurs de « Dien Bien Phu vu d’enface » (Paris, Nouveau Monde éditions, 2010).

L’ate­lier por­tera sur la vie des habi­tants de Hanoi et du Nord Vietnam (RDVN) pen­dant la guerre du Vietnam. Ce tra­vail est le fruit d’une enquête de terrain réalisée sur près de 100 témoins ayant vécu les 12 jours et nuits de bom­bar­de­ments aériens à Hanoi en 1972.

Traduction simultanée
Entrée libre

* * *

Vivre et mourir à Hanoi en 1972

Exposition organisée et coordonnée par Olivier Tessier (EFEO) – 11 oct./09 nov. 2012 – Hall d’exposition de L’Espace

La vie quotidienne à Hanoi sous les bombes en 1972.

L’Exposition vous présente aussi chronologiquement l’enchaînement des phases de bombardements (cibles stratégiques, forces aériennes engagées, destructions et victimes civiles et militaires) ainsi que le processus des négociations parallèles.

Vernissage :
11.10 – 18h00
Exposition :
11.10>09.11

Entrée libre

Pour voir le programme, double clic sur l’image ci-dessous.

CIA : Opérations Laos – Amerikas geheimer Krieg in Laos

La guerre du Viêt-Nam fut le premier conflit retransmis à la télévision. Pourtant, c’est le Laos voisin qui constitua la cible d’une guerre aérienne interminable et démesurée, devenant le pays le plus bombardé de l’histoire. Cette « guerre secrète », l’opération la plus importante menée par la CIA, reste aujourd’hui encore largement ignorée. Les spécialistes parlent de crimes de guerre et la comparent aux conflits actuels en Irak et en Afghanistan. Dans CIA – Opération Laos, les principaux protagonistes de cette opération (anciens agents de la CIA, pilotes américains, combattants laotiens, reporters de guerre) nous conduisent jusqu’à l’emplacement stratégique du conflit. (tvmag Le Figaro).

Durée : 80min.
Genre : Docu-info – Historique
Origine : Allemagne
Année de réalisation : 2008
Réalisation : Marc Eberle
Rediffusion(s) : 08/04/2012 à 18:55 sur Histoire

La CIA et L’Opération Laos (partie 1)

La CIA et L’Opération Laos (partie 2)

La CIA et L’Opération Laos (partie 3)

La CIA et L’Opération Laos (partie 4)