Archives par mot-clé : bibliothèque numérique

AESCI : Les études khmères à l’heure du numérique [lundi 1er décembre – INALCO]

L’Association des Étudiants de la Section Cambodgienne de l’INALCO (AESCI) présente :

Peninsule_65

 “Les études khmères à l’heure du numérique”

 Le lundi 1er décembre 2014 à 18 h 30

à l’INALCO, salle 4.14, 65 rue des Grands Moulins, 75013 Paris

  • L’Association d’Échanges et de Formation pour les Études khmères (AEFEK) par Nasir Abdoul-Carime ;
  • KhmeRenaissance par Grégory Milaelian ;
  • Péninsule par Marie-Sybille de Vienne ;
  • Le Réseau Asie par Marine Sam.

Interventions suivies d’une BOURSE AUX LIVRES :

(Publications de Péninsule et de Yosothor, livres de l’Institut Bouddhique, romans populaires khmers, livres du CEDORECK, livres de la maison d’édition Pierres d’Angkor, etc.).

Contact : aesci2004@gmail.com

Ouverture de la bibliothèque numérique Người Việt

[ndlr] Depuis la mi-septembre, la bibliothèque numérique mise en place par le journal Nguoi Viet, le plus ancien des quotidiens d’information vietnamiens édité en Californie est ouverte à tous. Elle propose actuellement trois importantes revues intellectuelles publiées au Viêt-Nam avant 1945 : Nam Phong, Thanh Nghi, Tri Tân. D’autres collections  seront disponibles dans le futur comme la grande revue culturelle Bach Khoa éditée sous la République du Viêt Nam (Sud) entre 1957 et 1975 ou la revue d’histoire Su Dia. La presse vietnamienne éditée à l’étranger depuis 1975 devrait aussi rejoindre le portail de Nguoi Viet. En particulier les revues littéraires The Ky 21, Van et Van Hoc… Une initiative salutaire et très attendue, à suivre de très près.

Présentation en vietnamien sur le site de Nguoi Viet :

 

Thư Viện Ðiện Tử Người Việt: Một đóng góp văn hóa mới

Trong quá trình phục vụ cộng đồng Việt Nam hơn ba thập niên qua, nhật báo Người Việt, với tư cách một cơ quan truyền thông, đã mang lại tin tức trung thực và mau chóng; các bình luận thời sự sắc bén kịp thời; các trang chuyên đề như văn học, phụ nữ, cựu chiến binh VNCH, diễn đàn… đem lại cho độc giả nhiều thức ăn tinh thần phong phú hàng ngày.

Sự kiện số lượng báo in phát hành tại địa phương gần 15,000 số mỗi ngày, và độc giả khắp thế giới vào đọc Người Việt Online cùng bản tin TV trên Youtube Người Việt đạt đến con số 150,000 trong mỗi 24 tiếng đồng hồ đã nói lên sự tin cậy của đồng bào khắp nơi đối với báo Người Việt.

Có thể nói, Người Việt đã trở thành một định chế văn hóa của người Việt Nam. Ðể ngày càng xứng đáng hơn trong vai trò của mình, công ty Người Việt vừa quyết định thành lập:

THƯ VIỆN ÐIỆN TỬ NGƯỜI VIỆT

Sẽ chính thức có mặt trên Người Việt Online từ trung tuần Tháng Chín, 2012.

Nội dung của Thư Viện Ðiện Tử Người Việt, dự trù gồm có:

  • Những tờ báo giá trị của lịch sử báo chí Việt Nam như Nam Phong, Phong Hóa, Ngày Nay, Thanh Nghị, Tri Tân… của thời kỳ trước 1945; báo chí thời Việt Nam Cộng Hòa như tạp chí Bách Khoa, tập san Sử Ðịa…; báo chí tiếng Việt hải ngoại như Thế Kỷ 21, Văn, Văn Học…; và hiển nhiên là không thể thiếu hàng ngàn trang báo của chính Người Việt trong mấy chục năm qua.
  • Sách và tài liệu tiếng Việt có giá trị về văn học và biên khảo.
  • Tất cả các sách, báo được đưa vào thư viện dưới dạng sao chụp bằng phương tiện điện tử từ bản nguyên thủy. Ngoài số tài liệu chúng tôi hiện có, Thư Viện Ðiện Tử Người Việt tiếp tục sưu tầm báo chí, sách vở các loại để lựa chọn, phân loại trước khi đưa vào thư viện để phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học hỏi lẫn giải trí của độc giả. Ðây sẽ là nơi tàng trữ những thành tựu văn hóa trong dạng chữ viết; mọi người bất cứ ở đâu, bất cứ lúc nào cũng có thể vào đọc mà không kèm theo một điều kiện nào.

Ðể kho văn hóa này ngày một phong phú, chúng tôi kêu gọi tất cả quý độc giả cùng chung tay đóng góp các tài liệu mà quý vị có. Lắm khi chỉ vài số báo cũ cũng làm đầy đủ được một bộ sưu tầm còn thiếu. Lắm khi tài liệu riêng tư từ gia phả của một dòng họ sẽ trở nên cực kỳ quý giá để soi sáng nhiều vấn đề còn nghi vấn của lịch sử văn học hay chính trị. Nếu quý vị gửi cho chúng tôi tài liệu bằng giấy, nếu có yêu cầu, chúng tôi sẽ xin hoàn lại đầy đủ cho quý vị sau khi sao chụp. Nếu là tài liệu đã được scan thì càng tiện, quý vị có thể gửi bằng e-mail hoặc dạng đĩa qua bưu điện.

Mọi liên lạc với Thư Viện Ðiện Tử Người Việt xin qua các địa chỉ:

E-mail: toasoan@nguoi-viet.com

Thư Viện Ðiện Tử Người Việt, 14771 Moran Street, Westminster, CA 92683, USA.

Ðiện thoại (714) 892-9414.

Cách vào thư viện: Sẽ được thông tin chính xác trong thời gian tới.

Les mémoires de Trần Trọng Kim sur la toile

Avec la multiplication des bibliothèques numériques vietnamiennes sur la toile certains texte sources pour appréhender l’histoire contemporaine du Viêt Nam refont surface. C’est aujourd’hui le cas des Mémoires de Tran Trong Kim (Mot con gio bui / Le temps du tumulte] que l’on retrouve sur plusieurs sites hébergés en Europe ou aux Etats-Unis. Plus surprenant, le texte intégral est en ligne sur site un régional de la RSVN alors que l’ouvrage n’est pas réédité au Viêt-Nam. Petit rappel des versions disponibles en ligne ci-après.

Le site renommé Talawas en avait présenté une version en ligne dès 2004.

Une présentation par chapitres est disponible sur le site Nam Ky Luc Tinh chaque lien renvoyant à un pdf téléchargeable.

L’ouvrage est également présenté sous forme de chapitre sur Wikisource.

Le texte complet en pdf est disponible sur Giao Cam. Il est agrémenté d’une biographie et d’un article de Tran Dong Phong (pp. 62-84).

La bibliothèque en ligne du site Van Hoa Nghe An, hébergé au Viêt Nam présente le texte complet sur une seule page html.

Si le texte est en ligne en accès libre pour le plus grand bonheur des amateurs, on peut néanmoins se poser la question des droits d’auteur et de savoir si les retranscriptions online sont fidèles au texte original.

Réf. : Trần Trọng Kim, Một cơn gió bụi, Nxb Vĩnh Sơn, tái bản, Sài Gòn 1969.