Ressources numériques en sciences humaines et sociales OpenEdition Nos plateformes OpenEdition Books OpenEdition Journals Hypothèses Calenda Bibliothèques OpenEdition Freemium Suivez-nous

Đại Việt Cách Mạng Đảng Tưởng Niệm Chủ Tịch Hà Thúc Ký

[ndlr] Article du journaliste Nguyen Ninh Thuan du Việt Báo (Californie) relatant la journée de commémoration de la disparition de Ha Thuc Ky, fondateur du Parti Dai Viet Révolutionnaire. Ce quatrième anniversaire (lễ giỗ lần thứ 4) fut célébré au Sud de la Californie et organisé par la cellule locale du parti nationaliste. La partie centrale de l’article présente les grandes étapes de la biographie politique de Ha Thuc Ky.

* * *

Westminster – Trưa Chủ Nhật 14-10-2012 tại phòng hội chùa Điều Ngự, khu bộ ĐVCMĐ Nam Cali. và đại diện các cơ sở ĐVCMĐ tại Hoa Kỳ qui tụ về Nam Cali. tổ chức lễ giỗ lần thứ 4 cụ Hà Thúc Ký trong không khí trang nghiêm, đượm tình đoàn kết đại gia đình ĐVCMĐ. Trong số gần  200 quan khách tham dự còn có sự hiện diện của Bà quả phụ Hà Thúc Ký & gia đình, đại diện các Đảng phái như VNQDĐ; ĐVQDĐ; LMDCVN; Tân ĐV; nhiều hội đoàn đòan thể, các thân hào nhân sĩ, thân hữu cùng đồng hương VN; Phó Thị Trưởng Westminster, Tạ Đức Trí… và truyền thanh báo chí. MC: Vũ V Hùng.

Sau nghi thức chào cờ Việt -Mỹ, Đảng kỳ, phút mặc niệm và giới thiệu quan khách tham dự, Bí Thư Khu Bộ ĐVCM  Nam Cali, Ô.Nguyên Dzuy lên chào mùng & cám ơn quan khách có đoạn nói: “… từ tháng 10 năm 2008- tháng 10 năm 2012 là 4 năm ngày mất của cố Chủ-Tịch Hà Thúc Ký, là 4 năm ĐVCM Đảng chúng tôi ôn cố tri tân:  lời chỉ đạo, lời huấn thị,  lời di chúc của cố CT/ Hà Thúc Ký sáng lập ĐVCMĐ,  song hành được sự lãnh đạo sáng suốt của CT/ danh dự Đảng cựu Đại sứ Bùi-Diễm…  Đảng quyết tâm đoàn kết xây dựng Đảng trong tinh thần Dân chủ, đúng theo tinh thần Đại Hội Kỳ IV năm 1999 tại Thủ đô Hoa Thịnh Đốn, Hoa Kỳ  “Trẻ Trung hóa lãnh đạo Đảng…”

Sau nghi thức cầu siêu do Thượng Tọa Thích Viên Huy và Chư Đức tăng ni chùa Điều Ngự là Lễ Dâng Hương của bà quả phụ Hà Thúc Ký & gia đình; CT Danh dự Bùi Hoài Nam & CT BCH TƯ Nguyễn Phượng Hoàng; Phó Thị trưởng  Westminster Tạ Đức Trí; PCT/TĐV Lê Minh Nguyên; CTTƯVQDĐ; GS Nguyễn Thanh Liêm; Cựu DB Trương Văn Nguyên.

