Archives par mot-clé : Bloc 8406

Libération du père Thadeus Nguyễn Văn Lý

[ndlr] Annonce de la libération du père Nguyen Van Ly condamné en 2007 à huit ans de prison pour “propagande anti-étatique” au titre de l’article 88 du code pénal. Cette libération intervient trois jours avant le voyage officiel de Barack Obama en République socialiste du Viêt-Nam. Le père Ly est âgé de 70 ans, il est des fondateurs du Bloc 8406, mouvement politique pour la promotion de la démocratie au Viêt-Nam.

TrialNguyenVanLy2007La photo iconique du père Nguyen Van Ly lors de son procès à Hue en 2007.

Image “à la une” : Le père Ly de retour au Diocèse de Hue, le troisième en partant de la droite.

Bloc 8406 : premiers pas de la future révolution politique ?

Écrire l’histoire d’un mouvement citoyen qui fête ses dix ans d’existence est sans doute un peu prématuré. Cependant, de sa création il y a tout juste une décennie à sa quasi disparition aujourd’hui à l’intérieur du pays, ce mouvement a été confronté à de multiples obstacles somme toute classique dans le contexte d’un État communiste foncièrement opposé au multipartisme et au pluralisme politique. En revanche, pendant la décennie 2006-2016, la situation politique du Viêt-Nam a également connu une évolution notoire à laquelle ce mouvement peut être associé. Un portrait rapide de cette organisation émanation de la société civile peut ainsi être dressé.

HuyHieuKhoi8406Fondé le 8 avril 2006 (soit le 8-4-06) d’où il tire son nom, le Bloc 8406 rassemblait à l’origine 118 signataires dont un pourcentage non négligeable était originaire de la province de Thừa Thiên-Huế au centre du pays1. A l’approche du 10e Congrès national du PCV à Hanoi (du 18 au 25 avril 2006), il édita une proclamation politique intitulée « Manifeste sur la liberté et la démocratie pour le Vietnam 2006 » en faveur du multipartisme et d’un changement radical de régime2. Pour la première fois depuis le Đổi Mới (Renouveau décrété en décembre 1986) un rassemblement de citoyens affichaient publiquement et nominativement leur opposition catégorique au régime de parti unique, à l’idéologie communiste et à ses pratiques dictatoriales. Pour marquer leur différence politique, les 118 premiers signataires se définissaient comme des « combattants de la démocratie » (chiến sĩ dân chủ) rappelant ainsi les combattants de la liberté, dissidents de l’Europe de l’Est des années 1980-1990. Ce terme fut complété quelques mois plus tard par le mot « hòa bình » (paix, pacifique) pour signifier le caractère non violent de la lutte des partisans de ce mouvement.

Bloc8406_118Sur le plan de la répartition géographique, on observe un foyer important de signataires dans le Centre et un second foyer dans le Sud, les deux régions rassemblant 81 % des premiers adhérents. Cette configuration apparaît comme le négatif de l’implantation des cadres du PCV sur le territoire vietnamien (au Centre Nord et au Nord). En quelque sorte, l’ancien Sud au delà du 17e Parallèle, avec ses composantes religieuses et intellectuelles, entendait faire entendre sa voix après deux décennies de Renouveau (1986-2006). Cette configuration est en grande partie liée aux conditions d’élaboration du Manifeste, dont une esquisse fut rédigée à Saigon et parachevée à Huế3.

Plaidoyer pour une révolution politique et pacifique

Le texte fondateur de ce mouvement politique citoyen est très clair. Il fait la promotion d’un changement politique profond et radical qui passe par l’abandon du communisme, une démocratisation par étapes du régime et le respect des lois internationales signées par la RSVN en matière de liberté de réunion, liberté d’expression, respect des droits de l’homme… La mention de la Révolution d’août 1945 apparaît comme significative pour contester la légitimité du pouvoir communiste. Selon le Bloc, la Révolution d’août visait l’indépendance nationale et non pas l’instauration du socialisme ou du communisme comme le démontre la déclaration du 2 septembre 1945 lue par Hồ Chí Minh sur la place Ba Đình. L’immense espoir d’indépendance et la vacuité du pouvoir impérial permirent au Viêt-Minh, la ligue pour l’Indépendance du Viêt-Nam, de s’accaparer de la direction du pays et au final d’imposer une idéologie par la violence. La révolution indépendantiste fut donc confisquée par un groupe politique marxiste-léniniste.

Rassemblant au départ 118 personnalités vietnamiennes à l’intérieur du pays, la liste des signataires augmenta rapidement au cours de l’année 2006. La 10e mise à jour de la liste, publiée le 22 août 2006, rassemblaient 1951 personnes adhérant à ce projet. S’ajoutaient à cette liste, 3881 Vietnamiens de l’étranger et 139 personnalités étrangères issues des milieux politiques américains4 ou membres de la Charte 77 (tchèque) soit un total de 5971 personnes. La quatorzième liste rassemblait les signatures de 2.217 citoyens de la RSVN5. L’intérêt rapide que ce nouveau mouvement suscita à l‘intérieur comme à l’extérieur du Viêt-Nam inquiéta rapidement l’État-Parti vietnamien.

En effet, cet engouement pouvait engendrer un mouvement plus large, capable de mobiliser massivement les citoyens vietnamiens sur l’avenir politique de leur pays dans le contexte de la mondialisation, des révolutions citoyennes d’Europe de l’Est (révolutions des Roses en Géorgie en 2003 ; Orange en Ukraine en 2004) et de l’arrivée des nouveaux moyens de communication, notamment l’apparition des premiers blogs politiques dissidents. Les actions du Bloc les six premiers mois de son existence démontrent sa capacité à mobiliser, à promouvoir ses idées et agir sur de nombreux fronts6. La hantise du PCV, constamment réitérée dans les discours officiels, reste jusqu’à aujourd’hui l’émergence d’une force populaire concurrente qui s’impose pacifiquement à la fois par la rue et par les réseaux sociaux, véritable contre-pouvoir et challenger de l’autoritarisme actuel. La revue théorique du PCV a souvent mis en garde les membres du PCV contre le danger d’une « révolution de couleurs » (cách mạng màu), d’une « révolution de jasmin » au Viêt-Nam disposant de solides relais et soutiens à l’extérieur du pays. A défaut de « révolution de couleurs » faudra-t-il une « révolution sanglante » (cách mạng máu) face à la surdité du pouvoir comme le laissa entendre à plusieurs reprises le dissident Cù Huy Hà Vũ ?7.

