Archives par mot-clé : anticommunisme

Misalliance: Ngo Dinh Diem, the United States, and the Fate of South Vietnam – Edward Miller

Miller_MisallianceNgoDinhDiem&US_2013[ndlr] Nous avions annoncé dans un court billet sur le renouveau historiographique dans les recherches sur le régime de Ngo Dinh Diem, la parution prochaine de l’ouvrage de l’historien américain Edward Miller. L’ouvrage est désormais paru chez Harvard University Press et, selon les premiers avis, se présente déjà comme une étude incontournable sur l’homme d’État, son projet de construction nationale et la Première République du Viêt-Nam (1955-1963). Présentation de l’éditeur ci-dessous.

In the annals of Vietnam War history, no figure has been more controversial than Ngo Dinh Diem. During the 1950s, U.S. leaders hailed Diem as “the miracle man of Southeast Asia” and funneled huge amounts of aid to his South Vietnamese government. But in 1963 Diem was ousted and assassinated in a coup endorsed by President John F. Kennedy. Diem’s alliance with Washington has long been seen as a Cold War relationship gone bad, undone either by American arrogance or by Diem’s stubbornness. In Misalliance, Edward Miller provides a convincing new explanation for Diem’s downfall and the larger tragedy of South Vietnam.

For Diem and U.S. leaders, Miller argues, the alliance was more than just a joint effort to contain communism. It was also a means for each side to pursue its plans for nation building in South Vietnam. Miller’s definitive portrait of Diem—based on extensive research in Vietnamese, French, and American archives—demonstrates that the South Vietnamese leader was neither Washington’s pawn nor a tradition-bound mandarin. Rather, he was a shrewd and ruthless operator with his own vision for Vietnam’s modernization. In 1963, allied clashes over development and reform, combined with rising internal resistance to Diem’s nation building programs, fractured the alliance and changed the course of the Vietnam War.

In depicting the rise and fall of the U.S.–Diem partnership, Misalliance shows how America’s fate in Vietnam was written not only on the battlefield but also in Washington’s dealings with its Vietnamese allies.

Edward Miller is Associate Professor of History at Dartmouth College.

Reviews:

“A monumental contribution to our understanding of America’s misguided intervention in Vietnam. Great books advance knowledge as well as historical debate, and this is exactly what Miller achieves. Misalliance could easily be the best new book of the year.”—Larry Berman, author of Zumwalt: The Life and Times of Admiral Elmo Russell “Bud” Zumwalt, Jr.

“An extraordinary book, brilliantly conceived and cogently argued. Miller transcends the scholarly and political polemics of Vietnam War literature, presenting readers with a fresh and original take on Ngo Dinh Diem and South Vietnam’s relationship with the U.S. Misalliance is sure to be greeted with widespread acclaim.”—Andrew Preston, author of The War Council: McGeorge Bundy, the NSC, and Vietnam

Miller rejects the simplistic and partisan interpretations that have dominated earlier accounts of America’s partnership with Vietnam. Misalliance will be not only a major advance in our understanding of Ngo Dinh Diem and U.S.–Vietnamese relations, it will fundamentally alter the direction of scholarship on the Vietnam War.”—Keith Weller Taylor, author of The Birth of Vietnam

“An exemplary work of research and scholarship. Miller dispels in definitive fashion the myth that Ngo Dinh Diem owed his appointment as prime minister of a nascent South Vietnam to American intercession or that he was ever a ‘tool’ of the Americans.”—Rufus Phillips, author of Why Vietnam Matters: An Eyewitness Account of Lessons Not Learned

Table of Contents:

  • Map 1. Indochina after the Geneva Conference of 1954
  • Map 2. The headquarters of militia commanders in southern Vietnam, 1954–1955
  • Introduction
  • 1. Man of Faith
  • 2. New Beginnings
  • 3. The Making of an Alliance
  • 4. Revolutions and Republics
  • 5. Settlers and Engineers
  • 6. Countering Insurgents
  • 7. Limited Partners
  • 8. Mixed Signals
  • 9. The Unmaking of an Alliance
  • Conclusion
  • Abbreviations
  • Published Collections of Government Documents
  • Notes
  • Acknowledgments
  • Index

Réf. : Edward Miller, Misalliance: Ngo Dinh Diem, the United States, and the Fate of South Vietnam, Harvard, Harvard University Press, 2013, 432 p.

Source : Harvard University Press

Trần Văn Bá, portrait d’un résistant – par Olivier Todd [1987]

[ndlr] Le 8 janvier 1985, Tran Van Ba était exécuté au Viêt-Nam pour son appartenance à un mouvement de résistance anti-communiste dénommé le Front Unifié des Forces patriotiques pour la Libération du Viêt-Nam (Mặt trận Thống nhất các Lực lượng Yêu nước Giải phóng Việt Nam). Au crépuscule de la Guerre Froide, le journaliste Olivier Todd prenait fait et cause pour ce combattant de ce qu’il appelait “la troisième résistance” vietnamienne. Il rappelait, deux ans après la mort de Ba, le parcours étonnant de cet étudiant vietnamien rentré au Viêt-Nam pour organiser la lutte armée contre l’oppresseur. Si les analyses de Todd, publiées en mai 1987, avant la chute du mur de Berlin, ont été démenties depuis par les événements, l’article n’en est pas moins intéressant car le “culte de Tran Van Ba” (ngày giỗ, l’anniversaire de sa mort) est encore pratiqué aujourd’hui en région parisienne et en Belgique par ses fidèles anciens compagnons. Une “affaire Tran Van Ba” a surgi en plein cœur du XIIIème arrondissement de Paris en 2008 lorsqu’un comité de soutien préconisa de sceller une plaque commémorative à la mémoire du résistant dans un square tranquille de cet arrondissement. Cette idée provoqua une vive réaction des autorités vietnamiennes en France pour faire échouer ce qu’elles considéraient comme une provocation. Depuis sa mort en janvier 1985, Tran Van Ba continue de hanter les esprits. C’est sans doute parce que son corps n’a jamais été restitué à sa famille.

