A l’occasion du 47e anniversaire de la chute de Saigon : deux voix en faveur d’une réconciliation nationale. A lire sur le site de la BBC, programme en vietnamien. Entretien avec Nguyễn Đình Bin, ancien ministre des Affaires étrangères de la RSVN et membre du Politburo du PCV (1996-2001) et tribune de Nguyễn Sĩ Bình, citoyen vietnamien résidant aux États-Unis.
Cựu thứ trưởng ngoại giao Việt Nam nói về ‘nội chiến’ và ‘Đảng trị lạc lõng’
Đúng ngày 30/4/2022, một cựu thứ trưởng ngoại giao, đảng viên Cộng sản Việt Nam, công bố bài viết, trong đó ông nói Đảng Cộng sản phải “đổi mới thật sự về chính trị”.
Ngày 30 tháng 4 năm 1975 là ngày mở ra bước ngoặt của lịch sử Việt Nam hiện đại. Có người gọi 30/4 là ngày giải phóng miền Nam, có người gọi đó là ngày thống nhất đất nước. Nhưng đến nay vẫn chưa có tên gọi nào để hầu hết người Việt gọi chung, hàn gắn chia cắt để cùng nhau đi tới.
[ndlr] Un des derniers généraux de la République du Viêt-Nam est décédé aux États-Unis à l’âge de 87 ans.
Héros de la bataille de Xuân Lôc en 1975, prisonnier en camp de rééducation pendant 17 ans après la chute de Saigon, il était revenu sur cette expérience carcérale dans un entretien à la BBC, programme vietnamien, il y a cinq ans.
[ndlr] Pour suivre l’actualité sur les 39 victimes vietnamiennes du camion frigorifié de Londres, le programme vietnamien de la BBC a ouvert une page spéciale “En direct”.
[ndlr] Le décès soudain du président de la RSVN ouvre une période incertaine au sein du cercle très fermé du Polit-Buro vietnamien. Dans cet article renseigné, le journaliste David Hutt revient sur l’action et le rôle de Tran Dai Quang ces deux dernières années. De son côté, la BBC organise une table ronde sur les réactions et les conséquences de cette disparition.
President Tran Dai Quang’s demise will enliven
factional rivalry inside the ruling Communist Party ahead of an
increasingly uncertain leadership transition
Vietnamese President Tran Dai Quang died on Friday morning after
months of public speculation about his poor health, creating a power
vacuum in the communist country’s triumvirate leadership structure.
As the former head of the fearsome Ministry of Public Security, Quang
was known as a hard-line figure in the ruling Communist Party, but
since last year was also seen as a budding rival to the nation’s top
politician, Party Secretary General Nguyen Phu Trong.
The cause of Quang’s death was not immediately announced but local
media reports quoted a senior healthcare official as saying he suffered
from a “serious illness.” Quang was receiving treatment at Hanoi’s
Military Central Hospital when he died just after 10am this morning, the
reports said.
A member of the Politburo since 1997 and the dominant force within
the Ministry of Public Security for the last 15 years, Quang has served
as the ceremonial head of the government since becoming president at the
January 2016 Party Congress, a quinquennial event.
It was no secret, however, that Quang often butted heads with Trong,
who has launched a politicized anti-corruption drive and shifted the
Party back towards its ideological roots since the Congress. While
neither official had made any public comments about their disagreements,
the rivalry had been a rich source of speculation over the last year.
Alors que le débat fait rage sur la toile sur le cinquantième anniversaire de l’Offensive du Têt et en particulier sur le rôle de quelques intellectuels communistes pendant le massacre de Huê, le colonel Bui Tin a donné dans un entretien avec la BBC (programme en vietnamien) quelques clés de compréhension de cet événement majeur de la guerre du Viêt-Nam.
Thụy My, “Vì sao Việt Nam ít đề cập đến Tết Mậu Thân 1968“, RFI (Vietnam), 21/02/2018. Theo ông Nguyễn Quang A, 72 tuổi, một doanh nhân về hưu và cựu đảng viên đã trở thành một nhà ly khai ở Hà Nội, ký ức về Tết Mậu Thân chỉ được công khai nói đến bằng những từ ngữ mơ hồ. “Tôi nghĩ rằng Đảng muốn chôn vùi mọi kỷ niệm cũ, vì nó làm suy yếu tính chính danh của họ”.