Tiếp theo Chủ Tịch ĐVCMĐ Nguyễn Phượng Hoàng lên chào mừng và cám ơn quan khách cùng phát biểu: “ Nhân dịp lễ giỗ lần thứ tư của cố CT HTK, tôi xin mạn phép được nói về một vài kỷ niệm trong lúc hoạt động với CT HTK. Thưa quý vị, nếu so sánh tuổi đời và tuổi Đảng thì CT Hà Thúc Ký là bậc trưởng thượng của tôi. Nếu so sánh kinh nghiệm hoạt động thì CT HTK là bậc thầy của tôi. Tôi đã được học hỏi rất nhiều điều từ CT HTK. Một trong những ấn tượng sâu sắc mà CT HTK đã để lại trong tâm khảm tôi là cách làm việc của ông. Rất nhiều người biết ông không bao giờ nề hà sự khó nhọc, ông có một ý chí kiên cường không bao giờ sờn lòng trước những khó khăn. Ngay cả đến lúc tuổi đã quá cao, và theo lẽ thường tình của con người thì thể chất suy yếu và bệnh tật bắt đầu hành hạ, nhưng ông vẫn ung dung, bình thản làm việc như bình thường. Có những lúc thấy ông làm việc cật lực, tôi tỏ vẻ quan tâm đến sức khoẻ của ông thì ông cười và bảo: Anh đừng lo cho tôi, ngày nào mà tôi không đau mới là chuyện lạ, còn đau đớn hàng ngày là chuyện bình thường. Tuy thể xác không còn được như thời trai trẻ, nhưng tinh thần của ông lúc nào cũng minh mẫn, vẫn đều đặn viết bài cho tờ Tạp Chí Cách Mạng của Đảng qua hai bút hiệu là Nam Phong và Bắc Vũ cho đến khi lực bất tòng tâm vào khoảng 2 năm ở cuối đời! Khi viết những bài bình luận liên quan đến VN thì ông ký tên Nam Phong, những bài liên quan đến thời sự quốc tế thì lấy tên Bắc Vũ. Nhưng ấn tượng tôi muốn nói đến là cách làm việc của ông. Ông luôn coi tôi như một người bạn đồng hành, một già một trẻ cùng đi trên con đường mưu cầu một nền tự do dân chủ để mang lại thịnh vượng, hạnh phúc cho dân tộc. Đối với ông, tôi là một người bạn, một người đồng tâm chí hướng, một đồng chí của ông cho dù chúng tôi có khoảng cách xa về tuổi tác và kinh nghiệm… Mọi người dựa vào nhau, chung sức làm việc. Và tôi có thể hãnh diện để nói nhờ cái tinh thần đó mà tổ chức của chúng tôi được thuần nhất. Những cá nhân nào có cái tâm đố kỵ, hay có cái tâm vị kỷ thì vì tư tưởng dị biệt nên trước sau cũng sẽ bị ra ngoài khỏi tổ chức do quy tắc tự nhiên của tiến trình sàng lọc…”

Tiếp theo, Phó Chủ Tịch ĐVCMĐ Vũ Hà lên đọc tiểu sử Cố CT Hà Thúc Ký rất đầy đủ chi tiết, chúng tôi tóm tắt như sau:

Ông Hà Thúc Ký sinh năm Canh Thân (1920) tại làng La Chữ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên trong một gia đình khoa bảng. Sau khi đỗ Tú Tài ông ra Hà Nội học Đại Học và đỗ Kỹ Sư Thủy Lâm và đến năm 1943 thì lên đường làm Phó Quận Trưởng Thủy Lâm tại Cà Mau. Sau khi Nhật đảo chánh Pháp năm 1945, ông trở về Huế và tham gia Kháng Chiến tại Mặt Trận Lào trên con đường số 9 với tư cách là Trưởng Ban Đặc Vụ Quân sự. Ít lâu sau, vì bị cán bộ chính ủy Việt Minh tại đó phao vu là thành phần phản động, ông đành phải rời bỏ hàng ngũ Kháng Chiến và ra Hà Nội. Tại đây ông gặp bạn bè cùng lứa và gia nhập Đại Việt Quốc Dân Đảng do Ông Trương Tử Anh thành lập năm 1939, cùng một thời với những đảng viên của đảng này như Nguyễn Tiến Hỷ, Đặng Vũ Trứ, Đặng Văn Sung, Nguyễn Tôn Hoàn, Nguyễn Tất Ứng, Bùi Diễm v.v…

Năm 1953, ông vào Sài Gòn và được bầu vào Hội Đồng Chủ Tịch Trung Ương Đảng Bộ Đại Việt Quốc Dân Dảng. Vì Đảng Trưởng Trương Tử Anh bị mất tích, Hội Đồng này tạm thời thay thế Đảng Trưởng để lãnh đạo Đảng. Ông cũng tham gia vào Phong Trào Đại Đoàn Kết và Hòa Bình năm 1954 cùng với một số nhân sĩ và giáo phái Miền Nam như Cao Đài và Hòa Hảo…

