Archives par mot-clé : biographie

Thich Nhat Hanh, une vie en pleine conscience [parution]

[ndlr] Première biographie en langue française du vénérable Nhat Hanh (Thích Nhất Hạnh), actuellement âgé de 90 ans et retiré en Thaïlande. Présentation de l’éditeur.

thichnhathanh_biographieLa vie du moine Thich Nhât Hanh témoigne de la puissance de la paix. Né au Viêt Nam en 1926, il assiste à l’embrasement de son pays et aux guerres qui le ravagent. Moine à 16 ans, ce grand maître zen ne dissocie pas l’action politique et sociale de la pratique spirituelle. Mettant en valeur l’enseignement des maîtres, il s’élève pourtant contre les pesanteurs de la tradition et y apporte de profonds changements. Sa compassion dépasse toute vue partisane, son regard englobe et ne sépare jamais. Sa conception de la « pleine conscience » s’applique aussi bien aux tâches les plus humbles qu’à sa conception politique du monde. Une vision selon laquelle nous sommes liés aux autres hommes, mais aussi à la nature. Cette première biographie du maître révèle la richesse de son parcours : son engagement contre la guerre du Viêt Nam, son amitié avec Martin Luther King, son combat pacifique en faveur des boat-people ou sa main tendue aux vétérans américains, mais aussi la vigueur de son legs spirituel.

Réf. Bernard Baudouin & Céline Chadelat, Thich Nhat Hanh, une vie en pleine conscience, Paris, Presses du Châtelet, 2016. EAN : 9782845926417

Source : Presses du Châtelet

 

John C. Schafer : Võ Phiến and the Sadness of Exile [new edition]

[ndlr] La seconde édition de l’ouvrage de John C. Schafer sur l’écrivain Vo Phien est disponible en ligne sur Digital Commons @ Humboldt State University.

Võ Phiến and the Sadness of Exile describes the life and work of one of the most respected writers in the Vietnamese diaspora. A well-known writer in Vietnam before he sought refuge in the United States in1975, Võ Phiến continued to write in the U.S. He published numerous stories and essays and edited a seven-volume collection of works written in South Vietnam from 1954-1975. In this first book-length study in English of a modern Vietnamese writer, Schafer introduces readers to an author who has much to teach us about war, revolution and exile in a strange land.

schafer_vophienandthesadnessofexileCliquer sur l’image pour accéder au texte en ligne

Kỷ niệm ngày giỗ nhà cách mạng Nhượng Tống (8/11/1949)

[ndlr] Fiche biographique du lettré révolutionnaire Nhượng Tống, un des fondateurs du Việt Nam Quốc Dân Đảng (Parti National du Viêt-Nam) assassiné à Hanoi en 1949.

Nhượng Tống (1897 – 1949)

Sáng lập viên Nam Đồng Thư Xã.
Sáng lập viên, lãnh tụ Việt Nam Quốc Dân Đảng.

Nhượng_Tống

Ông tên thật là Hoàng Phạm Trân, do bút danh Nhượng Tống nên còn gọi là Hoàng Nhượng Tống. Ông quê ở làng Đỗ Hoàng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định. Tự học Quốc văn và Pháp văn. Học lực rất uyên bác dù không có văn bằng nào cả.

Thân sinh của ông là cụ Hoàng Hồ, gia cảnh rất thanh bạch. Thân phụ là một danh sĩ đời nhà Nguyễn, tuy tuổi còn nhỏ nhưng đã đỗ tú tài và thường đi tuyên truyền, kêu gọi trường kỳ chống Pháp. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động chính trị của Nhượng Tống sau này. Ông được thụ giáo Hán học đến năm 16 tuổi, và làm con nuôi ông Phạm Bùi Cẩm ở phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam.

Năm 1924, làm trợ bút cho tờ “Thực Nghiệp Dân Báo” ở Hà Nội, lấy bút hiệu Nhượng Tống.

Năm 1929, bị bắt và kết án 10 năm cấm cố, đày ra côn đảo.

Cuối năm 1936, về nguyên quán tiếp tục thụ án.

Trong thời gian này ông viết văn, dịch sách, và làm thầy lang, bán thuốc bắc tại chợ Thành Cách, huyện Thanh Liêm, Hà Nam.