Si Tran Van Ba suscite autant d’intérêt –  et là se trouve sans doute la cause de son engagement -, c’est son histoire familiale tragique rappelée sur sa fiche biographique en ligne :

Son grand-oncle maternel, Bui Quang Chieu, premier ingénieur agronome vietnamien formé à Paris, fondateur du Parti Constitutionnaliste du Vietnam en 1919, a été assassiné, avec ses 4 fils et sa fille cadette en 1945 par les communistes.

Son père Tran Van Van, diplômé de HEC à Paris, a consacré sa vie à la modernisation politique, économique, et sociale du pays. Combattant de l’indépendance dans les maquis dans les années 40, ministre d’État chargé de l’économie dans le premier gouvernement indépendant du Viêt-Nam présidé par le roi Bao Dai en 1949, opposant au régime autocratique de Ngo Dinh Diem, puis à la junte militaire qui lui a succédé dans les années 60, député à l’assemblée constituante, il a été assassiné le 7 décembre 1966 à Saigon, alors qu’il se portait candidat aux élections présidentielles de 1967. [source]

L’article d’Olivier Todd avait inspiré notre mémoire de maîtrise soutenu en 1997 à l’Université Paris 7 intitulé “Viêt-Nam la troisième résistance. Complots et résistance subversive contre la République Socialiste du Viet-Nam 1975-1995”. L’article fut publié auparavant dans la revue politique vietnamienne en langue française Le Viêt-Nam Libre (aujourd’hui éteinte) à partir du discours que fit Olivier Todd pour le Comité Tran Van Ba.

FG, 09/01/2013. MàJ 08/01/2021

Tran Van Ba (1945-1985)

* * *

Trần Văn Bá, portrait d’un résistant* – par Olivier Todd

“Je ne sais pas si certains d’entre vous se souviennent du procès monté à Saïgon, dite maintenant Ho Chi Minh-Ville par les dirigeants de la République, dite ‘démocratique’ du Viêt-Nam [République Socialiste du Viêt-Nam]. Il y a trois ans, ils ont fait filmer tout le procès, dans le plus pur style stalinien : les avocats n’avaient aucun droits, les inculpés non plus. Et, parmi eux, il y en avait un, qui était reconnaissable car il avait une tâche de vin près de l’arcade sourcilière gauche. C’était Tran Van Ba…

Je crois qu’il faut essayer d’éviter de parler d’une façon trop pompeuse de Ba, même s’il a été condamné à mort, même si, dans la communauté vietnamienne aujourd’hui, il est considéré, non pas comme édifiant, mais comme exemplaire. Les communistes vietnamiens disaient que la 1ère guerre d’Indochine, c’était la première résistance, que la 2ème, c’était la deuxième résistance. Ce qu’ils n’avaient visiblement pas prévu, c’est qu’il y a une 3ème résistance, anticommuniste celle-là, et que Ba était l’un des meilleurs combattant de cette résistance.

Il était arrivé en France dans les années 1960. Son père [Tran Van Van] avait été assassiné. Il a été chargé de cours à Nanterre et ce n’était pas facile d’être chargé de cours à Nanterre dans les années 1960 parce que les nationalistes étaient immédiatement traités de fascistes. Ensuite, il a été secrétaire général de l’Association des Étudiants [AGEVP]. C’était un homme extrêmement fraternel, vigilant, inquiet, qui s’intéressait beaucoup à son pays. Il était très anticommuniste mais n’était pas d’une tolérance excessive pour le gouvernement de Saïgon de l’époque. Simplement il avait choisi son camp qui était le camp des nationalistes.

Au cours des années, il a beaucoup réfléchi, tout en étant peut-être pas au départ ce qu’on aurait appelé un intellectuel. Il a fait le premier geste de résistance, à Paris, le lendemain du 30 avril 1975, lorsque les chars communistes ont pris Saïgon. Il a été à l’Ambassade du Viêt-Nam, où l’ambassadeur n’en menait pas large, et a lui même détruit tous les documents qui s’y trouvaient parce qu’il savait que cette ambassade serait remise au pouvoir communiste. Je dis cela parce que, lorsque Saïgon est tombé le 30 avril, des centaines de milliers de dossiers laissés, soit par des Vietnamiens, soit par des Américains, sont tombés aux mains des communistes nord-vietnamiens.

Ba, pendant des années a réuni ses camarades et se demandait ce qu’il pouvait faire. Et puis il en a eu assez de parler et, surtout, il en a eu assez d’entendre beaucoup de gens de la diaspora vietnamienne, tous très bienveillants, mais tous parlaient, parlaient. Il a décidé de s’engager sur le terrain. Il a décidé d’être l’un des tous premiers résistants au Viêt-Nam, et il l’a été, et il est parti.

