Archives par mot-clé : bataille

Điện Biên Phủ, le contrechamp [ENS de Lyon, 2 décembre 2024]

Pour accompagner la projection débat du film de Pierre Schoendoerffer voici la liste des documents évoqués en introduction.

Projection du film (VF) et débat
autour du film de Pierre Schoendoerffer
en présence de Philippe Rostan, assistant réalisateur

Lundi 2 décembre 2024, 18h
Théâtre Kantor, ENS de Lyon

Organisée par François Guillemot et Estelle Senna

Entrée libre

Il y a 70 ans tombait le camp retranché de Diên Biên Phu (Viêt-Nam). Cette bataille historique qui se termine par la défaite française du 7 mai 1954 reste un marqueur puissant dans les relations franco-vietnamiennes. Evénement d’une grande importance pour le Viêt-Nam dans sa guerre d’indépendance, son impact mémoriel est aussi significatif dans notre pays et dans le monde. Notre projection-débat aura le plaisir d’inviter le documentariste Philippe Rostan, assistant réalisateur auprès de Pierre Schoendoerffer sur le tournage de ce film. Philippe Rostan nous parlera des coulisses du tournage à travers une sélection de photographies.

Bibliographie sélective :

Berthier, Marina et Journoud, Pierre, La bataille de Diên Biên Phu, 13 mars – 7 mai 1954, Ivry-sur-Seine, ECPAD, 2024.

Cadeau, Yvan, Diên Biên Phu, 13 mars – 7 mai 1954, Paris, Tallandier, 2013.

Cadeau, Yvan – Cochet, François – Porte, Rémy (sous la dir.), La Guerre d’Indochine. Dictionnaire, Paris, Perrin / Ministère des Armées, 2021.

Dao Thanh Huyên, Dang Duc Tuê, Nguyên Xuân Mai [et al.], Diên Biên Phu vu d’en face. Paroles de Bô Dôi, Paris, Nouveau Monde éditions, 2010.

Fall, Bernard, Hell in a Very Small Place. The Siege of Dien Bien Phu, [Etats-Unis], Da Capo Press, 1967 (paperback ed.).

Fall, Bernard, Dien Bien Phu, un coin d’enfer, Paris, Les Belles Lettres, coll. “Le goût de l’histoire”, 2024 (nouvelle édition).

Goscha, Christopher, The Road to Dien Bien Phu. A History of the First War for Vietnam, Princeton & Oxford, Princeton University Press, 2022.

Goscha, Christopher & Phi-Vân Nguyên, La guerre d’Indochine 1945-1956. Un outil multidisciplinaire. Plateforme documentaire en ligne : https://indochine.uqam.ca/

Journoud, Pierre, Diên Biên Phu, la fin d’un monde, Paris, Vendémiaire, 2019.

Renaud, Patrick-Charles, Aviateurs en Indochine. Dien Bien Phu de novembre 1952 à juin 1954, Paris, Editions Grancher, 2003.

Rocolle, Pierre, Pourquoi Diên Biên Phu ?, Paris, Flammarion, coll. “L’histoire”, 1968.

Vo Nguyên Giap, Diên Biên Phu, Hanoi, Editions en langues étrangères, 1964, 3e édition revue et augmentée.

Vo Nguyên Giap, Phan Huy Lê, Trinh Vuong Hông [et al.], Diên Biên Phu, Histoire, impressions, souvenirs, Hanoi, Editions Thê Gioi, coll. “Mémoires de guerre”, 2004.

 

Photo : IAO / Mémoires d’Indochine

Numéros de revues vietnamiennes ayant consacré leur “une” au 70e anniversaire de la bataille de Điện Biên Phủ : Xưa & Nay [Jadis et Aujourd’hui], “Điện Biên Phủ, điểm hẹn lịch sử”, số 563 (5-2024) ; Tạp chí Lịch sử Quân sự [Revue d’histoire militaire], số 387 (3-2024) ; Tạp chí Quốc phòng toàn dân [Revue de la Défense populaire], Số đặc biệt 70 chiến thắng Điện Biên Phủ (07/5/1954 – 07/5/2024), số 5-2024. Photo ci-dessus.

