Archives par mot-clé : 2016

Nguyễn Lân Thắng : Chúc mừng năm mới Bính Thân – 2016

[ndlr] Message de l’activiste pro-démocrate et reporter indépendant Nguyen Lan Thang à l’occasion de la nouvelle année du Singe 2016.

Kính chào bà con cô bác gần xa

Trong những giờ phút giao thừa linh thiêng này, người Việt chúng ta dù đi bất cứ nơi đâu cũng hướng về đất mẹ, hướng về quê hương, hướng về tổ tiên ông bà để nhìn lại quá khứ, soi xét hiện tại và dự liệu tương lai.

Một năm cũ đã qua đi, một năm mới lại đến. Đất nước chúng ta đang trải qua một thời kỳ đầy biến động và thử thách. Sự biến chuyển chính trị không còn là chuyện xa vời ở đâu mà nó đang tác động đến từng gia đình, từng con người, từng bữa cơm ta ăn, hay mọi sinh hoạt thường ngày ở khắp mọi nơi. Những biến động này không chỉ có nguy cơ mà còn mở ra những cơ hội mới. Theo quy luật của trời đất thì không có gì là vĩnh viễn, không có gì là mãi mãi. Những cái cũ sẽ phải mất đi nhường chỗ cho những cái mới. Đấy là quy luật tất yếu của tạo hoá.

Từ hàng chục năm qua đảng cộng sản Việt Nam đã độc tôn thống trị, lãnh đạo đất nước này và gây biết bao nhiêu tai ương cho dân tộc. Qua những diễn biến trong kỳ đại hội đảng 12, tất cả chúng ta đã thấy rõ bản chất của nó hiện nay. Chúng chỉ là một bọn cơ hội, đục khoét, chia bè kết cánh để đứng lên đầu nhân dân mà không hề lo toan đến vận mệnh dân tộc.

Đất nước thì tụt hậu đến như vậy mà chúng vẫn thờ trên đầu thứ chủ nghĩa quái thai và bắt nhân dân phải lê theo, để rồi cái đích như chính tổng bí thư của chúng phải thừa nhận: “một trăm năm nữa không biết có hay chưa”. Nông dân thì bị cướp hết ruộng đất để xây hàng đống đô thị rồi bỏ hoang. Công nhân thì bị bóc lột cùng cực mà hễ lên tiếng thì bị đàn áp thẳng tay. Trẻ em vùng sâu vùng xa thì không có cơm ăn áo mặc, không được đến trường mà chúng vẫn ham xây tượng đài. Biển đảo thì bị giặc Tàu xâm lăng, tàu cá ngư dân bị đánh chìm mà chúng lại vẫn gọi giặc là bạn… Đến chính những người đảng viên từ trong lòng chúng thức tỉnh, lên tiếng cũng bị chúng trù dập, bức hại không thương tiếc…

Không.
Không thể tiếp tục như vậy được.
Chúng đã mấy hết tính chính danh để lãnh đạo đất nước này.
Chúng đích thị là một bọn phản động.

Chúng chỉ còn nhà tù, công an, côn đồ và những nòng súng để uy hiếp chúng ta đứng lên đòi tự do. Lịch sử đã chứng minh tất cả điều đó là vô nghĩa khi lòng dân đổi thay, không một triều đại nào có thể trụ vững khi phản lại nhân dân, phản lại tổ quốc. Chúng càng bắt bớ, hành hung những người đấu tranh thì lòng dân càng phẫn uất, càng gần đến ngày tự do. Đó là cơ hội của chúng ta, cơ hội được hiến thân mình cho tổ quốc, cho nhân dân.