[ndlr] Une chronique intéressante sur la commémoration officielle par la RSVN de l’Offensive du Têt 1968, à lire comme illustration de la persistance d’une des fractures vietnamiennes.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng cùng các lãnh đạo cao nhất trong Đảng Cộng sản dự lễ kỷ niệm 50 sự kiện mà Việt Nam gọi là “Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968”.
Năm 1968, biến cố tổng tấn công trên khắp các địa phương của Việt Nam Cộng Hòa đã tạo ra bước ngoặt trong Chiến tranh Việt Nam.
Bí thư Thành ủy TP.Hồ Chí Minh Nguyễn Thiện Nhân phát biểu tại buổi lễ, nêu lập trường chính thức của Đảng:
“Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 mãi mãi là biểu tượng sáng ngời của lòng yêu nước, của ý chí quyết tâm sắt đá, tinh thần quyết chiến, quyết thắng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta để giành độc lập, tự do, được dẫn dắt, soi đường bởi sự lãnh đạo tài tình, đường lối đúng đắn của Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại”.
Ý kiến ‘phi chính thức’
Tuy vậy, giáo sư Nguyễn Khắc Mai, cựu Vụ trưởng Vụ Nghiên cứu, Ban Dân vận Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam nói với BBC: “Tôi cho rằng không nên làm kỷ niệm Mậu Thân rầm rộ, nghiên cứu thì cứ nghiên cứu để tìm ra bài học ngăn ngừa chuyện ấy trong tương lai.”
“Không nên khoét sâu những nỗi đau của một cuộc chiến huynh đệ tương tàn như vậy.”
“Người nhà đánh nhau, nồi da xáo thịt thì oai hùng nỗi gì mà tưởng niệm.”
“Hơn nữa, tôi thấy bây giờ dư luận không để ý nhiều đến buổi lễ này.”
“Bây giờ không phải bất kỳ sự kiện nào Đảng làm thì người ta cũng theo dõi, hoan nghênh đâu,” ông Khắc Mai cho hay.
Hôm 1/2, nhà báo tự do Nguyễn An Dân bình luận với BBC:
“Đảng Cộng sản Việt Nam dùng chữ “tri ân”, vậy lễ này tri ân những người nằm xuống vì cái gì? Vì họ chiến đấu cho đảng? Hay vì họ nội chiến với chính đồng bào của mình?”
[ndlr] En visite à Prague, appel de l’expert Le Dang Doanh à une refonte complète de l’économie vietnamienne. Extraits :
“Công cuộc cải cách của Việt Nam đã đem lại một số tiến bộ, nhưng cũng có những mặt trì trệ” […] “Hiện tượng trì trệ đó đem lại những tác động tiêu cực.”
Nhìn lại một số thành công của quá trình 30 năm Đổi Mới, ông đánh giá Luật Doanh nghiệp 1999 “đem lại những tác động tích cực, đáng phấn khởi” và “giúp tăng trưởng kinh tế được tăng lên”.
Tuy nhiên, với mức GDP hiện tại đạt khoảng 2.200 đô la, “so với Việt Nam thì có tiến bộ, nhưng so với các nước trong khu vực là vẫn còn thấp.”
“Mô hình tăng trưởng của Việt Nam đến nay không còn thích hợp. Đó là mô hình khai thác tài nguyên thiên nhiên, dựa quá nhiều vào đầu tư nước ngoài, và dựa vào lao động giá rẻ, mà hiện nay các yếu tố đó đã đến giới hạn của nó.”
Point de vue. “Le mode de croissance du Vietnam n’est plus approprié. Il s’agit d’un modèle basé sur l’exploitation des ressources naturelles, dépendant excessivement des investissements étrangers et d’une une main-d’œuvre bon marché. Aujourd’hui, ces facteurs ont atteint leurs limites. Le Vietnam doit restructurer son économie et devenir une économie développée fondée sur l’innovation, l’augmentation de la productivité et les sciences et technologies” dit l’économiste renommé Le Dang Doanh dans une interview à BBC. [RDP Ambassade de France au Vietnam, 29/08/2016].
“Việt Nam cần tái cơ cấu nền kinh tế, cần cải cách mạnh mẽ để chuyển sang nền kinh tế phát triển dựa vào sự sáng tạo, tăng năng suất lao động, dựa vào khoa học công nghệ,” ông nói.