Năm 1955, vì bất đồng chính kiến với chính phủ của Thủ Tướng Ngô Đình Diệm, và vì có liên quan đến vụ biến động Ba Lòng ở Miền Trung, ông bị kết án (vắng mặt) khổ sai chung thân, rồi đến tháng 11, 1958 thì bị bắt và biệt giam cho đến sau ngày đảo chính ngày 1 tháng 11, 1963 mới được ra khỏi tù…

Sau Tết Mậu Thân, để đối phó với Cộng Sản , ông vận động 6 đảng lớn có thực lực ở Việt Nam là Dân Xã Đảng (Hòa Hảo), Lực Lượng Đại Đoàn Kết, Nhân Xã Cách Mạng Đảng, Lực Lượng Tự Do Dân Chủ, Việt Nam Quốc Dân Đảng, Đại Việt Cách Mạng Đảng để thành lập Mặt Trận Quốc Gia Dân Chủ Xã Hội với mục đích đoàn kết lại những chính đảng chống Cộng…

Vào đầu năm 1988. ông cũng nỗ lực cùng với Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy và ông Bùi Diễm để tiến tới việc thống nhất lại Đại Gia Đình Đại Việt. Một bản thông cáo với chữ ký của 3 người được gửi tới các cấp của các hệ phái Đại Việt và được công bố ngày 27 tháng 3, 1988. Trong lúc những nỗ lực kết hợp được tiến hành đều đặn thì không may Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy từ trần….

Năm 1992, ông hợp tác với Bác Sĩ Nguyễn Tôn Hoàn theo tinh thần đã được đồng ý với Giáo Sư Huy từ trước để tái lập lại Đại Việt Quốc Dân Đảng, nhưng việc kết hợp gặp trở ngại nên ông trở về với tổ chức Đại Việt Cách Mạng. Trong 3 kỳ Đại Hội liên tiếp 1995, 1999 và 2003, ông được bầu làm Chủ Tịch Đảng. Vì lý do sức khoẻ, trước ngày Đại Hội VI, ông tuyên bố rút lui và trong một bức tâm thư tháng 10, năm 2006, ông ủy quyền cho ông Bùi Diễm đứng ra triệu tập Đại Hội. Tại Đại Hội lần thứ VI, ngày 26 tháng 5, 2007, ông Bùi Diễm đã được bầu làm Chủ Tịch Tân Ban Chấp Hành Trung Ương thay thế ông Hà Thúc Ký… Ông Hà Thúc Ký qua đời lúc 12 giờ 10 chiều ngày 16 tháng 10, năm 2008 (nhằm ngày 18 tháng 9 năm Mậu Tý) tại bệnh viện Holy Cross, tiểu bang Maryland, Hoa Kỳ, hưởng thọ 89 tuổi.

Sau đó CTDDĐVCMĐ/ ĐS Bùi Diễm lên chia xẻ: “…Tôi từ miền Đông  được vinh dự đến tham dự buổi tưởng niệm một người bạn, người đồng chí đã khuất núi 4 năm nay và hôm nay anh đã phiêu diêu miền cực lạc… Tôi đã có rất nhiều kỷ niệm với anh vào thời kỳ còn là sinh viên… Ở ký túc xá, không ai bảo ai cùng hoạt động tham gia các hoạt động cho đất nước… trong đó có ngày giỗ Tổ để nhớ tổ tiên nâng cao tinh thần dân tộc, tranh đấu… Khi đó một tổ 3 người, nhưng không ai biết ai, sau đó chúng tôi mới nhận ra nhau cùng là Đảng Đại Việt có nguồn gốc QDĐ… Khi làm việc, anh  Hà Thú Ký luôn vui vẻ để mưu cầu cùng làm việc chung cho đất nước…”

Tiếp theo bà quả phụ Hà Thúc Ký lên chào mừng & cám ơn quan khách, có đoạn nói “ …Từ trước đến nay chưa bao giờ phát biểu trước đám đông, nếu có gì sai sót xin lượng thứ… Tôi thật xúc động vì đã 4 năm qua mà quý vị vẫn nhớ đến anh HTK… Tình sâu nghĩa nặng của các anh chị em trong ĐVCMĐ không những  dành cho người đã khuất núi mà cho cả gia đình chúng tôi. Chúng tôi xin ghi vào tâm khảm và xin cám ơn…”

Nhà Thơ Vũ Thùy Nhân, ĐVCMĐ lên đọc thơ do bà sáng tác để tưởng nhớ CT Hà Thúc Ký .