Sau khi mãn hạn 5 năm biệt xứ, Nhượng Tống rời chợ Thành Cách về Hà Nội, sinh sống với nghề viết văn và tiếp tục họat động công tác Đảng. Ông là người đầu tiên dịch “Đại Việt Sử Ký Toàn Thư” ra quốc ngữ.

Năm 1948, làm cố vấn chính trị cho Tổng Trấn Nghiêm Xuân Thiện. Tiếp tục hành nghề thầy thuốc tại 128 phố Chợ Hôm, Hà Nội.

Sáng ngày 20 tháng 8 năm 1949 nhằm ngày 26 tháng 7 năm Kỷ Sửu, ông bị ám sát, bắn xuyên qua gáy. Kẻ bắn ông tên là Nguyễn Văn Kịch, người làng Mai Động, Quỳnh Lôi, ngoại thành Hà Nội, là biệt động nội thành của CS.

Lire la suite : VietQuoc.com

Image “à la une” : l’équipe des éditions Nam Đồng thư xã à Hanoi en 1927.

Sách về Nguyễn Thái Học ‘tái xuất’ sau 70 năm

[ndlr] Réédition de l’ouvrage de Nhượng Tống (Hoàng Phạm Trân, 1904-1949) paru la première fois en juin 1945 à Hanoi à l’occasion de l’anniversaire de Yên Bái. L’ouvrage fut ensuite réédité une première fois en 1949 par Tân Vit à Saigon et en 1950 aux éditions Ngày Mai à Hanoi puis en 1956 de nouveau à Saigon chez Tân Vit dans la collection “T sách Những mnh gương“. Il fut réédité aux États-Unis par le VNQDĐ en exil dans les années 1980. Il s’agit ici de la première réédition à Hanoi depuis la réunification du pays (NXB Hội Nhà Văn). Présentation succincte de Mai Kiều.

Editions de 1945 (Hanoi), 1950 (Hanoi) et 1956 (Saigon) © Nhi Linh & TTXVA

NhuongTong_NguyenThaiHoc_2014

(Thethaovanhoa.vn) – 70 năm sau ngày ra đời, sách Nguyễn Thái Học của Nhượng Tống (1904 – 1949) đã “tái xuất” để đến với bạn đọc. Cuốn sách do NXB Hội Nhà văn và Công ty Văn hóa Truyền thông Nhã Nam liên kết phát hành.

Nhượng Tống là “bạn cùng thề” với Nguyễn Thái Học trong Việt Nam Quốc dân đảng. Năm 1945, để chuẩn bị sự kiện 15 năm ngày Việt Nam Quốc dân đảng bị dìm trong bể máu, lãnh tụ Nguyễn Thái Học cùng 12 người đồng chí khác lên máy chém ở Yên Bái, Nhượng Tống đã hoàn thành cuốn sách này. Coi việc viết về Nguyễn Thái Học là nghĩa vụ của một người đồng chí may mắn còn sống sót, Nhượng Tống đã dựng lại một thời kỳ lịch sử của Việt Nam Quốc dân đảng đồng thời cũng là tiểu sử của chính lãnh tụ tổ chức này từ tuổi học trò.

Bằng góc nhìn của người trong cuộc, Nhượng Tống đã có thuận lợi tuyệt đối. Những tư liệu lịch sử quan trọng về biến cố chính trị một thời mà lâu nay chính sử chưa nhắc được tường tận thì gói gọn trong 140 trang sách, Nhượng Tống đã cho bạn đọc hôm nay biết đến. Đó là những đảng viên trung kiên như Cô Bắc, Cô Giang… diễn biến cuộc tấn công của Việt Nam Quốc dân đảng ở Hưng Hóa và Lâm Thao (Phú Thọ), diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Bái…

Đúng như nhà sử học Dương Trung Quốc trong lời giới thiệu sách Nguyễn Thái Học của Nhượng Tống đã viết: “Sách chứa đựng nhiều tư liệu có giá trị để các thế hệ sau tiếp tục nghiên cứu và viết về Nguyễn Thái Học, tổ chức Việt Nam Quốc dân đảng cùng cuộc khởi nghĩa Yên Bái”.