Il a beaucoup travaillé au Viêt-Nam. La preuve qu’il avait des réseaux de soutien et que cette résistance existe, cette preuve a été donnée par les communistes puisqu’ils ont empilé des armes près de l’Assemblée nationale à Saïgon en disant que c’était Ba qui les avaient introduites. En tout cas, quoiqu’il en soit, dans la mesure où il a pu survivre pendant deux années, en faisant des allers-retours entre le Viêt-Nam, la Thaïlande et le Cambodge, la preuve était faite, il y avait une résistance. Au Viêt-Nam comme en France, sont résistants ceux qui parlent très peu et non ceux qui s’agitent beaucoup à l’étranger.

C’est un geste assez extraordinaire. Ba savait très bien qu’il y avait une énorme différence entre les régimes autoritaires de droite et les régimes totalitaires de gauche. Ces derniers ne sont bio-dégradables. On a vu des régimes autoritaires se défaire les uns après les autres : les colonels grecs, l’Espagne de Franco, le Portugal, toute l’Amérique latine en ce moment… mais, on a jamais vu à ce jour un régime communiste, ayant été communiste, cesser de l’être. Ba, avec beaucoup d’autres, qui sont là-bas aujourd’hui ou qui travaillaient avec lui, avait fait ce pari.

Je crois que c’est tout à fait remarquable et que, il faut le dire, c’est dû à une espèce de… , je ne sais pas comment dire… , d’assurance ou même presque d’arrogance vietnamienne. Les Vietnamiens n’ont pas capitulé. Je ne sais pas si cette assurance, ou cette arrogance, est une qualité ou un défaut, en tous cas, ils sont très très endurants et je crois qu’il faut que les gens sachent : ils n’ont pas accepté la communisation, que ce soit dans l’intérêt ou pas de l’équilibre mondial. C’est pour cela que nous avons constitué le Comité Tran Van Ba…”

Olivier Todd, propos retranscrits dans Le Viêt-Nam Libre, n° 93, mai 1987, pp. 3-4.

* Le titre est de Mémoires d’Indochine.

Extrait de “Témoignages de vigilance, d’amitié et de solidarité” prononcés à l’occasion de l’organisation, le 27 avril 1987, par le Comité International Tran Van Ba et la Société Internationale pour les Droits de l’Homme (SIDH), d’un concert au profit des boat people et pour la défense des droits de l’homme au Viêt-Nam.

Ðại Việt Cách Mạng Ðảng tổ chức lễ giỗ ông Hà Thúc Ký

[ndlr] Comme dans l’article précédent, est relatée ci-après la cérémonie de commémoration de la disparition de Ha Thuc Ky, fondateur du Parti Dai Viet Révolutionnaire. Ce quatrième anniversaire fut célébré à Westminster (Californie Sud). Comme pour le précédent billet, nous avons souligné les grandes étapes de la biographie politique du défunt dans la partie centrale du texte. L’article fut publié dans Người Việt, le célèbre quotidien de la communauté vietnamienne des Etats-Unis.

* * *

Westminster (NV) – Sáng hôm Chủ Nhật 14 tháng 10, khu bộ Nam Cali của Ðại Việt Cách Mạng Ðảng, đại diện cho các khu bộ của đảng khắp nơi, đã tổ chức lễ giỗ cố Chủ Tịch Ðảng Hà Thúc Ký, sáng lập Ðại Việt Cách Mạng Ðảng, tại chùa Ðiều Ngự, Westminster.

Ngoài đại diện các khu bộ về từ Washington D.C., Colorado, Atlanta, Philadelphia… còn có hàng trăm quan khách thân hữu trong các đảng phái như Việt Nam Quốc Dân Ðảng, Ðại Việt Quốc Dân Ðảng, Liên Minh Dân Chủ Việt Nam, Tân Ðại Việt. Nhiều hội đoàn, hội ái hữu trong cộng đồng ở Nam California, đặc biệt là phu nhân cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký cùng gia đình cũng có mặt trong buổi lễ tưởng niệm này.

Phát biểu trong bài diễn văn khai mạc, ông Nguyên Dzuy, đại diện khu bộ Nam California, khu bộ được ủy quyền tổ chức, trân trọng ngỏ lời chào mừng toàn thể quan khách có mặt và rất vinh dự trước sự có mặt của Chủ Tịch Danh Dự Bùi Diễm, cựu đại sứ VNCH đã ngoài 90 tuổi, và cụ bà quả phụ Hà Thúc Ký, năm nay đã ngoài 80 tuổi, cùng hai cô con gái Hương và Thu.

Bàn thờ cố Chủ Tịch Sáng Lập ÐVCMÐ Hà Thúc Ký trong ngày tưởng niệm. (Hình: Nguyên Huy/Người Việt)

Trong bài diễn văn, ông Nguyên Dzuy cho biết sau ngày mất của Chủ Tịch Hà Thúc Ký đảng ÐVCM đã ôn cố tri tân theo lời chỉ đạo, huấn thị và di chúc của cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký, người sáng lập ÐVCMÐ. Ðược sự lãnh đạo sáng suốt của chủ tịch danh dự là cựu Ðại Sứ Bùi Diễm, bên cạnh đó còn có cụ bà Hà Thúc Ký cố vấn, toàn đảng đã quyết tâm đoàn kết xây dựng đảng trong tinh thần dân chủ của một đất nước trọng pháp đúng theo lời chỉ đạo của cố chủ tịch là trẻ trung hóa lãnh đạo đảng. Kết quả là một cuộc đại hội toàn đảng kỳ 7 vào tháng 6 năm 2011 tại Houston, Texas, đã thành công và đại thành công là đảng đã có được một lực lượng lãnh đạo trẻ trong đảng.