Mở đầu những lời phát biểu của quan khách, Phó T T Tạ Đức Trí lên phát biểu “…Nhân dịp dự lễ tưởng niệm cố CT Hà Thúc Ký, tôi càng hiểu rõ chủ nghĩa Dân tộc Sinh tồn, nhân bản… là kim chỉ nam của ĐVCMĐ đã ảnh hưởng công cuộc tranh đấu cho VN. Cuộc đời của cụ Hà Thúc Ký nối tiếp ĐT Trương Tử Anh qua chủ nghĩa Sinh Tồn và suốt 37 năm tại hải ngoại các phụ huynh đã dẫn dắt con em đi học Việt ngữ, bảo tồn văn hóa dân tộc… Chúng tôi hãnh diện là người VN…”

Tiếp đó cựu Dân Biểu Trương Văn Nguyên, em của ĐT Trương Tử Anh lên tưởng nhớ cụ Hà Thúc Ký có đoạn nói “…Tôi ngưỡng mộ phu nhân của cụ Hà Thúc Ký, thật xứng đáng cương vị Phu Nhân hiền thục, không bao giờ xuất hiện phát biểu trước đám đông…Người ta thường nói HTK là một nhà độc tài. Nhưng nói đến ĐVCMĐ là  có đảng  quy và tối mật như không được chụp ảnh chung, tiết lộ bí mật của đảng… vì thế không thể cởi mở oan oan nói ra ngoài… Nó là những tế bào riêng biệt, bộ phận này không ảnh hưởng bộ phận khác…Do đó  HTK là người lảnh đạo thì phải quyết đóan chứ không phải độc đoán…”

Nối tiếp Phó CT Tân ĐV Lê Minh Nguyên, đại diện các đảng phái chính trị lên chia xẻ sơ qua về CN Sinh Tồn… Được tóm tắt qua bài thơ do anh sáng tác Sống Còn Với Dân Tộc: Sinh Tồn nguồn gốc bản năng- Trong ba tiểu bản giảm tăng môi trường- Bản năng vị kỷ đo lường-Bản năng tình cảm nối đường cháu con- Bản năng xã hội sắc son-Dân ta tranh đấu giữ non nước nhà-Muốn thắng thì phải có ba Sức mạnh, biến cải, thiết tha hợp quần- Văn minh định chế không ngừng- Phát huy Dân tộc thắm nhuần bản năng.

Sau cùng GS Nguyễn Thanh Liêm lên phát biểu: “…Tôi không phải người trong Đảng ĐV hay đảng phái nào. Tôi không có cơ hội gặp gỡ Ô. Hà Thú Ký. Nhưng đã biết cụ Hà Thú Ký đã sống thanh đạm, đã đi xe đạp để nhận chức Tổng Trưởng Nội Vụ… Sau đó ở ngoại quốc, tôi đã có dịp biết rõ hơn về cụ HTK… Tất cả con người, giá trị ở phần tinh thần…”

Buổi lễ chấm dứt, mọi người chưa có dịp thắp hương đã lần lượt lên bàn thờ dâng nén hương tưởng niệm nhà cách mạng HTK trong không khí bùi ngùi và sau đó dự buổi cơm chay do BTC khoảng đãi trong không khí thân mật.

Quý vị muốn biết hoạt động của ĐVCMĐ xin liên lạc về  anh Nguyên Dzuy  số phone (714 ) 838-1099.

Nguyễn Ninh Thuận, (18/10/2012)

Source : Viet Bao

A lire sur Mémoires d’Indochine : “Lire les mémoires de Hà Thúc Ký” par Nguyen Van Canh

Potrait de l’article extrait du Faire-part de décès sur Tributes (Mr. Ky Thuc Ha Obituary).

F. Guillemot : Penser le nationalisme révolutionnaire au Việt Nam

La revue Moussons est désormais répertoriée sur Revues.org. C’est l’occasion de signaler notre article sur le nationalisme non communiste au Viêt Nam paru initialement en 2009. L’article a été revu et corrigé pour cette version en ligne.