Khoi8406_TienTrinhDanChuHoa2006

Le 22 août 2006, le Bloc 8406 publia un programme politique ambitieux présentant un processus de démocratisation du pays en 4 phases et 8 étapes. La première phase vise à « Réaliser les droits de liberté d’expression, de liberté de la presse et poser les bases des droits de l’homme et des autres droits des citoyens ». La seconde phase consiste à « Rétablir, fonder et développer les partis politiques non communistes ». La troisième phase se concentre sur la « Préparation d’une nouvelle constitution suivie d’un référendum national ». Enfin, la quatrième phase s’attèle à « Parachever le processus de démocratisation en procédant à l’élection d’une assemblée nationale démocratique » dont la charge sera d’officialiser la nouvelle constitution, la nouvelle devise du pays, le nouvel emblème national, le nouveau pavillon national, le nouvel hymne national…8. Ce programme qui pourrait paraître quelque peu utopique fut en réalité discuté âprement lors du débat national et transnational sur la révision de la constitution il y a deux ans avec les limites que l’on connaît9.

Khoi8406_ToaAn
2007-2009, le couperet tombe, arrestations et condamnations. En haut : Le Thi Cong Nhan et Nguyen Van Dai, procès de 2007 ; En bas : Tran Anh Kim, procès de 2009 et Nguyen Van Ly, procès de 2007 © DR

Répression, harcèlement et démantèlement

Comme pour toutes les organisations politiques non communistes (VNQDĐ, Đại Việt, Alliances diverses et formations religieuses), le Bloc 8406 fut placé sous surveillance et, sans doute infiltré, son démantèlement débuta dès les premiers mois de son existence. Au mois d’août 2006, Trương Quốc Huy fut arrêté puis vint le tour de Vũ Hoàng Hải ainsi que d’autres signataires. Trois figures importantes du mouvement furent emprisonnées : le prêtre catholique Nguyễn Văn Lý (le 18 février 2007), l’avocat Nguyễn Văn Đài et l’activiste Lê Thị Công Nhân. Au début de l’année 2007, la répression continua. Une vague d’arrestation visa le noyau dur à Hue. Le père Nguyễn Văn Lý (cha Lý), ancien prisonnier politique connu pour ses positions anticommunistes, fut jugé en compagnie de quatre autres membres du mouvement à Huế le 30 mars 2007 pour propagande anti-étatique en vertu l’article 88 du Code pénal10.

Huy_hiệu_Đảng_Thăng_Tiến_Việt_NamIl était reproché au père Lý d’avoir participé, en plus de la fondation du Bloc 8406, à la création de deux micro-partis politique en 2006. En effet, la Sécurité publique s’intéressa à la création le 8 septembre 2006 à l’initiative de membres du Bloc 8406 du Đảng Thăng Tiến / Viet Nam Progression Party ou Parti Progressiste du Viêt-Nam11. Ces cinq membres furent condamnés respectivement à huit ans de prison ferme suivi de cinq années d’assignation à résidence (pour le père Lý), six ans et dix-huit mois12. La photo du père Lý bâillonné lors de son procès fit le tour du monde et donna une idée de la réception de ces idées démocratiques par le régime policier. Le prêtre, encadré par deux policiers en uniforme, fut emmené de force devant la barre des accusés. Refusant d’être jugé, téméraire, il s’était montré particulièrement virulent par des gestes de rébellion tout en fustigeant la cour de “tribunal communiste” avant d’être vigoureusement empêché de s’exprimer par un policier en civil posté derrière lui.

NguyenVanLy_ToaAnHue2007
Une image devenue culte : le prêtre Nguyen Van Ly bâillonné lors de son procès au tribunal populaire de Hue en 2007.

Au total, au cours de la décennie, plus de 50 membres du mouvement furent emprisonnés et parfois condamnés lourdement comme le prêtre Nguyễn Văn Lý, le pasteur luthérien Nguyễn Công Chính13 ou l’activiste Nguyễn Hoàng Quốc Hùng14. D’autres personnalités ayant publiquement déclaré leur appartenance au Bloc ont défrayé la chronique de l’organisation, en particulier l’avocat Nguyễn Văn Đài (toujours en prison) et son adjointe Lê Thị Công Nhân (citée plus haut, libérée en mars 2010). La revue d’information Églises d’Asie rappelle le contexte de leur arrestation et condamnation :

« A la fin de l’année 2006 et au début de l’année 2007, la Sécurité publique lance une campagne d’arrestations contre les opposants politiques. Nguyên Van Dai sera le 20e sur la liste. Le 3 février 2007, la police opère une perquisition dans les locaux de son cabinet d’avocats, où son adjointe, l’avocate Lê Thi Công Nhân, est en train d’initier un groupe d’étudiants aux droits de l’homme. Le 6 mars suivant, les deux avocats sont arrêtés. Le procès en première instance aura lieu deux mois plus tard, le 11 mai 2007. Les deux avocats sont accusés de « propagande antigouvernementale menaçant la sécurité nationale » ; en réalité, ce sont bien leurs activités en faveur de la démocratie et des droits de l’homme qui sont visées. Lors du procès, qui a duré seulement quatre heures, le 11 mai 2007, Nguyên Van Dai est condamné à cinq ans de prison et quatre ans de résidence surveillée. Lê Thi Công Nhân écope de quatre ans de prison et trois ans de résidence surveillée ».

De nombreux cas de harcèlement ont été signalés dans les lettres de protestations (Kháng thư) du Bloc 840615. L’ancien lieutenant-colonel de l’Armée populaire Trần Anh Kim et l’ingénieur Đỗ Nam Hải représentant la branche du mouvement au Sud furent également inquiétés. En particulier le lieutenant-colonel Kim fut emprisonné en décembre 2009 pour son appartenance au membre du Parti Démocratique du Viêt-Nam (Đảng Dân chủ Việt Nam) une ancienne formation politique remise sur pied comme alternative au PCV16.