“Regards croisés sur la bataille de Dien Bien Phu” – Centre culturel du Viêt-Nam – Samedi 13 avril 2024

Evénement organisé par l’Ambassade du Viêt-Nam en France. Programme ci-dessous.

REGARDS CROISÉS SUR L’HISTOIRE ET LES MÉMOIRES DE LA BATAILLE DE ÐIỆN BIÊN PHỦ
Table ronde
Date : 16h30-19h

Samedi 13 avril 2024
Centre culturel du Vietnam
19, rue Albert, 75013 Paris

Discours d’accueil de Son Excellence Monsieur DINH Toan Thang, Ambassadeur du Vietnam en France

La bataille

Extraits audiovisuels : Delphine Robic-Diaz et Margaux Blondel
Table ronde avec Daniel Roussel et William Schilardi
Intermède artistique : Dao Thanh Huyen : lecture d’extraits de
témoignages vietnamiens
Extraits slamés de son roman Dien Bien Phu : Marc Alexandre
Oho Bambe, avec Caroline Bentz au piano

La mémoire

Extraits audiovisuels : Delphine Robic-Diaz
Table ronde avec Éric Coudray, Dao Thanh Huyen et Marc
Alexandre Oho Bambe

La paix

Extraits audiovisuels : Delphine Robic-Diaz
Table ronde avec William Schilardi
Conclusion artistique : Marc Alexandre Oho Bambe, avec
Caroline Bentz au piano



Caroline BENTZ, interprète et compositrice, est pianiste depuis son
enfance. Ses mélodies, qui enlacent tendresse et mélancolie, offrent un
refuge universel pour accueillir émotions, images et poèmes.

Margaux BLONDEL, chargée de médiation culturelle à l’Etablissement de communication et de production audiovisuelles de la Défense (Ecpad).

Éric COUDRAY, professeur agrégé d’histoire-géographie au Lycée Gabriel Fauré d’Annecy et docteur en histoire contemporaine de l’Université PaulValéry Montpellier 3, auteur d’une thèse sur l’histoire et les mémoires combattantes de la guerre d’Indochine (2022), à paraître en 2025.

DAO Thanh Huyen, journaliste indépendante, auteure de “Dien Bien Phu vu d’en face. Paroles de Bo Doi” (Éditions Nouveau Monde 2010, version abrégée de “Chuyện những người làm nên lịch sử – Hồi ức Điện Biên Phủ 1954-2009” (Nhà xuất bản chính trị quốc gia, 2009).

Pierre JOURNOUD, professeur d’histoire contemporaine à l’Université
Paul-Valéry Montpellier 3 et responsable du Diplôme universitaire
Tremplin pour le Vietnam, auteur de “Paroles de Dien Bien Phu. Les
survivants témoignent” (Tallandier, 3e édition 2021, traduction
vietnamienne 2024), et de “Dien Bien Phu. La fin d’un monde”
(Vendémiaire, 2019).

Marc Alexandre OHO BAMBE, écrivain-poète-slameur, auteur de Dien
Bien Phu (Sabine Wespieser éditeur, 2018) et de Poèmes de plein jour et
mantras, pour traverser la nuit, un recueil de poésie à paraître.

Delphine ROBIC-DIAZ, maîtresse de conférences en Études
cinématographiques à l’Université de Tours, auteure de La Guerre
d’Indochine dans le cinéma français. Images d’un trou de mémoire (PUR, 2015)

Daniel ROUSSEL, ancien correspondant de L’Humanité au Vietnam entre 1980 et 1986, réalisateur du documentaire “La bataille du tigre et du l’éléphant”.

William SCHILARDI, caporal tireur d’élite au 8e choc, tireur, présent à Dien Bien Phu pendant 5 mois et demi, de l’opération Castor à la fin de la bataille.

Philippe Gras : « Na San, le prélude » – Vendredi 12 avril 2024 (IAO)

Le chercheur Philippe Gras, fonctionnaire au ministère des Armées, est spécialiste de l’histoire de la guerre d’Indochine, présentera une conférence le vendredi 12 avril 2024 à Lyon.