 

 

Penser le nationalisme révolutionnaire au Việt Nam : Identités politiques et itinéraires singuliers à la recherche d’une hypothétique « Troisième voie ».

Résumé

Principalement à partir des sources vietnamiennes, cet article se propose de présenter succinctement les différents courants politiques non communistes qui ont marqué le xxe siècle au Viêt-Nam. Plus particulièrement, il s’attache à rendre compte de la vigueur du courant nationaliste révolutionnaire incarné principalement par les mouvements nationalistes VNQDĐ, Đại Việt ou Cần Lao, d’en identifier les fondateurs (Trương Tử Anh, Lý Đông A, Ngô Đình Diệm) ou les acteurs et de les replacer dans le processus historique de la révolution vietnamienne. L’étude de ces personnages et mouvements oubliés de l’historiographie officielle est une des clés de compréhension majeure de l’histoire politique du Viêt-Nam au xxe siècle. L’article présente un volet historiographique, un volet identification (mouvements, doctrines, fondateurs, acteurs) et se termine par une mise en perspective sur un près d’un siècle de luttes des années vingt jusqu’à nos jours. Il apparaît ainsi nettement que les nouveaux mouvements politiques clandestins d’aujourd’hui s’inscrivent dans une certaine continuité historique. La conclusion interroge l’échec de cette élite révolutionnaire dans ses tentatives d’instauration d’une « Troisième voie » de type national progressiste qui plonge ses racines dans le nationalisme révolutionnaire de Phan Bội Châu.

* * *

Conceptualizing Vietnam’s Revolutionary Nationalism: Political Identities and Singular Itineraries in Search of a Hypothetical « Third Way »

Primarily from Vietnamese sources, this article aims to briefly introduce the various non-communist political movements that marked the 20th century in Vietnam. More particularly, it focuses on the vitality of revolutionary nationalist movements mainly embodied by nationalist groups such as VNQDD, Dai Viet or Can Lao to identify the founders (Truong Tu Anh, Ly Dong A, Ngo Dinh Diem) and actors, as well as to situate them in the historical process of the Vietnamese revolution. The study of these political figures and movements, forgotten by official historiography, is crucial to the understanding of Vietnam’s twentieth political history. The paper begins with a historiographical analysis followed by a section focusing on the movements, their ideologies, founders and actors and ends with an overview of a century of political struggles from the 1920s until today. Indeed, current clandestine political movements clearly belong within a historical continuity. The conclusion examines the reasons behind this revolutionary elite’s failure to promote a “Third Way”, i.e. a progressive nationalist regime deeply rooted in Phan Bôi Châu’s revolutionary nationalism.

Plan détaillé

Introduction
  • Des sources encore largement inexploitées
  • Questions de vocabulaire, définitions
Identification du nationalisme révolutionnaire
  • Identification des partis nationalistes révolutionnaires
  1. Dans le courant monarchiste, distinguons les partis et les groupements
  2. Dans le courant républicain nationaliste révolutionnaire
  3. Les autres types de groupements
  • Identification des doctrines politiques
  1. La doctrine de la Survivance du peuple du ĐVQDĐ
  2. La doctrine de la totalité Duy Dân
  3. Le personnalisme révolutionnaire (Nhân vi cách mạng)
  4. Les doctrines des républicains démocrates
Identification et parcours des acteurs
  • Les fondateurs
  1. Trương Tử Anh (1914-1946 ?)
  2. Lý Đông A (1920-1946 ?)
  3. Jean-Baptiste Ngô Đình Diệm (1901-1963)
  • Identification des parcours
  1. Nguyễn Tôn Hoàn (1917-2001)
  2. Nguyễn Ngọc Tân (1921-2001) alias Phạm Thái
  3. Phạm Văn Liễu (1927-2010)
Permanence et évolution du nationalisme révolutionnaire : l’impossible Troisième Voie
  • Un cœur unique, le nationalisme révolutionnaire de Phan Bội Châu
  • Le nationalisme se forge une identité nouvelle :Đại Việt ou Việt Nam ? (1930-1945)
  • Une révolution nationale et patriotique confisquée (1945-1946)
  • Un nationalisme difficile à promouvoir dans la guerre franco-Việt Minh (1946-1955)
  • Quand un nationalisme chasse l’autre (1955-1963)
  • La fragmentation des forces politiques et la multiplication des Fronts (1964-1975)
  • La résistance au communisme : fronts, alliances et mouvements armés (1975-1990)
  • Le temps du changement : les mouvements pro-démocratiques, filiales des partis (depuis 1990)
Conclusion