Ông Nguyên Dzuy nhấn mạnh: “Chúng tôi khẳng định ÐVCMÐ chỉ có một duy nhất từ trung ương đến địa phương không có một ÐVCMÐ nào khác nữa. Nếu có thì các tên phản đảng cấu kết cùng các tên cộng sản nằm vùng tạo dựng phá hoại làm tan rã hàng ngũ người quốc gia chống cộng sản ở hải ngoại”.

Sau phần khai mạc, lễ cầu siêu cho người quá cố đã được Thượng Tọa Thích Viên Huy cùng ban Hộ Niệm chùa Ðiều Ngự cử hành qua một thời kinh. Tiếp đó bà quả phụ Hà Thúc Ký đã cùng Chủ Tịch Danh Dự Bùi Diễm và đại diện thành phố Westminster, các đảng phái, hội đoàn làm lễ dâng hương trước bàn thờ cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký được đặt chính giữa sân khấu của hội trường chùa Ðiều Ngự.

Buổi lễ tưởng niệm cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký được tiếp tục với hai bài phát biểu của Chủ Tịch Ðảng Nguyễn Phượng Hoàng và Chủ Tịch Danh Dự Bùi Diễm. Cả hai ông chủ tịch đều nhắc đến những kỷ niệm được làm việc với ông Hà Thúc Ký mà ông Nguyễn Phượng Hoàng coi như vừa là một bực trưởng thượng vừa là một bực thầy nên đã học hỏi được rất nhiều, trong khi đó ông Bùi Diễm coi là một người đồng chí hướng cùng là một người bạn thân thiết. Ông Bùi Diễm kể lại thời trai trẻ hai người cùng học ở Hà Nội cùng trong một tâm trạng chung của thế hệ thanh niên lúc ấy là sôi sục cách mạng cứu đất nước và dân tộc. Nhưng với Hà Thúc Ký thì ông đã nhận biết ngay Việt Minh là cộng sản nên đã không chấp nhận và thường gọi là “bọn Việt Minh chúng nó”. Ông Bùi Diễm cũng kể đến suốt cuộc đời ông Hà Thúc Ký là cả một cuộc tranh đấu cho tự do, dân chủ của đất nước và sự ấm no cho toàn dân, lúc nào ông cũng mong mỏi có được sự đoàn kết, thống nhất nơi các lực lượng quốc gia yêu nước để đối phó hữu hiệu với cộng sản.

Quan khách và thân hữu tham dự lễ tưởng niệm
cố Chủ Tịch ÐVCMÐ Hà Thúc Ký. (Hình: Nguyên Huy/Người Việt)

Nhiều quan khách tham dự trong buổi tưởng niệm Hà Thúc Ký cũng đã lên bày tỏ cảm tưởng. Giáo Sư Nguyễn Thanh Liêm nhận xét ông Hà Thúc Ký là một người hoạt động lúc nào cũng mong mỏi cho lợi ích của toàn dân. Theo Giáo Sư Liêm thì tất cả các đảng phái quốc gia đều có tinh thần nhân bản, dân tộc nên luôn đối kháng với cộng sản là đảng chủ trương phi dân tộc, mất nhân tính.

Tiến Sĩ Lê Minh Nguyên, phó chủ tịch Tân Ðại Việt, cũng có nhận xét rằng tinh thần dân tộc trong tuổi trẻ Việt Nam luôn được biểu lộ ra trước thời cuộc khi chúng ta nhìn lại hoạt động yêu nước của thế hệ trước.

Phần phát biểu để tưởng niệm đến người quá cố, ông Vũ Hà, một đảng viên trẻ của ÐVCMÐ, đã lên đọc tiểu sử của cố Chủ Tịch Sáng Lập Hà Thúc Ký. Ông Vũ Hà đã đọc lại tài liệu chính thức của ÐVCMÐ do Ban Chấp Hành Trung Ương phát hành.

Theo tài liệu này, cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký sanh tại Thừa Thiên trong một gia đình khoa bảng vào năm Canh Thân 1920. Tốt nghiệp Ðại Học Hà Nội với bằng kỹ sư thủy lâm, làm phó quận trưởng thủy lâm tại Cà Mau. Năm 1945, Nhật đảo chánh Pháp, ông trở về Huế rồi cũng như thanh niên cùng thế hệ, ông tham gia kháng chiến tại mặt trận Lào nhưng bị Việt Minh tại đó phao vu là thành phần phản động nên ông đã bỏ hàng ngũ kháng chiến về Hà Nội. Tại đây ông đã gia nhập Ðại Việt Quốc Dân Ðảng do ông Trương Tử Anh thành lập vào năm 1939.

Năm 1946, theo lệnh đảng ông về Huế hoạt động trong vòng bí mật.