Trong giờ phút sắp sang năm mới này, tôi xin gửi lời tri ân đến những anh chị em đấu tranh đang bị giam cầm sau song sắt. Xin gửi lời chia sẻ đến các gia đình có con em đang bị đảng cộng sản khủng bố, bao vây, hãm hại chỉ vì mong mỏi những điều tốt đẹp cho đất nước này. Và cuối cùng, tôi xin chúc toàn thể bà con gần xa, những người bạn ở khắp nơi, những người ủng hộ nhiệt thành phong trào đòi tự do dân chủ mà tôi còn chưa có dịp gặp mặt, xin chúc tất cả một năm mới bình an và đầy hi vọng vào một đất nước Việt Nam cường thịnh trong tương lai.

Xin trân trọng cảm ơn!

Source : Page Facebook de Nguyen Lan Thang. Repris sur le blog Anh Ba Sàm, 07/02/2016.

Nouvel an lunaire 2016, année du singe [IAO – 2 et 3 février 2016]

Nouvel an lunaire 2016, événement culturel organisé par l’Institut d’Asie Orientale à Lyon sous le signe du Singe et du bouddhisme.

 

portail-Bandeau_nouvelan_IAO2016

Mardi 2 février : 19-23h

Soirée cinéma – ouverture du Nouvel an lunaire

  • Inauguration du Nouvel an lunaire par Jean-François Pinton, président de l’ENS de Lyon
  • Projections-débats :
Deux fois la Chine : nouveaux territoires, nouvelles fictions cinématographiques
– Présentations par Liuying Cao, doctorante à l’ENS de Lyon
– Avant-première de Kaili Blues de Bi Gang (2015, 1h50), prix du meilleur réalisateur émergent au Festival de Locarno 2015
– Projection exceptionnelle de Beijing Stories (地下香 / Underground Fragrance) de Pengfei Song (2015, 1h15), prix Fedeora du meilleur film à la Mostra de Venise 2015
– Question-réponses en direct depuis la Chine avec Pengfei Song
Lieu : Théâtre Kantor – Site René Descartes – 15 parvis René Descartes


Mercredi 3 février : 18-20h

Soirée conférence

  • La pénétration du bouddhisme dans la Chine impériale, conférence de Jacques Giès, ancien président du Musée national des arts asiatiques – Guimet et Président de l’Association Asie-Sorbonne (Université Paris IV-Sorbonne)
  • Intervention de Deirdre Emmons, chargée des collections asiatiques au Musée des Confluences.
  • Débats animés par Romain Graziani, Professeur en études chinoises, ENS de Lyon

Partenaires :
Département des Arts de l’ENS de Lyon
Musée des Confluences

Source : ENS de Lyon

Call For Papers – Vietnam Forum 2016 [ISEAS]

[ndlr] Appel à communications sur le thème “Viêt-Nam, 30 ans de Renouveau et au-delà”, organisé par l’ISEAS à Singapour les 24 et 25 mars 2016. Date limite de l’envoi du résumé de communication (250 mots) le 17 juillet 2016.

CALL FOR PAPERS

Vietnam Forum 2016

“Vietnam: Thirty years of Doi Moi and beyond”

24-25 March 2016

Institute of Southeast Asian Studies (ISEAS)

30 Heng Mui Keng Terrace, Singapore 119614

———————-

The Communist Party of Vietnam (CPV) adopted the Doi Moi (Renovation) policy at its sixth National Congress in 1986, opening up a new chapter in the country’s modern history. Under Doi Moi, Vietnam has undergone significant socio-economic reforms that transformed the country from a backward centrally-planned, autarkic economy into a dynamic market-based and highly internationally integrated one, and one of the most successful stories in terms of poverty reduction in Asia’s contemporary history. The country’s political system has also adopted various reforms to facilitate economic development and good governance. At the same time, Vietnam’s foreign policy has also been renovated under Doi Moi as Hanoi abandoned the ideology-based foreign policy making to pursue the “diversification and multilateralisation” of its international relations. As such, Vietnam has transformed itself into a well respected international partner with increasing influence over regional affairs.