Lire la suite : Moussons

Référence électronique

François Guillemot, « Penser le nationalisme révolutionnaire au Việt Nam : Identités politiques et itinéraires singuliers à la recherche d’une hypothétique « Troisième voie » », Moussons [En ligne], 13-14 | 2009, mis en ligne le 12 octobre 2012, consulté le 27 octobre 2012. URL : http://moussons.revues.org/1043

‘Dragon Lady’ Memoirs Incomplete

A Time cover story on Madame Nhu appeared on August 9, 1963.

The official hostess in South Vietnam’s presidential palace says little of her heydays in her book.

The memoirs of Madame Nhu [1924-2011], the “first lady” of South Vietnam who died recently in exile in Rome, are not expected to shed light on her vast wealth and power, according to a family friend.

“Some readers are eagerly waiting for her memoirs because they want to see what she says about the rumor that she had 17 billion U.S. dollars or about the people who killed her husband. She did not mention those stories,” said  Truong Phu Thu, who is  translating the memoirs—already written by her in French— into Vietnamese.

Madame Nhu  was the sister-in-law of Vietnam’s bachelor President Ngo Dinh Diem, who was in power from 1955 until 1963, and considered herself the nation’s First Lady.  She was an influential and deeply feared political figure in the early days of the Vietnam war and was known as the Dragon Lady of South Vietnam.

Her real name was Tran le Xuan but she was popularly known as  Madame Nhu.

Military coup

Her husband, Ngo Dinh Nhu, was Diem’s brother. He controlled the secret police and special forces. Both men were killed in 1963 in a military coup.

“This memoir is not a normal memoir. Normally when you write a memoir, you write about all the stories that happened in your life, both the happy and sad ones, but this book is not like that,” Thu said in an interview.

“Anybody who wants to see sensational stories or any correction of what she had done should be prepared to be disappointed,” he said.

Thu said he had only received the first and second parts of her book—and is unsure if Nhu, who died at the age of 86, finished writing the final part on politics, which many had expected to be sensational.

The book was supposed to be published this September or October, but because of her death publishing will be delayed until next spring.

Nhu  said “she forgave everyone, including people who shot her husband, let alone people who defamed her,” according to Thu.

Meditation

Le Chau Loc, the personal assistant of President Diem who had read part of her book, said she also wrote about  meditation and prayers.

“I thought I was reading a memoir of a nun. I think she was suffering a lot …,” he said. “I think this book can be helpful to a lot of Vietnamese women who have been suffering, [who] lost husbands, or children at sea.”

Many Vietnamese perished when there was a mass emigration in  old and crudely made boats during the late 1970s, fleeing from Communist-controlled Vietnam following the Vietnam War.

Nhu, although married to the president’s brother, helped Diem run his household and offered her opinion on all of his decisions. She was once featured on the cover of Time magazine and became the public face of the South Vietnamese regime in media interviews and overseas speaking tours.

She was particularly outspoken against Buddhist monks who set themselves on fire in protest at Diem’s crackdowns.

Her harsh and confrontational words and actions forced her Buddhist father to quit as ambassador to the United States.

Quiet life

After the deaths of her husband and Diem, Madame Nhu was unable to return to Vietnam. She lived with her children in exile in France and Italy, where she led a quiet life until she was hospitalized in early April.

Thu said he had been receiving phone calls and emails enquiring about Nhu’s book, which she began writing about 10 years ago.

Thu said she first wanted translate it into Italian and English by herself but then changed her mind because it took too much time to write and also after being told her the readers would be mostly Vietnamese.

Reported for RFA’s Vietnamese service and translated by Viet Ha. Written in English by Rachel Baker.

Source : RFA, 2011-05-04.