Năm 1953 vào Sài Gòn và được bầu vào Hội Ðồng Chủ Tịch Trung Ương Ðảng Bộ Ðại Việt Quốc Dân Ðảng. Ông cũng là một thành viên trong phong trào Ðại Ðoàn Kết và Hòa Bình năm 1954 cùng một số nhân sĩ, giáo phái miền Nam như Cao Ðài, Hòa Hảo ủng hộ ông Ngô Ðình Diệm về làm thủ tướng.

Năm 1953, ông bị chính quyền của ông Ngô Ðình Diệm kết án vắng mặt khổ sai chung thân vì vụ Ba Lòng ở miền Trung.

Năm 1963, ông được Hội Ðồng Quân Nhân Cách Mạng mời vào Hội Ðồng Nhân Sĩ rồi tham gia trong chính phủ Nguyễn Khánh trong chức vụ Tổng Trưởng Nội Vụ. Nhưng chỉ 2 tháng sau ông đã từ chức vì bất đồng ý kiến với Tướng Nguyễn Khánh.

Tháng 5 năm 1965 ông công bố một bản tuyên ngôn 9 điểm, chủ trương chống cộng sản, đòi thực hiện đại đoàn kết quốc gia, cải cách kinh tế, chính trị, xã hội rồi tiếp theo tổ chức những cuộc biểu tình tại nhiều tỉnh để ủng hộ tuyên ngôn này.

Tháng 12 cùng năm đó, Ðại Việt Cách Mạng Ðảng được thành lập tại Sài Gòn và ông được bầu làm tổng bí thư đảng.

Cũng trong thời gian này và sau đó một số lớn đảng viên ÐVCMÐ đã gia nhập vào các cơ cấu hành chánh, quân sự của nền Ðệ II Cộng Hòa tạo nên được khí thế đối lập dân chủ của miền Nam Việt Nam.

Tháng 9 năm 1967, ông ứng cử tổng thống VNCH nhưng thất cử.

Sau vụ Tết Mậu Thân ông đã vận động 6 đảng lớn có thực lực ở miền Nam lúc ấy để thành lập một mặt trận gọi là Mặt Trận Quốc Gia Dân Chủ Xã Hội để thống nhất lực lượng chống cộng. Chủ tịch của chủ tịch đoàn của mặt trận là đương kim Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu.

Năm 1969, ông cầm đầu một phái đoàn gồm đủ mọi khuynh hướng chính trị xuất ngoại để vận động quốc tế ủng hộ cho miền Nam Việt Nam có được nền hòa bình công chính.

Năm 1972, ông cùng với Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy và ông Trần Quốc Bửu thành lập Mặt Trận Tự Quyết.

Sau năm 1975, ông vượt biên, định cư tị nạn tại Hoa Kỳ tiếp tục cuộc tranh đấu cho tự do, dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam.

Năm 1978 cùng một số nhân sĩ, đảng viên cũ và các bạn trẻ thành lập Mặt Trận Việt Nam Tự Do đồng thời cũng tập trung nỗ lực củng cố những cơ sở nòng cốt cho đảng được phục hoạt.

Năm 1988, ông cùng Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy và ông Bùi Diễm nỗ lực thống nhất Ðại Gia Ðình Ðại Việt nhưng không may Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy từ trần trong lúc công việc đang tiến hành nên việc tiến hành sự thống nhất đành tạm ngưng cho đến năm 1992, ông hợp tác với Bác Sĩ Nguyễn Tôn Hoàn theo tinh thần đã đồng ý với Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy từ trước để tái lập Ðại Việt Quốc Dân Ðảng, nhưng việc kết hợp gặp trở ngại nên ông đành trở về với tổ chức Ðại Việt Cách Mạng Ðảng. Trong ba kỳ đại hội liên tiếp 1995, 1999 và 2003, ông được bầu làm chủ tịch đảng.

Vào kỳ đại hội IV ông xin rút lui vì lý do sức khỏe và ủy quyền cho ông Bùi Diễm đứng ra triệu tập đại hội vào năm 2007. Trong kỳ đại hội này ông Bùi Diễm đã được bầu làm Chủ Tịch Tân Ban Chấp hành Trung Ương thay thế ông Hà Thúc Ký.

Ngày 16 tháng 10 năm 2008, ông qua đời tại bệnh viện Holy Cross, Maryland, hưởng thọ 89 tuổi.

Kết thúc buổi lễ ban tổ chức đã mời mọi người tham dự dùng một bữa cơm chay tại chùa để cùng tưởng nhớ đến người đã khuất.

Ghi chú: Trong một bài viết trước về Lễ Giỗ Cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký đăng trên trang Ðịa Phương Người Việt số ra ngày Thứ Tư 10 tháng 10, ban tổ chức lễ giỗ cho biết có một số chi tiết không đúng với tài liệu chính thức của ÐVCM do ban chấp hành trung ương phát hành, và yêu cầu chúng tôi sửa chữa, bổ túc những sai sót. Vậy xin quí độc giả coi bài tường thuật này như một bản đính chính về Ðại Việt Cách Mạng Ðảng trong số báo trước.

Nguyên Huy/Người Việt, Sunday, October 14, 2012.

Liên lạc tác giả: NguyenHuy@nguoi-viet.com

Source : Người Việt

Gérard Tongas : J’ai vécu dans l’enfer communiste au Nord Viêt-Nam [1960]

Tongas, Gérard, J’ai vécu dans l’enfer communiste au Nord Viêt-Nam, Paris, Les Nouvelles Editions Debresse, 1960, 463 p. La couverture porte en plus la mention : “et j’ai choisi la liberté”.