Tuy nhiên, cũng có một vài sai sót nhỏ trong khi tái bản cuốn sách này, hy vọng trong những lần tái bản sau, nhà xuất bản sẽ khắc phục được. Đó là việc có đến 3 năm sinh của Nguyễn Thái Học: 1902, 1903 và 1904. Ngoài bìa đề Nguyễn Thái Học (1902-1930). Trong chương 1 “Đời học sinh” viết: “Nguyễn Thái Học sinh ngày mồng 1 tháng mười hai năm 1904. Kỳ thực thì anh tuổi Quý Mão (1903)”.

Chi tiết thứ hai là chú thích ảnh Lễ tưởng niệm nhà yêu nước Phạm Hồng Thái và Nguyễn Thái Học chưa được chính xác ở câu “Phạm Hồng Thái (người đã dùng bom tự tạo mưu giết Toàn quyền Đông Dương Méc-lanh Pháp ở Thượng Hải”. Thực ra, Phạm Hồng Thái mưu sát Méc-lanh gắn với tiếng bom Sa Diện thuộc tỉnh Quảng Châu chứ không phải thành phố Thượng Hải.

Mai Kiều

Source : Thể thao & Văn hóa, 20/10/2014.

Tran Thi Hao : Nam Phuong, la dernière impératrice d’Annam [parution]

TranThiHao_NamPhuong[ndlr] Avis de parution d’un récit romancé sur l’impératrice Nam Phuong. Présentation de l’éditeur.

Après avoir obtenu son baccalauréat en France, Nguyên Huu Thi Lan retourne au Vietnam et devient impératrice, sous le nom de Nam Phuong. Splendide, pleine de talents et vertueuse, elle connaît malgré tout un destin tragique. Ayant trop tôt fait confiance à un empereur infidèle, son époux Bao Daï, la solitude la poursuit jusqu’au dernier moment de sa vie : seule à Huê pour élever ses enfants et s’occuper de sa belle-mère, seule pendant les mois et les années de guerre suite au départ de son mari en Chine, seule en France après le retour de ce dernier au Vietnam pour reprendre le pouvoir…

Source : L’Harmattan

Réf. Tran Thi Hao, La dernière impératrice d’Annam : Nam Phuong la sacrifiée. Récit de la première reine vietnamienne, Paris : L’Harmattan, 2014. ISBN : 978-2-343-03749-3

Phạm Đăng Cảnh, une figure discrète du Đại Việt Quốc Dân Đảng

ThayPhamDangCanhM. Phạm Đăng Cảnh, de son nom de guerre Nhân, est décédé le 6 mai 2014 à 5h du matin à Rouen lieu de sa résidence en France à l’âge de 94 ans. Ce monsieur discret et secret était une figure importante du parti Dai Viet (Đại Việt Quốc Dân Đảng) au Sud. Sa disparition nous donne l’occasion de survoler l’histoire du parti et sa difficile survivance en exil.

Lorsqu’entre 1940 et 1945, Trương Tử Anh, le chef de cette organisation nationaliste révolutionnaire décida d’implanter une cellule dans le Sud du pays, il envoya cinq étudiants de Hanoi pour accomplir cette mission. Phạm Đăng Cảnh au même titre que Nguyễn Văn Hướng (Phạm Hữu Lễ) ou Nguyễn Văn Kiều (Nghĩa) fit partie de ce groupe pour une tâche qui s’avéra compliquée. Cảnh aliasBảy Cảnh” s’efforça de développer le parti aux côtés de Hướng puis de Nguyễn Tôn Hoàn. Cependant, le ĐVQDĐ implosa à la suite de l’échec de l’Etat national de Bảo Đại qu’il avait au départ soutenu dans l’espoir de le contrôler. Les scissions internes, déjà apparentes dès 1951, furent évidentes en 1954 lorsque globalement le parti Đại Việt fut divisé entre trois factions régionales. Bảy Cảnh, originaire du Sud, fut fidèle à la faction sudiste dirigée par Nguyễn Tôn Hoàn.