Giới thiệu “Hồi Ký Trả Ta Sông Núi” của Ðại tá Phạm Văn Liễu

Phạm Ðiền Như vào tối Thứ Bảy hằng tuần, tạp chí Văn Học Nghệ Thuật do Phạm Điền phụ trách lại đến với quý vị nghe đài. Trả Ta Sông Núi là tựa đề cuốn Hồi Ký của đại tá Phạm Văn Liễu, do nhà xuất bản Văn Hóa ở Houston, Texas ấn hành. Cuốn I và II đã được phổ biến, cuốn III trên đường đến nhà in. Tuần này tạp chí giới thiệu cuốn hồi ký Trả Ta Sông Núi của cựu đại tá Phạm Văn Liễu…

Trong tình trạng sách vở viết về Việt Nam còn thiếu thốn hiện nay, thêm một cuốn sách được một người trong cuộc, từng nằm trong cơn lốc và chứng nhân của các biến động lịch sử kéo dài từ năm 1945 cho đến 1975, tự nó có một giá trị đóng góp lớn cho việc tìm hiểu các sự kiện lịch sử quan trong trong giai đọan lịch sử này.

Tác giả viết hồi ký về cuộc đời mình nên không tránh khỏi những phê phán chủ quan. Độc giả, từ nhiều hướng nhìn khác nhau, có thể đồng ý hay không đồng ý đối với các phê phán lịch sử đó của tác giả. Tuy nhiên , các sự việc tác giả nêu ra với tư cách một người trong cuộc, tự nó cống hiến các sự kiện giá trị, giúp người đọc thấy được bối cảnh chính trị của nhiều thập niên qua, khi dân Việt bước vào giai đọan chiến đấu chống thực dân Pháp và sau đó là chủ nghĩa cộng sản.

Việc để lại cho thế hệ trẻ kinh nghiệm Việt Nam là chủ trương chính của tác giả Phạm Văn Liễu khi viết hồi ký chọn tựa đề cho các tập hồi ký này là “Trả Ta Sông Núi”. Ông Phạm Văn Liễu không xem viết hồi ký là một trò chơi văn chương. Ông muốn qua cuốn hồi ký, kể lại được các trạng huống, các cơn lốc lịch sử và trách nhiệm của thế hệ thanh niên lên đường thập niên 40, tham gia chính trị hay ở trong quân đội. Ông đề cập đến các nguyện ước, hòai bão từ thuở thiếu thời cho đến nay.

Tác giả Pham Văn Liễu thuộc thế hệ thanh niên sống lý tưởng và tham dự trực tiếp vào các cuộc chiến đấu ngay từ giữa thập niên 1940 , can dự trong nhiều vai trò khác nhau. Sau ngày miền Nam sụp đổ, sống lưu vong tại Hoa Kỳ, ông Phạm Văn Liễu tiếp tục theo đuổi cuộc đấu tranh cho nhân quyền và dân chủ ở Việt Nam. Do sức khỏe bị suy yếu, sau thời gian bị kích tim , việc viết hồi ký là phương tiện để đại tá Phạm Văn Liễu kéo dài cuộc tranh đấu.

Trang bìa sau tập Hồi Ký Trả Ta Sông Núi, tác giả không đề cập đến sự thành công, mức độ thành đạt trên đường sự nghiệp mà chỉ cho hay, ông “ nghiền ngẫm viết lại những lỗi lầm đời mình dài theo dòng lịch sử quốc dân làm món quà cho người bạn trẻ”. Một đọan khác, ông viết nguyên văn “ biết đâu những kinh nghiệm máu và nước mắt đời tôi chẳng giúp cho vài ba bạn trẻ nào đó hằng tâm với đất nước, tránh được những vết xe đổ của người đi trước. Ông Phạm Văn Liễu cho biết đó là tâm nguyện duy nhất của người viết.

Tác giả Phạm Văn Liễu, 75 tuổi, sinh quán làng Thọ Vực, phủ Xuân Trường, tỉnh Nam Định. Phần lớn thanh niên thế hệ ông sống có lý tường, yêu nước và tham gia các họat động đấu tranh giành độc lập từ sớm. Năm 1945, ông đã vào trường Quân Chính Vĩnh Yên ở Việt Trì, sau đó trường Lục Quân Trần Quốc Tuấn ở Yên Bái. Sau khi trốn sang Tàu một thời gian vì bị ruồng nã, ông trở về nước và chọn binh nghiệp. Ông tốt nghiệp Võ Bị Liên Quân Đà Lạt khóa 5 vào năm 1952, sau đó là trường Hải Quân Nha Trang.