Quelques appréciations succinctes de lecture.

L’auteur, proviseur du Lycée Balzac de Hanoi, fait partie des rares Français qui ont fait le pari de rester au nord du 17e parallèle après l’arrivée des autorités Viêt-Minh. Il a donc vu la mise en place d’un système, qu’il dénonce. Il évoque une “atmosphère de terreur permanente” (p. 139) et une mise en condition de la population par une technique éprouvée de manipulation : “Comment le nationalisme et le désir d’indépendance sont exploités par les communistes et servent leurs propres progrès” (p. 116). Il n’est pas pour cela tendre avec la France. Il dénonce par exemple l’exode massif des Français d’Indochine, incapables de comprendre et a fortiori d’accepter la situation nouvelle. Gérard Tongas montre d’autre part que les autorités gouvernementales  n’ont pas su saisir la chance pour la France de rester présente dans cette partie du monde (voir le récit de la mission ratée de Sainteny). Qui dit que tous les dirigeants Viêt Minh étaient pour le départ de la France ? En agissant ainsi, on a encouragé les cadres les plus anti-français et donc favorisé Pékin et Moscou. (cf. Alain Ruscio (dir.), La guerre “francaise” d’Indochine (1945-1954). les sources de la connaissance, Paris, Les Indes Savantes, 2002, p. 902).

 * * *

Témoignage de Gérard Tongas qui fut, à partir de 1953, proviseur du Lycée Français “Honoré de Balzac” à Hanoï. Celui-ci relate comment les autorités administratives françaises ont tout laissé tomber à partir du moment où les accords de Genève furent appliqués sur le terrain. Témoignage édifiant sur les pratiques et la mainmise communistes sur tout un peuple que l’Occident a lâchement abandonné. Ceci préfigurera ce qui se passera moins de dix ans plus tard dans les départements français d’Algérie. Ouvrage courageux et peu courant qui fut mal diffusé à l’époque, faisant montre d’un anticommunisme politiquement incorrect. (Librairie Impériale, Maison Madelain).

* * *

Malgré un titre très « guerre froide » l’auteur un des rares français à être resté au Nord Viêt Nam après 1954 retrace les premières années de la RDVN. Au delà de sa déception vis à vis du régime, une foule d’anecdotes et d’informations rendent cet ouvrage indispensable pour comprendre cette période. (Carnets du Viêt-Nam).

* * *

Dominé par le souci de rectifier les affirmations officielles de Hanoi, ce témoignage anecdotique sur le Nord Vietnam d’après 1954 tombe trop souvent dans la polémique ou le dénigrement systématique (Persée, Revue française de science politique, “Informations bibliographiques”, 1962, Vol. 12, n°1, p. 283).

Plan du livre [9 parties]

Le Nord Viêt-Nam, ses caractéristiques et ses problèmes.

La République démocratique du Viêt-Nam.

Politique intérieure.

Politique étrangère.

La vie économique.

La vie culturelle et la jeunesse.

La vie sociale.

Religions et superstitions.

L’avenir du Nord Viêt-Nam.

 * * *

Notre avis :

Le titre de l’ouvrage de Gérard Tongas est un clin d’œil assumé à l’ouvrage de Victor Kravchenko publié en 1947 sous le titre J’ai choisi la liberté. La vie publique et privée d’un haut fonctionnaire soviétique, ouvrage qui fit couler beaucoup d’encre dans une France d’après-guerre encore fascinée par l’Union soviétique. Ce pavé de Tongas de plus de 450 pages est parfois d’une lecture un peu indigeste car très dense, touffu et fourmillant d’anecdotes. L’ouvrage est un témoignage à chaud, un cri du vécu, à prendre donc avec les précautions d’usage. Si l’auteur semble régler quelque peu ses comptes avec ses rêves et une administration française fuyante, son témoignage sur le lourd climat politique de Hanoi dans les années cinquante est unique en son genre. Avec la perspective et la profondeur de champ que l’on a acquis depuis sur le fonctionnement du communisme vietnamien, l’ouvrage de Tongas ne ferait pas rougir les meilleures pages du dissident Bui Tin sur son pays. Gérard Tongas, contrairement à ce que l’on pourrait penser, ne fut pas un anticommuniste primaire mais un homme de conviction, socialiste et humaniste, connaisseur de l’Asie, spécialiste de l’empire Ottoman et d’Atatürk. Il fonda et dirigea la revue mensuelle Orient-Occident, une « revue politique, économique, scientifique, sociale, littéraire et artistique » de 1947 à 1953.

FG

US Internal Security Assistance to South Vietnam : Insurgency, Subversion and Public Order

Avis de parution.

Rosenau, William, US Internal Security Assistance to South Vietnam. Insurgency, Subversion and Public Order, London – New York, Routledge, Cold War History, 2012, 232 p.


Editor’s presentation

This new study of American support to the regime of Ngo Dinh Diem in South Vietnam illuminates many contemporary events and foreign policies.

During the Eisenhower and Kennedy administrations, the United States used foreign police and paramilitary assistance to combat the spread of communist revolution in the developing world. This became the single largest internal security programme during the neglected 1955-1963 period. Yet despite presidential attention and a sustained campaign to transform Diem’s police and paramilitary forces into modern, professional services, the United States failed to achieve its objectives.