VungTau1957
Le professeur Pham Dang Canh et ses élèves à Vung Tau en 1957 © THVT

Ces divisions perdurèrent alors que le parti fut mis hors-la-loi par le pouvoir diemiste entre 1955 et 1963. Ses principaux militants furent pourchassés ou jetés en prison ou encore exilés au Cambodge voisin et revinrent néanmoins en force sur la scène politique en 1964. La division profonde entre les différentes factions devait aboutir à la création de deux nouveaux partis issus de ses rangs. Le 14 novembre 1964, le Tân Đại Việt [Néo Dai Viet], rassemblant une partie des militants du Sud, fut créé sous l’égide de Nguyễn Ngọc Huy puis un an plus tard le Đại Việt Cách Mạng [Dai Viet révolutionnaire] vit à son tour le jour le 25 décembre 1965 sous la direction de Hà Thúc Ký rassemblant principalement les militants originaires du centre du pays. Cependant, le parti d’origine fondé par Trương Tử Anh (disparu en décembre 1946) continua sa route et Bảy Cảnh contribua à maintenir l’organisation sur pieds malgré les défections.

phamdangcanh
© daivietquocdandang.net

Les 11 et 12 octobre 1972, il présida le premier congrès du parti à Saigon. Bien qu’éclaté en plusieurs factions se réclamant toutes de l’héritage du fondateur Trương Tử Anh et de sa doctrine de combat “La survivance du peuple” (Chủ nghĩa dân tộc sinh tồn), les partisans du Đại Việt restèrent très actifs au Sud sous la République du Viêt-Nam (1967-1975). Plusieurs membres de cette mouvance furent députés ou sénateurs et elle bénéficia de soutiens importants dans l’armée (ARVN). Ce furent par exemple des officiers affiliés au Đại Việt qui tentèrent de renverser le pouvoir diemiste en 1960 et 1962. En outre, le quotidien Chính Luận [Opinions politiques], très influent au Sud à cette époque était dirigé par Đặng Văn Sung, également membre du Đại Việt depuis 1945.

La chute de Saigon intervenant, le ĐVQDĐ comme de nombreuses autres organisations nationalistes non communistes fut interdit et bon nombre de ces militants envoyés en camp de rééducation ou éliminés physiquement. Une longue période d’environ vingt ans sépare le démantèlement de l’organisation et sa reconstruction à l’étranger due en partie aux libérations de prisonniers politiques des camps communistes. A la faveur de regroupements familiaux autorisés ou lors de la mise en oeuvre du programme américain H.O. pour les anciens rééduqués, des membres du parti purent rejoindre la France mais surtout les Etats-Unis. En mai 1988, grâce à l’action de Nguyễn Ngọc Huy, les différentes factions se regroupèrent sous la première appellation d’origine Đại Việt Quốc Dân Đảng et la revue Đại Việt fut créée. Mais cette idylle fut de courte de durée car à la mort de Huy en juillet 1990, chaque faction reprit son propre chemin.

En 1995, lors du premier véritable congrès du parti en exil, Phạm Đăng Cảnh fut l’un des trois vice-présidents de l’organisation aux côtés de Trương Văn Nguyên et Duy Thắng. Il fut membre du Comité directeur du parti et conserva la place de vice-président de l’organisation lors des Journées Đại Việt de 1998 alors que le parti traversait une période de dissension interne. Le 19 septembre 2001, Nguyễn Tôn Hoàn, le chef du parti en exil devait décéder en Californie. Un nouveau congrès fut organisé en 2002 et Phạm Đăng Cảnh devint président de l’organisation pour la mandature 2002-2005. Cependant, le décès de Hoàn provoqua une profonde scission au sein du parti qui perdure jusqu’à aujourd’hui.

DaiHoiDang_HoiDongLanhDao_1995
Nguyen Van Canh, Nguyen Ton Hoan, Pham Dang Canh et Truong Van Nguyen en 1995 au sein du Conseil directeur du DVQDD © daivietquocdandang.net

Alors âgé de 85 ans en 2005, Phạm Đăng Cảnh prit en quelque sorte sa retraite politique lors du congrès du parti des 16 et 17 avril de cette année-là. Triệu Thanh Sơn, un autre membre historique également très âgé, fut désigné chef du parti pour la mandature 2005-2009. Le bureau directeur connut alors de nouvelles dissensions internes et deux membres importants furent exclus du parti (Phan Văn Song et Trương Việt Hoàng). En 2009, à la suite de ces divisions le parti nationaliste réorganisa son Conseil directeur lors du 70e anniversaire de la création de l’organisation révolutionnaire par Trương Tử Anh (1939). L’avocat Lâm Thủy prit la tête de l’organisation en tant que nouveau chef du parti et Trần Trọng Đạt, plus jeune, prit la direction du Comité central.