TrungTa_TranAnhKimCondamné à 5 ans et demi de prison, libéré en 2015, le lieutenant-colonel Trần Anh Kim a été de nouveau emprisonné tout comme l’avocat Nguyễn Văn Đài sur de nouvelles accusations à la fin de l’année 201517. D’autres personnalités moins connues et isolées géographiquement ont du faire face au harcèlement policier. En juillet 2010, Amnesty International lança une action d’envergure pour faire libérer 30 prisonniers d’opinion pour la plupart affiliés ou sympathisants du Bloc 640618. Pour échapper à ces violences, certains membres se sont exilés en Thaïlande19. L’existence du mouvement a donc été marquée par une répression permanente mais la combattivité de certains de ses membres fut souvent récompensée par les organisations internationales de protection des droits de l’homme20.

Du Bloc 8406 à la nébuleuse des associations de la société civile

TuDoNgonLuan_240Sur le plan politique, le mouvement continue de diffuser ses idées. Cette agit-prop débuta sur internet avec une émission hebdomadaire sur la tribune Paltalk avec le danger que cela représentait pour leur sécurité personnelle21 et se poursuit désormais avec la diffusion d’informations sur Facebook et sur différents blogs. Le 12 août 2006, des agents de la Sécurité publique avaient interrogé cinq membres du Bloc 8406 à Hanoi au sujet du lancement d’un nouveau magazine politique en ligne appelant à la liberté et la démocratie. Matériel confisqué, documents saisis, la date de publication fut retardée mais impossible à interdire complètement. Depuis dix ans, le mouvement édite un bulletin mensuel d’information intitulé Tự Do Ngôn Luận (Liberté d’expression) (240 numéros à ce jour) ainsi qu’une seconde revue en ligne intitulée Tập san Tự Do Dân Chủ (Mensuel Libertés démocratiques) éditée, semble-t-il, jusqu’en 201022.

L’activité politique du Bloc 8406 se déroule désormais principalement aux États-Unis à travers la mobilisation de personnalités politiques et d’organisations de défense des droits de l’homme pour défendre les prisonniers d’opinion. Au Viêt-Nam, si le sigle Bloc 8406 ne semble plus aussi rassembleur pour cause de répression, d’autres associations comme « Hội Anh Em Dân Chủ » (Fraternité pour la démocratie), « Hội Cựu tù nhân lương tâm Việt Nam »  (L’Association des anciens prisonniers de conscience ; Hội Ái hữu Tù nhân Chính trị và Tôn giáo Việt Nam (L’Amicale des prisonniers politiques et religieux du Viêt-Nam) ou Hội Dân Oan (L’Association des opprimés) ont été fondées ces cinq dernières années par des membres du Bloc 840623. Ce sont les organisations de la société civile qui ont pris le relais des principales revendications politiques du Bloc.

FreeNguyenVanDai
Flyer de soutien pour la libération de l’avocat Nguyen Van Dai © DR

Au fil du temps, le combat s’est en effet dilué. Vũ Hoàng Hải, son représentant aux États-Unis, reconnaissait qu’à cause de la répression et des contradictions internes au mouvement dues aux pratiques divergentes dans la lutte, des membres du mouvement ont finalement rejoint d’autres organisations24. Cependant, toutes ces micro-organisations qui rassemblent chacune quelques individus déterminés se rejoignent dans un grand front de la contestation contre le régime actuel. Ce front du refus est désormais transnational et le régime en place vise en particulier les membres du mouvement qui disposent de soutiens à l’extérieur du pays à travers les organisations pro-démocratiques exilées comme le Việt Tân25.

Kampagnen-Visual-FreeLy
Campagne pour la libération de Nguyen Van Ly / Freiheit für Nguyen Van Ly – Freedom for Nguyen Van Ly © RSF

D’un point de vue politique, deux stratégies semblent désormais prédominer. L’une radicale, d’opposition frontale, contre le communisme et le régime du parti unique, la seconde plus souple qui envisage de faire changer le système de l’intérieur ou de façon plus nuancée. A titre d’exemple, concernant les candidats indépendants auto-déclarés pour l’élection de la future assemblée nationale de mai 2016, dont certains sont issus de la société civile à l’instar de l’intellectuel Nguyễn Quang A et du Bloc 8406, le mouvement reste vigilant et appui toute initiative en faveur de la démocratisation du régime.

La démocratie ou le chaos versus la démocratie c’est le chaos

La difficulté réside aujourd’hui comme hier sur les possibilités d’une transition démocratique pacifique. Les scénarios de sortie du communisme et du régime de parti unique sont difficilement prévisibles. L’exemple birman, plutôt inattendu, le démontre mais il indique qu’une volonté politique interne peut faire basculer le destin d’un pays. Le cas vietnamien est plus complexe. C’est un parti politique, doté d’un organisme de protection et de contrôle, qui détient le pouvoir et non l’armée. La dissidence qui se résume à quelques centaines d’individus, formée souvent d’anciens prisonniers de conscience, reste assez facile à circonscrire. A l’intérieur du PCV, le fil rouge est toujours de vigueur, la critique est tolérée mais la contestation politique ouverte ne l’est pas. Au sein de l’Assemblée nationale, les députés frondeurs sont une petite minorité, soumise également au contrôle idéologique et policier interne. L’appareil est verrouillé de l’intérieur et la discipline de parti joue à plein comme l’a démontré le XXe congrès du PCV en janvier 2016. Il y a en effet trop d’enjeux politiques et surtout économiques pour que la Nomenklatura locale prenne le risque de se saborder elle-même. Une partie non négligeable (mais difficile à mesurer) du Comité central est liée aux intérêts chinois et reste attachée aux bonnes relations entre les deux partis frères plaçant de fait l’esprit partisan au-dessus des enjeux nationaux.