Résumé : La seconde partie de la guerre d’Indochine (1945-1954) est marquée par une nouvelle stratégie française pour contrer la poussée Vietminh vers le Laos : celle des camps retranchés. Cette stratégie vise à édifier des camps fortifiés éloignés du delta tonkinois, ravitaillés et appuyés par l’aviation, qui doivent devenir les bases offensives voulues inexpugnables. Modèle de ce que sera Dien Bien Phu, Na San est le premier exemple de camp retranché, attaqué sans succès par le Vietminh, en décembre 1952. Pourtant malgré la victoire française, Na San est le prélude tragique de Dien Bien Phu en 1954, symbole des errements et de l’illusion de la supériorité des armes.

Photo de l’affichette : Août 1953 évacuation de Na San (SHD).


Retrouvez l’actualité des séminaires de recherche sur le site de l’IAO : https://iao.cnrs.fr/actualite/

Tưởng niệm 46 năm Hải chiến Hoàng Sa

[ndlr] Au Viêt-Nam, la mémoire de certains faits militaires reste interdite : 46 ans après la bataille des Paracels contre la Chine communiste, la commémoration du sacrifice des 74 (ou 75) marins sud-vietnamiens se déroulent dans la sphère privée et sous le contrôle de la police politique.

https://youtu.be/MHFC6eGX9fU

Sur la vidéo, autel dédié au Capitaine de vaisseau Nguy Van Tha décédé lors de la bataille des Paracels le 19 janvier 1974.

Tưởng niệm 42 năm ngày mất Hoàng Sa vào tay Trung Quốc

[ndlr] Déclaration publique faite à Hanoi le 19 janvier 2016 à l’occasion du 42e anniversaire de la bataille maritime de Hoàng Sa entre les armées de la République du Viêt-Nam et la République populaire de Chine.

42namKyNiemHoangSa_HaNoi_19-01-2016Cliquez sur l’image pour accéder à la vidéo : Trung Nghĩa (Facebook)

9h sáng ngày 19/01/2016 dưới chân tượng đài vua Lý Thái Tổ nhóm No-U Hà Nội đã có một lời tuyên bố đanh thép về chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng Sa. Đả đảo Trung Quốc xâm lược!

Kính thưa anh chị em cô bác!

TuSiHoangSa-21Nguoi
© Nam Ròm

Cách đây đúng 42 năm – ngày 19/01/1974 – chính quyền cộng sản Trung Quốc đã nổ súng xâm chiếm quần đảo Hoàng Sa, giết hại 74 quân nhân Việt Nam Cộng Hoà, những người đã chiến đấu đến hơi thở cuối cùng để bảo vệ Tổ quốc.

Hôm nay, trong giờ phút linh thiêng, xúc động này, chúng ta có mặt ở đây để tưởng nhớ và tôn vinh những người con thân yêu của Tổ quốc đã hi sinh thân mình để bảo vệ mảnh đất cha ông. Chúc các anh yên nghỉ nơi biển sâu sóng dữ, chúc cho gia đình, người thân các anh được ấm no, hạnh phúc, được tôn trọng và thừa nhận trong lòng nhân dân Việt Nam!

Kính thưa anh chị em cô bác!

Lịch sử luôn công bằng và không dễ bị bóp méo bởi những luận điệu xuyên tạc. Sự thật rõ ràng là các anh, 74 quân nhân Việt Nam Cộng Hoà, đã anh dũng chiến đấu đến hơi thở cuối cùng, không một ai bỏ chạy hay đầu hàng trước quân thù mà giờ đây nhiều kẻ đang gọi là bạn, là đồng chí. Nhưng cũng chính vì lẽ đó mà sự hi sinh của các anh bị rơi vào quên lãng, thậm chí bị xúc phạm cho đến tận hôm nay. Vì vậy, việc chúng ta có mặt ở đây để thắp một nén hương tưởng nhớ các anh là một sự tri ân, một sự khẳng định người dân Việt Nam không bao giờ quên công ơn, xương máu của các anh, cũng như không bao giờ quên mảnh đất biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa thân yêu đang nằm trong tay giặc.

Kính thưa anh chị em cô bác!