Given the scale of its efforts, and the Diem regime’s importance to the US leadership, this text identifies the three key factors that contributed to the failure of American policy. First, the competing conceptions of Diem’s civilian and military advisers. Second, the reforms advanced by US police training personnel were also at odds with the political agenda of the South Vietnamese leader. Finally, the flawed beliefs among US police advisers based on the universality of American democracy.

This study also shows how notions borrowed from academic social science of the time became the basis for building Diem’s internal security forces.

This book will be of great interest to all students and scholars of intelligence studies, Cold War studies, security studies, US foreign policy and the Vietnam War in general.

Contents

Preface and Acknowledgements

Abbreviations

Introduction

1. Einsehower, US Foreign Internal Security Assistance, and the Struggle for the Developing World

2. Shoring up America’s Man: The Origins of Police and Paramilitary Assistance to South Vietnam, 1954-56

3. The Struggle for Reform: The United States and Diem’s Internal Security Forces, 1956-58

4. Competing Conceptions: The United States, Diem, and the Civil Guard, 1955-1961

5. John F. Kennedy, Foreign Internal Security Assistance, and the Challenge of ‘Subterranean War’

6. ‘Ridiculous Representatives of Mr. Diem’: Paramilitary Forces and the Strategic Hamlet Programme, 1961-1963

7. American Universalism and the ‘Triumph of Technique’: The Kennedy Administration and Civilian Police Reform in South Vietnam

Conclusion

Appendix: Intelligence Documents Denied under the Freedom of Information Act

Notes

Bibliography

Parti nationaliste du Đại Việt : Doctrine de la conservation du peuple [1939]

PARTI NATIONALISTE DU DAI VIÊT

2ème Partie


DOCTRINE DE LA CONSERVATION DU PEUPLE

(Notions sommaires)

En vue d’éviter des erreurs qui pourraient être commises au cours de l’action, il convient d’établir une doctrine servant de critérium pour le système du parti, de centre d’attraction de force pour le rassemblement des membres et d’aiguille “boussole” aimantée pour la réalisation de l’œuvre de reconstruction de demain.

 

La question vitale est le Centre de l’Histoire :

Le but sacré de tous les agissements de l’Homme depuis l’Antiquité jusqu’à nos jours, c’est de réaliser la subsistance individuelle (c’est l’instinct de conservation).

Un individu travaille jour et nuit pour subsister.

Depuis la Préhistoire jusqu’à ce jour, une race se consacre au défrichement des montagnes et forêts, à la culture de la terre, à l’élevage, à la constitution des tribus ou des nations pour atteindre le même but : lutte pour assurer la vie collective et pour perpétrer la prospérité. C’est par suite de la question vitale que les HAN exterminèrent les MIEU, le DAI VIET, annihila le Champa, Rome détruisit Carthage, la race blanche mit en fuite la race rouge.

Alors, nous avons vu que la question vitale est le centre des questions sociales et des perturbations historiques.

 

L’internationalisme, incapable de résoudre la question vitale.

Pour résoudre la question de subsistance, nous ne sommes pas en mesure d’entreprendre la pratique de l’internationalisme. Cette entreprise finira par être absolument une illusion.

Psychologiquement parlant, l’internationalisme ne convient pas aux instincts originels de l’homme. Mais, pratiquement, cette doctrine n’a plus sa raison d’être.

Au point de vue psychologique, nous voyons que l’instinct de conservation de la conscience de la race existent à l’état permanent dans l’esprit de tous les hommes, à leur naissance, et se conservent intactes à travers le temps.

Ces deux facultés constituent les causes déterminantes de deux sentiments disparates : l’amour et la haine. De tout temps, l’homme a tendance naturelle à préférer et à se considérer plus que tout autre ce dont nous avons l’impression de nous appartenir en propre. La différence originelle entraîne la cause de la naissance de toutes les dissensions de la société humaine.

C’est par suite de ces sentiments antagonistes que naissent les distinctions de parenté, de camaraderie, d’amitié. De là sont engendrés l’esprit de partis, l’esprit de nations, l’esprit de races, des pensées nationalistes, l’amour de ses compatriotes, la haine des envahisseurs de son pays.

Les deux facultés sus-mentionnées sont immuables. Il en résulte donc que l’union des hommes rencontre toujours un antagonisme latent mais vivace.

Ajoutons que les pensées humaines se diffèrent les unes des autres. Chacun pense à sa façon. L’amour-propre, l’amour des honneurs et la passion de l’autorité engendrent l’effusion de sang et la séparation des hommes liés par leur consanguinité, partisans d’une même doctrine, fidèles d’une même religion, la formation des partis qui s’opposent.

Au temps jadis, existaient des guerres de religion en Europe, des rivalités entre éléments de même race.

On se demande qu’il y a quelque chose qui séduit l’homme plus la religion. Toutefois, il est impossible d’empêcher les adeptes de se diviser. De nos temps, les apôtres de Karl Marx se divisent en 5 ou 7 sectes, chaque secte s’installe dans une région et occupe quelques agglomérations populaires, puis sème la discorde, la haine. De là, rivalités et conflits éternels. Finalement, aucun n’est arrivé à dominer le monde.