ChinaHandsOffVietnam
Manifestation antichinoise à Hanoi en août 2012 © Reuters

D’où peut provenir l’alternative ? Le Bloc 8406 entendait remettre les citoyens au cœur du processus et c’était sa principale force, une puissance incarnée par la désobéissance civile. Mais là encore, l’atomisation des forces contestataires, provoquée et entretenue par la répression, est un frein. La société de divertissement qui occupe les médias, la corruption qui cancérise les relations sociales,  la méfiance pour d’autres systèmes de gouvernement détournent les Vietnamiens du politique. La rue, relayée par les réseaux sociaux, apparaît aujourd’hui à la fois comme le principal théâtre et atout des contestataires. Elle est régulièrement occupée par des associations citoyennes issues du Bloc 8406. Cette occupation de l’espace public coûte chère (psychologiquement et physiquement) aux participants qui doivent affronter les violences policières, les insultes et les agressions d’hommes de main du régime, comme le démontre la dernière vidéo en ligne de la manifestation organisée organisée pour le dixième anniversaire de l’organisation citoyenne (ci-dessous)26. Mais la détermination est là et bien souvent, soulignons-le, les femmes sont en première ligne.

Le bilan de ces dix ans de lutte est donc forcément mitigé. Malgré l’engagement et l’audace de quelques dizaines de membres, la plupart d’entre eux, paralysés par la répression policière, sont restés silencieux. Si aucun mouvement d’envergure n’a été créé dans le sillage du Bloc 8406, il existe des initiatives qui rappelle le modèle de la Charte 77. Le Groupe des 72 intellectuels pétitionnaires qui se sont exprimés sur l’ouverture démocratique lors de la refonte de la constitution en est un exemple frappant27. L’action courageuse du Bloc 8406 est loin d’être anecdotique. L’année 2006 marque le départ d’une dissémination de la dissidence au sein de la population vietnamienne. Le Bloc a donné naissance à une multitude d’associations issues de la société civile et dans une certaine mesure a réussi son pari : peser sur l’évolution politique du Viêt-Nam. Les blogueurs se sont emparés avec fougue des questions politiques (souvent au détriment de leur vie professionnelle, sociale et familiale) et se préoccupent désormais du destin géopolitique de leur pays (en particulier de la question chinoise). Ils ont poussé le Parti à prendre en compte cette nouvelle contestation intérieure et à devenir un modèle asiatique de l’autoritarisme « négocié ».

Certain de sa magistrature d’influence sur le every politics, le bloc 8406 fut néanmoins conscient de son rôle ambigu de monnaie d’échange lors des tractations internationales :

“Une tactique favorite du régime communiste est de rafler les dissidents avant les événements internationaux, d’utiliser les individus comme monnaie d’échange avant l’événement, puis de reprendre le harcèlement et les arrestations après que le régime ait atteint son objectif immédiat – que ce soit à l’occasion d’une réunion habituelle ou pour obtenir des privilèges commerciaux”28.

L’échec n’est pas total. Si le programme politique du Bloc 8406 n’a pas été mis en œuvre (abandon du régime de parti unique), une partie de l’appareil communiste a commencé à évoluer dans le sens d’une réflexion publique sur le besoin croissant de démocratie dans le pays. Cette « auto-évolution » tant critiquée par les membres du PCV les plus conservateurs (au sein de la Police et des Comités d’éducation et de propagande) est pourtant souhaitable si l’on accorde du crédit aux experts favorable à un second Đổi Mới, à la fois politique et économique, synonyme de révolution pacifique. En dix ans sous l’impulsion des luttes des dissidents, de l’avènement d’internet et de l’intégration internationale, le pouvoir politique vietnamien a peu à peu abandonné son « essence totalitaire » (tinh chất toàn trị, pour reprendre une expression du dissident Cù Huy Hà Vũ) pour évoluer vers cet « autoritarisme négocié » qui est obligé de composer avec une opposition de moins en moins virtuelle et présente sur tous les fronts, dans les campagnes, dans les usines ou sur les zones maritimes. Mais si des voix du Bloc 8406 proclament volontiers « la démocratie ou le chaos », le pouvoir communiste en place reste persuadé du contraire, à savoir que « la démocratie c’est le chaos ». Ce dialogue de sourd n’est peut-être qu’une façade car les idées pro-démocrates gagnent peu à peu du terrain au sein même des instances du PCV. Et il faudra un jour sortir de l’impasse ou du piège (c’est selon) que représente l’imposant voisin du Nord.

L’enjeu chinois est en effet le non-dit de cette évolution qui bouscule et taraude l’appareil communiste. La réforme politique permettrait-elle de sortir de l’orbite chinoise et de rétablir un équilibre sur les plans économiques et géopolitiques ?29 Beaucoup le pensent et la question mérite d’être posée. La leçon birmane en constitue un exemple régional direct même si cette transition demande temps et consolidation. Cette inquiétude grandissante sur les ambitions chinoises trouvent des relais au sein du gouvernement vietnamien et de l’Assemblée nationale de la RSVN. En témoignent les interventions remarquées des députés Trương Trọng Nghĩa et Lê Văn Lai lors de la séance du 1er avril 2016. Seront-ils entendus ?

TinhHinhXNkhauVietNamTrungQuoc_2010-2014
Une relation asymétrique. Situation de l’import-export entre la RSVN et la RPC de 2010 à 2014 et déficit de la balance commerciale © Dat Viet / Vũ Lan 2014

* * *

Depuis dix ans, l’intégration économique s’est concrétisée par l’adhésion à l’OMC (2007), à l’organisation de grandes conférences régionales comme l’APEC (sommet de novembre 2006 à Hanoi) et s’est consolidée jusqu’à la signature récente de l’accord de Partenariat Trans-Pacifique dit TPP (2015). Les partisans d’un second Đổi Mới observent que la RSVN ne pourra pas faire l’impasse sur la restructuration économique (notamment des entreprises étatiques déficitaires) et la réforme politique. En septembre 2006, le journaliste Shawn W. Crispin annonçait en introduction de son article :

« Si les démocrates en herbe du Viêt-Nam finalement l’emportent, le 8 Avril 2006, restera dans l’histoire nationale comme le début de la fin de la mainmise monolithique et autoritaire du Parti communiste sur le pouvoir »30.