HSTS_MauThitVietNamChúng ta, người dân Việt Nam, không ghét bỏ hay hận thù nhân dân Trung Quốc; nhưng chúng ta có trách nhiệm phải khẳng định, phải lên tiếng rằng chính chính quyền cộng sản Trung Quốc là kẻ thù trực tiếp, nguy hiểm nhất tới hoà bình và sự phát triển của nhân dân Việt Nam. Từ khi xâm chiếm Hoàng Sa đến nay, Trung Cộng không ngừng dùng mọi biện pháp xâm lấn, chiếm đóng, chia rẽ, mua chuộc, áp đặt tư tưởng lên nhân dân Việt Nam dù bằng chiến tranh hay dưới vỏ bọc hoà bình, hữu nghị. Họ không phải là bạn bè, càng không phải là đồng chí. Không có đồng chí nào lại liên tiếp gây chiến từ Hoàng Sa 1974, biên giới phía Bắc 1979 đến Gạc Ma – Trường Sa 1988; không có bạn bè nào ngang nhiên cắm giàn khoan thăm dò dầu khí vào lãnh thổ người khác; càng không có cái hữu nghị nào trước kẻ thù luôn tìm cách lũng đoạn kinh tế, chính trị và tuồn hàng hoá, thực phẩm độc hại vào đất nước Việt Nam bằng vỏ bọc hợp tác, hoà bình.

Kính thưa anh chị em cô bác!

Chúng tôi tin rằng phần lớn người dân Việt Nam ngày nay đã thức tỉnh trước hiểm hoạ Trung Quốc, ngoại trừ một số kẻ nhắm mắt làm ngơ để giữ quyền lực và trục lợi. Những kẻ đó, một mặt che dấu, xuyên tạc lịch sử, một mặt tiếp tay cho sự lũng đoạn, đô hộ của Trung Cộng bằng cách tiêu diệt sự tự do, quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam, tìm cách ngăn cản đất nước Việt Nam phát triển vững mạnh. Vì vậy, việc chúng ta ở đây hôm nay có một ý nghĩa quan trọng, lớn lao. Đó là sự khẳng định chúng ta có quyền tự do hội họp, tự do ngôn luận, tự do tưởng nhớ những người con đã hi sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc; và chúng ta không sợ sự đàn áp của bất cứ thế lực nào!

Thay mặt anh em No-U, tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em cô bác đã đến đây hôm nay!

Hoàng Sa – Việt Nam!
Trường Sa – Việt Nam!
Đả đảo Trung Quốc xâm lược!

Source : An Ba Sàm

* * *

Voir aussi : Cát Linh, 74 hay 75 Tử sĩ Hoàng Sa?, RFA, 20/01/2016.

Pierre-Yves Clerc : Malgré la défaite – Dien Bien Phu, naissance d’un mythe [soutenance M1]

Mémoire de séminaire

“Les formes contemporaines de la violence internationale”

4ème année de Sciences Po Lyon

Directeur de Mémoire : Julien Fragnon (Sciences Po Lyon)

Jury : Julien Fragnon et François Guillemot (CNRS, IAO)

Date : Mardi 3 septembre 2013

à 11h en salle 2012 (bâtiment pédagogique)

dienbienphu

Malgré la défaite – Dien Bien Phu, naissance d’un mythe.

Pierre-Yves Clerc

Du 13 mars au 7 mai 1954, 15000 soldats de l’Union Française s’opposent à 55000 bô dôi de l’Armée Populaire du Vietnam à Dien Bien Phu. Des milliers d’hommes venus de la Métropole et de ses colonies combattent pendant cinquante-six jours sous un déluge d’acier. De cette bataille naît une importante bibliographie écrite par d’anciens combattants, des historiens et plus rarement, des hommes politiques. A travers ces ouvrages et à travers la presse de l’époque comme d’aujourd’hui, Dien Bien Phu est présenté comme un «Verdun tropical», une bataille glorieuse mais perdue où se révèlent des héros. Parler de Dien Bien Phu, c’est évoquer le destin tragique des hommes du Corps Expéditionnaire, mais c’est également comprendre les implications politiques et diplomatiques qui se cachent derrière cette bataille. Expliquer un événement qui a eu des répercussions si fortes à travers le monde, et qui a été d’une certaine façon instrumentalisé, nécessite une étude approfondie. C’est dans le but d’analyser la naissance d’un mythe que ce travail a été réalisé. Dien Bien Phu est décrypté à travers les prismes militaire et civil. Gloire et attentisme se chevauchent alors dans un désir de vérité.