Jusqu’ici, aucun vaste empire ne dure. D’autant plus que les races humaines sont extrêmement variées ; il en est de même pour leurs mœurs, habitudes, religion et langues. Une petite pensée mal comprise entraînerait de graves conséquences. Si jamais il existait dans un coin du monde un homme de talent de prouesses, à l’esprit indépendant et aimant la gloire et l’autorité, celui-ci exploiterait les lacunes et les faiblesses humaines pour conquérir ses compatriotes. En ce moment, s’amasseraient autour de cet individu des parentés proches ou lointaines et ensuite des personnes étrangères à la famille. Ces nations hétérogènes aboutiraient probablement à la dislocation. Le rêve de l’union mondiale est une pire illusion.

Pratiquement, le nombre de rations de bouche augmente, mais l’étendue du globe terrestre ne grandit jamais, les matières premières se raréfient, les possibilités techniques sont limitées, du moment que l’ambition de l’homme est sans borne.

Le genre humain acculé à l’impasse ne pourrait donc pas éviter les rivalités et conflits.

En résumé, l’Internationalisme n’est pas en mesure de régler la question vitale qui, par contre, ne pourrait se résoudre dans le domaine d’un peuple, d’une nation ou d’un continent.

 

Notre peuple est en devoir de résoudre soi-même la question vitale de ses éléments.

Qui ne se fie à soi est perdu. Un peuple qui ne se fie pas à soi est condamné à sa perte. Notre peuple se doit de nourrir la confiance en ses propres capacités, s’il veut devenir puissant. Il lui faut examiner les causes de sa grandeur ou de sa décadence et d’en chercher remède.

A travers une longue période de domination chinoise depuis la conquête du Nam Viêt, par l’Empereur HAN VU DE, de la dynastie des TRIEU, jusqu’au règne de NGU QUY, notre peuple avait souffert d’oppressions et de souffrances. En cette période embryonnaire, il résistait à sa perte. Au contraire, il parvenait à fonder une autonomie, sauvegardait les qualités caractéristiques de sa race et exterminait toutes les peuplades avoisinantes.

Examinons donc de près l’origine de ce succès. Tout découle de notre esprit de racisme très développé, existant depuis la plus haute antiquité. Cet esprit, grandit de jour en jour en s’étendant pour devenir le patriotisme, l’amour de la patrie.

Les Dynasties des LY et des TRÂN consacraient leurs efforts pour la formation de l’esprit nationaliste, qui unissait notre peuple en un bloc. A l’intérieur, on s’entendait admirablement ; à l’extérieur, on était dans la possibilité de repousser l’envahisseur pour se créer une voie de salut. Lecture faite de l’Histoire s’étendant sur 40 siècles, nous voyons notre pays décliné quand cet esprit nationaliste s’affaiblit. Lorsqu’il se renforce, notre nation prospère.

 

Le nationalisme est l’unique cause de la conservation de notre peuple.

A l’heure présente, la question que nous sommes en devoir de résoudre sur le champ, c’est l’émancipation de notre peuple à tous les points de vue : matériel et moral. Pour arriver droit au but, nous ne pouvons pas suivre une voie autre que celle qui consiste à faire développer à l’extrême l’esprit nationaliste existant à l’état naturel en tous les hommes. Doué d’esprit nationaliste, on sent qu’on est né avec des devoirs impérieux vis-à-vis de la patrie, de ses devanciers, ou de ses successeurs. De Là ; les exemples de sacrifice au service de la Nation s’imposent.

Donc, la libération du peuple ouvre le chemin à une oeuvre durable qui est à la recherche d’une existence stable pour la race. La subsistance s’avère donc le vrai but que nous poursuivons. Or, la doctrine de la subsistance se révèle comme le socialisme du fait que toutes les questions sociales découlent de celles de la subsistance. La cause néfaste du conflit des classes dans les nations dont l’industrie est en grand essor, provient de l’irrégularité de la vie sociale. De ce que la subsistance de ces classes est oppressée. Si nous réglons la question de la subsistance collective, nous résolvons par là même, jusqu’au fondement, toutes les questions sociales.

En conclusion, notre doctrine sera celle-ci : “Doctrine de la Subsistance du Peuple” : Rechercher la subsistance du peuple, c’est rechercher le bonheur pour chacun. Mais tout droit implique des devoirs.

Tous les concitoyens se doivent de travailler pour arriver au but.

La reconstruction nationale se basera sur les principes fondamentaux qui consistent à se servir de tous les talents et aptitudes latentes en nous pour créer le bonheur pour la masse. Non seulement, il sera question d’élever le niveau de la vie matérielle, mais aussi de développer du plus haut point le degré de la vie intellectuelle et morale.

Pour éviter des conflits qui pourraient surgir entre les hommes, nous devons :

“Unir nos compatriotes, les soumettre à une autorité dirigeante unique et puissante”.

 

Source : SHD, 10H 607. DOCUMENT MANUSCRIT : Proclamation du “Parti Nationaliste du Dai-Viêt” (Đại Việt Quốc Dân Đảng). TFEO – TFIS, État-Major, 2e Bureau, N° 2143/2S – Secret. SP. 50.295, le 19 mai 1948 : Traduction d’un document sur le DVQDD. Transmis à : M. le Général Commandant les TFEO (2e Bureau) ; M. le chef de la Sûreté Fédérale en Cochinchine. Le Gal de Brigade Latour, Commandant les troupes françaises en Indochine du Sud ; PO le Colonel Méric, chef d’État-Major. Signé : PA le Capitaine A.M. Savani, chef du 2e Bureau.