Les démocrates ne l’ont pas emporté. Trois congrès nationaux du PCV se sont déroulés depuis (en avril 2006, janvier 2011 et en janvier 2016) et les projets de refonte constitutionnelle vers l’abandon du régime de parti unique sont restés lettre morte. La croissance économique reste forte (environ 7% par an), meilleure garante du maintien de l’équipe dirigeante au pouvoir, mais des déséquilibres financiers apparaissent et les inégalités se creusent.

Les idées des groupes pro-démocrates ont creusé leur sillon dans la société et au sein de l’appareil du PCV. De nombreux dissidents et membres du parti sont désormais convaincus qu’un système politique pluraliste est une condition préalable aux sérieux défis actuels :

  • lutte contre la corruption ;
  • capacité à maintenir l’intégrité territoriale et un équilibre économique face à l’expansionnisme chinois ;
  • développement de la valeur ajoutée vietnamienne dans l’économie mondialisée et valorisation du potentiel scientifique de la jeunesse qualifiée31 ;
  • prospérité économique envisagée sur le long terme (ne plus se contenter du très court terme) ;
  • solutions viables à trouver pour répondre aux dangers du changement climatique et aux enjeux posés par la “privatisation” du Mékong.

Ainsi, les enjeux socio-politiques puis géopolitiques soulevés avec vigueur par le Bloc 8406 sont encore intacts. La question de « sortie du marxisme-léninisme vers une transition démocratique » ou du maintien du statu quo au risque d’une violente déflagration sociale et d’une domination chinoise de plus en plus explicite reste d’une brulante actualité.

François Guillemot, MàJ 14/04/2016.

 

Articles anniversaires, pour en savoir plus :

Image “à la une” : Bandeau Dân Làm Báo

Notes

  1. 43/118 soit 36 %. Le Centre totalise 53 % des premiers signataires, le Sud 28 % et le Nord 19 %. Cf. les listes des membres : Danh sách các thành viên Khối 8406 []
  2. Le texte est disponible en ligne sur plusieurs site, voir par exemple : Tự Do Ngôn Luận, số 48, 01/04/2008 []
  3. Sur ce point voir l’intéressante explication de Đỗ Nam Hải alias Phương Nam, premier rédacteur du texte : Một vài nét chính về quá trình hình thành Tuyên ngôn 8406, Việt Tân, 07/04/2016, selon les informations de ce site le texte de Đỗ Nam Hải date de février 2009 []
  4. Le 9 mai, un groupe de 50 membres du Congrès des États-Unis signaient une lettre ouverte appuyant ces initiatives démocratiques []
  5. Voir le document de référence en ligne en PDF : Khối 8406 Công bố lần 14 Kỷ niệm 10 tháng Tuyên ngôn 8406 []
  6. Cf. Khoi 8406 là gi ?, document édité le 8 octobre 2006 []
  7. Cf. Par exemple, cette interview sur RFA, https://www.youtube.com/watch?v=Ip_IlOw7it4, voir minutes 11:40 et suivantes []
  8. Document en ligne : Tiến Trình Dân Chủ Hóa Việt Nam gồm 4 giai đoạn []
  9. Sur ce sujet, voir l’analyse de Nguyễn Quang Duy, Hiến pháp VN : sửa đổi hay thay mới ?, BBC Vietnamese, 28/02/2013 []
  10. Tuyên truyền chống phá Nhà nước CHXHCNVN, Điều 88 BLHS []
  11. Cf. Le programme politique provisoire de ce parti en ligne : Cương Lĩnh Tạm Thời. Voir l’analyse de Chu Chi Nam  : Cách mạng là gì… ?, 20/06/2007 []
  12. Cf. Cha Nguyễn Văn Lý chịu tám năm tù http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/story/2007/03/070330_fatherly_jailed.shtml []
  13. Condamné à onze ans de prison pour avoir “sabordé la politique d’union nationale”, selon l’article 87 du code pénal. Aux dernières nouvelles sa santé déclinait, voir : Mục sư Nguyễn Công Chính kêu cứu, RFA, 16/02/2016 ; Thanh Trúc, Tòa phúc thẩm y án tù Mục sư Nguyễn Công Chính, RFA, 31/07/2012 []
  14. Ce dernier fut condamné à 9 ans de prison en 2010 pour avoir participé à la création d’un syndicat libre, voir Vietnam: Overturn Labor Activists’ Harsh Prison Sentences. Peaceful Advocates Punished for Asserting Workers’ Rights, Human Rights Watch, 16/03/2011 ; Đình Cảnh, “Trà Vinh: 23 năm tù giam cho các đối tượng phá rối an ninh, xách động công nhân đình công“, Sài Gòn Giải Phóng Online, 26/10/2010 []
  15. Voir par exemple La lettre n° 11 : Kháng Thư số 11 của Khối 8406 []
  16. Cf. Thành viên khối 8406 nói gì?, BBC Vietnamese, 08/07/2009, interview avec Nguyễn Chính Kết, représentant officiel du Bloc à l’étranger concernant l’arrestation de Trần Anh Kim []
  17. Cf. Nouvelle arrestation de Nguyên Van Dai, défenseur de la liberté religieuse, Églises d’Asie, 18/12/2015. Voir sa page sur le site de défense des avocats : Nguyen Van Dai []
  18. Cf. le document PDF en ligne : Viêt-Nam. Libérez les prisonniers d’opinion, ASA, juillet 2010 []
  19. Cas de l’avocat Trần Quốc Hiền et de l’informaticien Trương Quốc Huy : Gia Minh, “Khối 8406 sau 7 năm thành lập“, RFA, 16/04/2013. La Sécurité publique les fit poursuivre jusque dans ce pays : Gia Minh, “Cảnh sát Thái Lan bắt giữ 3 người Việt theo yêu cầu của an ninh VN“, 13/12/2013 []
  20. Selon la déclaration commune publiée par le Bloc 8406 à l’occasion de son dixième anniversaire, 31 prix des droits de l’homme ont été attribués à des membres du Bloc par des  organisations internationales et 37 par des organisations vietnamiennes d’outre-mer. Cf : Tuyên bố chung nhân kỷ niệm 10 năm tuyên ngôn tự do dân chủ cho Việt Nam (tuyên ngôn 8406) []
  21. Cf. 3 người tham gia diễn đàn Paltalk kể lại sự việc khi bị bắt giam, RFA, 08/08/2006. Voir aussi les activités du 10e anniversaire sur Lac Viet News []
  22. Vingt et un numéros sont encore en ligne : http://tudo-danchu.com/ []
  23. Certains membres des Dân Oan revendiquent une affiliation au Bloc 8406 : Kể chuyện “áp tải 2000 cây số” và những kỷ niệm với khối 8406, Dan Lam Bao, 08/04/2016 []
  24. Cf. Hòa Ái, Khối 8406: Một chặng đường 10 năm“, RFA, 13/03/2016 []
  25. Une organisation très active qui soulève toujours de vives critiques au sein de la communauté exilée au sujet de son passé au sein de la résistance armée []
  26. Les représentants du Bloc 8406 ont vivement protesté contre cette répression, voir la déclaration du 11 avril 2016 : Bản lên tiếng nhân vụ nhà cầm quyền đàn áp cuộc tuần hành kỷ niệm 10 năm Tuyên ngôn 8406 và đòi tự do cho các tù nhân tại Hà Nội, Dân Làm Báo, 12/04/2016 ; également sur le site du Việt Tan, 12/04/2016 []
  27. Cf. Nhóm Kiến nghị 72 lên tiếng, BBC Vietnamese, 02/04/2016 []
  28. “A favorite tactic of the communist regime is to round up dissidents prior to international events, use the individuals as bargaining chips before the event, and then resume the harassment and arrests after the regime has achieved its immediate goal – whether it be a smooth meeting or winning trade privileges”. Cf. Shawn W. Crispin, Heed the call of Vietnam’s Bloc 8406, Asia Times, 14/09/2006 []
  29. Sur le poids de la Chine lire l’interview éclairante de Nguyen Quang Dy, “Seule issue possible, sortir de l’orbite chinoise”, in Jean-Claude Pomonti, Vietnam. L’éphémère et l’insubmersible, Bruxelles, Éditions Nevicata, coll. L’âme des peuple, pp. 81-88 []
  30. Cf. “If Vietnam’s aspiring democrats finally prevail, April 8, 2006, will go down in the national history as the beginning of the end the Communist Party’s monolithic, authoritarian grip on power”, Crispin, art. cit., 14/09/2006 []
  31. A titre d’exemple, Ngô Bảo Châu soulignait le fort potentiel des Vietnamiens dans le domaine des mathématiques : Thùy Dung, GS Ngô Bảo Châu: ‘Việt Nam có rất nhiều người có năng khiếu Toán học’, Thể Thao Văn Hóa, 24/08/2015 []