PhamDangCanh2002
Bay Canh en 2002

Enfin, les 7, 8 et 9 décembre 2012, le septième congrès du parti fut organisé à Little Saigon en Californie confirmant l’ascension de Trần Trọng Đạt (alias Thái Dương) en tant que nouveau leader jusqu’en 2017. Quant à Phạm Đăng Cảnh, il conserva son rôle de « conseiller », une place d’honneur attribuée aux anciens présidents et membres historiques de l’organisation. Au fil de cet inventaire, on s’aperçoit que l’on connait très peu de choses sur son parcours personnel si ce n’est qu’il fut enseignant à Vũng Tàu dans les années cinquante et présent dans les instances de son parti jusqu’à son décès.

Il était aux côtés de Nguyễn Tôn Hoàn lorsque nous l’avions rencontré aux Etats-Unis en décembre 1998. Phạm Đăng Cảnh était resté une figure incontournable du parti Đại Việt exilé. Un parti qui connut son apogée pendant la période de Bảo Đại (1948-1954) puis de nouveau en 1964 au Sud Viêt-Nam avant peu à peu de retomber dans l’oubli à la suite de la création des partis Đại Việt concurrents. Ce parti, qui plonge ses racines dans la période révolutionnaire, tente aujourd’hui de renouveler ses cadres et de se maintenir avec difficulté au sein de la communauté vietnamienne exilée. Bảy Cảnh était le dernier représentant encore vivant du groupe de militants envoyés au Sud en 1945, formés des militants Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín, et Nhân, son nom de guerre, est le premier terme de cette formule évoquant les cinq vertus confucéennes. Membre du Comité central, Conseiller du Parti lors de son grand âge, ancien Président de l’organisation pendant une courte période, le professeur Phạm Đăng Cảnh restait profondément attaché à cette tradition révolutionnaire à la fois anticoloniale (et donc anti-française) et anticommuniste. Son destin personnel l’amena finalement jusqu’à Rouen où il résida jusqu’à son décès.

FG, mise à jour du 05/06/2014.

Điểm yếu của điệp viên Phạm Xuân Ẩn [VietnamNet]

PhamXuanAn[ndlr] Entretien avec le Professeur Larry Berman sur “les points faibles” de l’espion vietnamien Pham Xuan An (1927-2006). A lire sur VietnamNet en complément de la biographie publiée en 2007 (Perfect Spy).

Một vài lần trong cuộc đời của một điệp viên, ông ấy đã cứu những người Mỹ và người Việt phía Cộng hòa, điển hình là trường hợp bác sĩ Trần Kim Tuyến. Đó là điểm yếu khiến ông ấy gặp rắc rối sau này.

LTS: Bản đầy đủ của cuốn sách với tựa đề khá dài X6 – Điệp viên hoàn hảo – Cuộc đời hai mặt phi thường của Phạm Xuân Ẩn” đã gây được sự chú ý lớn tại Việt Nam và Mỹ. Như một hồi kí của điệp viên Phạm Xuân Ẩn dưới góc nhìn của nhà sử học danh tiếng Larry Berman, “X6 – Điệp viên hoàn hảo” đã giải mã khá nhiều cho người Mỹ về một người anh hùng của Việt Nam và vẫn đang là dấu hỏi của CIA đến tận bây giờ.

Sau khi sự kiện 11/9 xảy ra, người Mỹ rất quan tâm tới trường hợp của Phạm Xuân Ẩn và rất muốn biết cách nào ông đã xâm nhập sâu vào thế giới báo chí cao cấp Mỹ, lấy được những thông tin tối mật mà không hề bị lộ thân phận cho đến tận giờ phút cuối cùng.

Giáo sư Larry Berman tin rằng ông thật may mắn khi được Phạm Xuân Ẩn trao gửi những thông tin và tâm sự quý giá lúc cuối đời – dù Berman biết ông chỉ có được một phần trong rất nhiều những biến cố, suy tư trong cuộc đời Phạm Xuân Ẩn.

Ông chia sẻ suy nghĩ với Tuần Việt Nam.

Lire la suite : VietnamNet, 05/03/2014.