Next year will witness another milestone in the country’s development as the CPV will convene its 12th National Congress to review the past 30 years of Doi Moi and to introduce new policies to guide the country’s future development. In particular, there have been calls for a second Doi Moi (Doi Moi 2.0) to lift Vietnam out of prolonged economic difficulties since 2008 and to establish a new growth model for the country. Therefore, economic reforms, if any, introduced by the Party at the Congress will have important implications for Vietnam’s future economic performance. Moreover, official documents adopted by the Congress may also shed light on how the CPV will deal with mounting pressures for further political reforms as well as foreign policy challenges brought about by China’s increasing assertiveness in the South China Sea.

Theme and topics

Against this backdrop, ISEAS will organize the Vietnam Forum 2016 on “Vietnam: Thirty years of Doi Moi and beyond”. The Forum will provide a timely opportunity for Vietnam watchers to review and examine the various socio-economic, political and foreign policy transformations that Doi Moi has produced over the past 30 years as well as their national and regional implications. Held at a critical juncture of the country’s development, the Forum will also be an appropriate platform for scholars and policy makers to share their views on Vietnam’s contemporary challenges and its future trajectories.

The Forum is multidisciplinary, and we welcome papers on a broad range of topics as long as they address the general theme of the Forum. Papers with comparative approaches (especially between Vietnam and China) are also welcome. Possible topics include but are not limited to:

  • Vietnam’s current economic restructuring; SOE reforms; the role of private and foreign-invested sectors; the role of foreign aid and foreign actors in Vietnam’s economic development; Vietnam’s outward FDI; the role of overseas Vietnamese in Vietnam’s economic development; the development of Vietnam’s financial sector…
  • Vietnam’s political reforms under Doi Moi; the CPV’s legitimacy and political challenges; politics within the CPV; administrative and judicial reforms; corruption and the fight against corruption; constitutional reform…
  • Vietnam’s social and cultural changes under Doi Moi; immigration and demographic changes; urbanization process; inequality; middle class; Vietnam’s education reform…
  • Vietnam’s foreign policy evolution under Doi Moi; Vietnam’s contemporary foreign policy challenges; Vietnam’s relations with major countries and ASEAN; Vietnam and the South China Sea disputes; Vietnam’s international economic integration…

Forum’s format

The Forum will be divided into four consecutive panels, focusing on four research areas: economics; politics; social and cultural issues; and foreign policy. Each panel will address the overall theme of the Forum with a focus on their specific area.

Each panel will be composed of 4-5 participants, each participant has 20 minutes to present their paper and 10 minutes for Q&A. Depending on the quality of the papers submitted, however, the number of participants in each panel may be increased or decreased so that the best participants/papers will be selected.

It is expected that an edited book based on a number of selected papers will be published within 12-18 months after the Forum concludes.

Submission of abstracts and full papers

Interested scholars should submit author information, paper title and an abstract (maximum 250 words) via the Forum’s website before 17 July 2015. Selected authors will be notified via email on 24 July 2015.

The deadline for full papers to be submitted is 29 January 2016. Please note that authors who do not submit completed papers by due date may be asked to give up their place in the Forum.

The papers must be original research that have not been published or are not being considered for publication anywhere else.

The papers should be between 6000-8000 words, using endnotes and following the rules set out in Chapter 15 of the Chicago Manual Style, 12th edition, 1969.

Conference grants

ISEAS will cover economy class round-trip airfare and accommodation (2 to 3 nights) for selected participants, plus per diems during the Forum.

Key dates

  • Abstract submission: 17 July 2015
  • Selected participants announced: 24 July 2015
  • Full paper submission: 29 January 2016
  • Forum organized: 24-25 March 2016

Further information and contact details

Further information about the Forum is available at the Forum’s website: Vietnamforum.info. All queries should be directed to:

Dr. Le Hong Hiep

Visiting Fellow, Institute of Southeast Asian Studies

30 Heng Mui Keng Terrace, Singapore 119614

Email: le_hong_hiep@iseas.edu.sg

Tel: +65 6870 4545

Source : ISEAS – Vietnam Forum Info

Image “à la une” : ISEAS Vietnam Forum Info website.