Khối 8406 : Tuyên ngôn Tự do Dân chủ cho Việt Nam 2006

[ndlr] Il y a dix ans était fondé le “Bloc 8406”, une organisation politique en faveur de la démocratie. Nous reproduisons ci-après son texte fondateur “Manifeste sur la liberté et la démocratie pour le Vietnam 2006” inspiré par la Charte 77 tchécoslovaque.

HuyHieuKhoi8406

Việt Nam , 8-4-2006

Kính gửi Đồng bào Việt Nam ở trong và ngoài Nước,

Chúng tôi, ký tên dưới đây, đại diện cho hàng trăm nhà đấu tranh Dân chủ ở quốc nội và tất cả mọi người Dân nào đang khao khát một nền Dân chủ chân chính cho Quê hương Việt Nam hôm nay, đồng thanh lên tiếng :

I. Thực trạng của Việt Nam

1 – Trong cuộc Cách mạng tháng 8-1945, sự lựa chọn của toàn Dân tộc ta là Độc lập Dân tộc, chứ không phải là chủ nghĩa xã hội. Bản Tuyên Ngôn Độc Lập ngày 2-9-1945 chẳng nhắc đến một từ nào về chủ nghĩa xã hội hay chủ nghĩa cộng sản cả. Hai nguyên nhân chính làm nên thắng lợi của cuộc Cách mạng ấy là Khát vọng Độc lập Dân tộcKhoảng trống quyền lực lúc bấy giờ ở Việt Nam (thực dân Pháp đã bị quân Nhật đảo chính cướp quyền từ ngày 9-3-1945 và quân Nhật đã đầu hàng phe Đồng minh ngày 15-8-1945).

Rõ ràng mục tiêu của cuộc cách mạng ấy đã bị đảng Cộng sản Việt Nam đánh tráo. Và dĩ nhiên, Quyền Dân tộc tự quyết cũng hoàn toàn bị thủ tiêu. Đã có ít nhất 2 cơ hội lịch sử rất thuận lợi là năm 1954 ở miền Bắc và năm 1975 trên cả nước, để Dân tộc khẳng định Quyền tự quyết của mình. Nhưng tất cả đều đã bị đảng Cộng sản Việt Nam tráo trở không thực hiện. Vì một khi nền chuyên chính vô sản đã được thiết lập, thì theo Lênin, chức năng đầu tiên của nó chính là : bạo lực và khủng bố trấn áp !

2 – Tiếp đến, ngày 2-9-1945 tại Hà Nội, ông Hồ Chí Minh, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã trịnh trọng tuyên bố với Dân tộc và với Thế giới rằng : “Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo Hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được ; trong những quyền ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Lời nói bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn độc lập nǎm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là : mọi Dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do. Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của Cách mạng Pháp nǎm 1791 cũng nói : “Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi ; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”. Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được…”. (trích Tuyên Ngôn Độc Lập 2-9-1945).

Thế nhưng, tất cả những quyền thiêng liêng ấy của dân tộc đều bị chà đạp thô bạo ngay sau đó, khi mà chính quyền cộng sản được dựng lên.

3 – Đến tháng 2-1951 Tuyên ngôn của đảng Lao động VN (nay là đảng Cộng sản VN) kỳ đại hội lần thứ 2, đã viết: “Chủ nghĩa của Đảng là chủ nghĩa Mác–Lênin”. Và trong Điều Lệ, phần Mục Đích và Tôn Chỉ còn khẳng định rõ ràng hơn : “Đảng Lao động Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác – Ǎngghen – Lênin – Xtalin và tư tưởng Mao Trạch Đông, kết hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho mọi hành động của Đảng…”.

Kể từ đó, nhất là ở miền Bắc sau năm 1954, rồi cả nước sau ngày 30-4-1975 thì bóng ma của chủ nghĩa cộng sản đã luôn đè ám lên đầu, lên cổ toàn Dân VN. Chính cái bóng ma ấy chứ không phải là cái gì khác đã triệt tiêu hầu hết những quyền con người của Nhân dân VN. Và hôm nay, nó vẫn đang tạm đô hộ, chiếm đóng lên cả 2 mặt tinh thần và thể chất của toàn Dân tộc VN.

II. Qui luật phổ biến toàn cầu

1 – Lịch sử đã minh định rằng mọi quyền tự do, dân chủ ở bất cứ một chế độ độc đảng toàn trị nào, dù cộng sản hay không cộng sản, cũng đều bị chà đạp không thương tiếc, chỉ khác nhau ở mức độ mà thôi. Bất hạnh thay là cho đến nay, Dân tộc Việt Nam vẫn thuộc về một trong số ít các Quốc gia trên thế giới còn bị cai trị bởi chế độ độc đảng toàn trị cộng sản. Điều này thể hiện cụ thể tại Điều 4 của Hiến pháp Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa VN hiện hành, rằng : “Đảng cộng sản VN… theo chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là lực lượng lãnh đạo nhà nước và xã hội.” Chính vì điều này mà các quyền tự do, dân chủ của Nhân dân đã hoàn toàn bị triệt tiêu, may ra chỉ còn vài mẩu vụn mà thôi !

2 – Chính hệ thống quyền lực không hề chấp nhận cạnh tranh và không hề chấp nhận bị thay thế này đã thúc đẩy mạnh mẽ đà thoái hoá, biến chất của toàn bộ hệ thống ấy. Vì chẳng có qui luật và nguyên tắc cạnh tranh công bằng nào trên chính trường, nên sau những kỳ bầu cử thì toàn Dân không thể chọn được những con người và những lực lượng chính trị xứng đáng nhất. Bộ máy lãnh đạo, quản lý và điều hành do vậy ngày càng hư hỏng, rệu rã từ trung ương xuống cơ sở địa phương. Hậu quả là VN hôm nay trở thành Quốc gia bị tụt hậu quá xa so với các Nước trong khu vực và thế giới. Quốc nhục này và các quốc nạn khác khó bề tẩy xóa. Vấn đề của mọi vấn đề, nguyên nhân của mọi nguyên nhân chính vì đảng cộng sản VN là lực lượng chính trị duy nhất lãnh đạo Đất nước ! Thực tiễn đã xác minh rằng bất kỳ Nước nào đã bị rơi vào quỹ đạo của chủ nghĩa cộng sản thì đều điêu tàn thê thảm cả. Liên Xô, cái nôi cộng sản, cùng với các Nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu khác, đã dũng cảm vượt qua chính mình để quay lại tìm đường đi đúng cho Dân tộc họ.

3 – Chúng ta đều hiểu rằng : không ai có thể sửa được lịch sử, nhưng có thể bẻ chiều lịch sử. Và điều quan trọng hơn là qua những bài học của lịch sử, định hướng tốt cho tương lai. Con đường hôm qua của Dân tộc ta đã bị những người Cộng sản VN chọn một cách vội vàng, thiếu chín chắn và áp đặt cho cả Dân tộc một cách khiên cưỡng. Con đường ấy thực tế đã chứng minh là hoàn toàn sai lạc. Vì vậy Dân tộc ta hôm nay phải chọn lại con đường cho mình. Và chắc chắn cả Dân tộc cùng chọn sẽ tốt hơn một người hay một nhóm người nào đó. Đảng cộng sản VN cũng chỉ là một bộ phận của Dân tộc, nên không thể mạo danh Dân tộc để chọn thay ! Trước Dân tộc và lịch sử suốt hơn nửa thế kỷ qua (1954–2006), Đảng cầm quyền ấy đã tiếm danh chứ không chính danh chút nào! Bởi lẽ các cuộc bầu cử thực sự tự do hoàn toàn vắng bóng ở VN.

T ừ thực trạng và qui luật trên đây, với ý thức trách nhiệm của Công dân trước vận mệnh Đất nước, chúng tôi xin được phép giãi bày cùng toàn thể Đồng bào Việt Nam trong và ngoài Nước :

III. Mục tiêu, phương pháp và ý nghĩa cuộc đấu tranh

1 – Mục tiêu cao nhất trong cuộc đấu tranh giành tự do, dân chủ cho Dân tộc hôm nay là làm cho thể chế chính trị ở Việt Nam hiện nay phải bị thay thế triệt để, chứ không phải được “đổi mới” từng phần hay điều chỉnh vặt vãnh như đang xảy ra. Cụ thể là phải chuyển từ thể chế chính trị nhất nguyên, độc đảng, không có cạnh tranh trên chính trường hiện nay, sang thể chế chính trị đa nguyên, đa đảng, có cạnh tranh lành mạnh, phù hợp với những đòi hỏi chính đáng của Đất nước, trong đó hệ thống tam quyền Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp phải được phân lập rõ ràng , phù hợp với các tiêu chuẩn quốc tế và trải nghiệm của Nhân loại qua những nền dân chủ đắt giá và đầy thành tựu.

Mục tiêu cụ thể là thiết lập lại các quyền cơ bản của toàn Dân sau đây:

– Quyền Tự do Thông tin Ngôn luận theo Công ước Quốc tế về các quyền Dân sự và Chính trị của Liên Hiệp Quốc được biểu quyết ngày 16.12.1966, Việt Nam xin tham gia ngày 24-9-1982, điều 19,2 : “Mọi người có quyền tự do ngôn luận, quyền nầy bao gồm cả quyền tự do tìm kiếm, nhận và truyền đạt mọi loại tin tức, ý kiến, không phân biệt ranh giới, hình thức truyền miệng, bằng bản viết, bản in, hoặc bằng hình thức nghệ thuật hoặc thông qua bất cứ phương tiện truyền thông đại chúng khác tuỳ theo sự lựa chọn của mình”. Nghĩa là các đảng phái, tổ chức, cá nhân có quyền thông tin ngôn luận qua báo chí, phát thanh, truyền hình và các phương tiện truyền thông đại chúng khác mà không cần đợi phép của nhà cầm quyền.

– Quyền Tự do hội họp, lập hội, lập đảng, bầu cử và ứng cử theo Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị, điều 21 : “Mọi Công dân… đều có quyền và cơ hội để (a) tham gia vào việc điều hành các công việc xã hội một cách trực tiếp hoặc thông qua những đại diện được họ tự do lựa chọn”; (b) bầu cử và ứng cử trong các cuộc bầu cử định kỳ chân thực, bằng phổ thông đầu phiếu, bình đẳng và bỏ phiếu kín nhằm đảm bảo cho cử tri tự do bày tỏ ý nguyện của mình”. Nghĩa là các đảng phái thuộc mọi khuynh hướng cùng nhau cạnh tranh lành mạnh trong một nền dân chủ đa nguyên, đa đảng chân chính.

Quyền Tự do hoạt động Công đoàn độc lậpQuyền Đình công chính đáng theo Công ước Quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, được Liên Hiệp Quốc biểu quyết ngày 16-12-1966, điều 7 và 8 : “Các Quốc gia thành viên của Công ước công nhận quyền của mọi người được hưởng những điều kiện làm việc công bằng và thuận lợi…, quyền của mọi người được thành lập và gia nhập Công đoàn mà mình lựa chọn, chỉ phải tuân theo quy chế của Tổ chức đó để thúc đẩy và bảo vệ các lợi ích kinh tế và xã hội của mình… (với) quyền đình công…” . Các công đoàn này phải là những tổ chức duy nhất hoạt động độc lập, không có những loại Công đoàn tay sai của nhà cầm quyền.

– Quyền Tự do Tôn giáo theo Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị, điều 18 : “Mọi người đều có quyền tự do tư tưởng, tín ngưỡng và tôn giáo. Quyền tự do này bao gồm tự do có hoặc theo một Tôn giáo hoặc Tín ngưỡng do mình lựa chọn, tự do bày tỏ Tín ngưỡng hoặc Tôn giáo một mình hoặc trong tập thể với nhiều người khác, một cách công khai hoặc thầm kín dưới hình thức thờ cúng, cầu nguyện, thực hành và truyền đạo”. Các Tôn giáo này phải hoạt động độc lập, chứ không thể bị biến thành công cụ cho nhà cầm quyền.

2 – Phương pháp của cuộc đấu tranh này là hòa bình, bất bạo động. Và chính Dân tộc Việt Nam chủ động thực hiện cuộc đấu tranh này. Tuy nhiên, chúng ta rất cảm ơn sự ủng hộ nhiệt tình và ngày càng hiệu quả của tất cả những bạn bè trên thế giới. Thông qua những phương tiện thông tin hiện đại và qua sự giao lưu quốc tế ngày càng rộng mở, chúng ta sẽ tìm mọi cách giúp Đồng bào kiện toàn nhận thức. Và một khi Nhân dân đã có nhận thức đúng và rõ thì nhất định sẽ biết hành động thích hợp và hiệu quả.

3 – Ý nghĩa của cuộc đấu tranh này là làm cho chính nghĩa thắng phi nghĩa, tiến bộ thắng lạc hậu, các lực lượng dân tộc đang vận dụng đúng quy luật của cuộc sống và xu thế của thời đại thắng những tà lực đang tìm cách đi ngược lại những xu thế và quy luật ấy. Đảng cộng sản Việt Nam vẫn còn đồng hành cùng Dân tộc hay không là tùy ở mức độ đảng ấy có khách quan, công bằng, sáng suốt và khiêm tốn chấp nhận các nguyên tắc bình đẳng của cuộc cạnh tranh lành mạnh hay không, chỉ có thể chế chính trị độc đảng ấy là dứt khoát phải bị chốn táng vĩnh viễn vào quá khứ. Từ đó, Dân tộc sẽ tìm được những con người tốt nhất, những lực lượng chính trị giỏi nhất sau mỗi kỳ bầu cử để lãnh đạo Đất nước. Nguyên tắc “lẽ phải toàn thắng” sẽ được thiết lập và cuộc sống cá nhân sẽ trở nên tốt hơn, xã hội sẽ trở nên nhân bản hơn và Đồng bào sẽ sống với nhau thân thiện hơn.

Chúng tôi mong ước Tuyên ngôn này thúc đẩy được sự đóng góp tích cực của Đồng bào trong ngoài Nước và sự ủng hộ của Bạn bè Quốc tế. Chúng tôi chân thành cảm ơn và kêu gọi các Cơ quan Liên Hiệp Quốc, các Quốc hội, Chính phủ, Tổ chức Quốc tế và Bạn bè trên toàn thế giới tiếp tục ủng hộ cách nhiệt tình và hiệu quả cho cuộc đấu tranh đầy chính nghĩa này, góp phần đưa Tổ quốc Việt Nam sớm sánh vai cùng các Nước văn minh, đạo đức, thịnh vượng, tự do trong cộng đồng Nhân loại hôm nay.

Đồng tuyên bố tại Việt Nam
ngày 08 tháng 4 năm 2006
118 người đầu tiên

Source : Tự Do Ngôn Luận – Số 48 * 01 tháng Tư, năm 2008 (édité dans la revue dissidente “Liberté d’Expression”, à l’occasion du deuxième anniversaire de l’organisation).

Pour lire le texte en anglais, cliquer sur l’image vers PDF :

Manifesto 8406

Bloc8406_Manifesto2006

Voir également :