Ông Phạm Văn Liễu từng sang Mỹ tham dự các khóa tu nghiệp quân sự ở Fort Benning , tiểu bang Georgia, Hoa Kỳ trong hai năm 1956-1957.

Cuộc đời của ông là một chuỗi thăng trầm. Danh sách các chức vụ ông được giao phó trong quân đội cũng như chính quyền dân sự khá dài, chúng tôi chỉ nêu một vài trách nhiệm được nhiều người biết hơn cả trong đó có Sáng lập và Chỉ Huy Trưởng Thủy Quân Lục Chiến Việt Nam 1955, Tham Mưu Trưởng trường Võ Bị Quốc Gia Đà Lạt năm 1957, Chỉ Huy Trưởng Trung Tâm Huấn Luyện Quang Trung Năm 1964. Thứ trưởng Bộ Thanh Niên Nội Các Phan Huy Quát 1965, Tổng Giám Đốc Cảnh Sát Quốc Gia năm 1965-66. Về họat động xã hội và chính trị, năm 1945, tác giả tham gia đòan Thanh Niên Khất Thực để cứu đói 1945; Đại Việt Quốc Dân Đảng 1945. Từng lưu vong qua Trung Hoa 1946 đến 49, lưu vong qua Kampuchia từ 1960 đến 1965 vì liên hệ đến vụ đảo chánh bất thành và từ sau tháng Tư năm 1975, sống lưu vong tại Mỹ.

Trong cuộc đời họat động kéo dài từ giữa thập niên 1940 đến nay, ông Phạm Văn Liễu trực tiếp hay gián tiếp đã có mặt trong các biến động và có cơ hội tiếp xúc, liên hệ đến các nhân vật thời cuộc. Ngay chính ông cũng là một nhân vật có nhiều huyền thọai, như tham dự cuộc đảo chính hụt Tổng Thống Ngô Đình Diệm 1960, và chính biến nhằm lật đổ tướng Nguyễn Khánh.

* * *

Phạm Ðiền Như vào tối Thứ Bảy hằng tuần, tạp chí Văn Học Nghệ Thuật lại đến với quý thính giả. Tuần này tạp chí tiếp tục đề cập đến hồi ký Trả Ta Sông Núi qua cuộc nói chuyện với tác giả Phạm Văn Liễu. Đây cũng là kỳ chót về đề tài này…

Đại tá Phạm Văn Liễu tham dự cuộc đảo chánh lật đổ chế độ Ngô Đình Diệm 11 tháng 11 năm 1960. Khi nỗ lực này thất bại ông cùng với Đại tá Nguyễn Chánh Thi và một số nhân vật khác chạy sang sống lưu vong ở Cambodia. Mãi cho đến năm 1963, khi cuộc đảo chính lật đổ ông Diệm thành công, Hội Đồng Tướng Lãnh đã cho nhóm lưu vong ở Cambodia về nước.

Tiếp sau năm 1963 , miền nam Việt Nam bị xáo trôn mạnh vì những cuộc lên đường, xuống đường của sinh viên, giáo phái, của xung đột chính trị nội bộ. Các cuộc chỉnh lý, chính biến, triệt hạ quyền lực giữa các tướng lãnh đã xảy ra. Sự lên xuống hay thay bậc đổi ngôi của các nhân sự lãnh đạo đã khiến miền nam liên tục bị bất ổn. Ngòai xáo trộn nội bộ, đây cũng là giai đọan cộng sản Miền Bắc khai thác các kẽ hở, và sự suy yếu của miền Nam để gia tăng các họat động của họ. Tập II của Hồi Ký Trả Ta Sông Núi đưa ra rất nhiều chi tiết phong phú mô tả giai đọan tao lọan này.

Cuốn hồi ký Trả Ta Sông Núi cống hiến nhiều dữ kiện lịch sử rất đáng chú ý. Vì thời lượng, tạp chí chỉ nêu một điểm đại cương tác giả đã tâm sự. Mời quý thính giả theo dõi…

© 2004 Radio Free Asia, 2003-04-03 : phần I ; phần II

The Face of the Enemy, a documentary project

Over five million Vietnamese and 58 000 Americans died in what one side calls the American War and the other side calls the Vietnam War. Whilst countless stories have been told from the American point of view, very little has been heard from the Vietnamese side.

The Face of the Enemy is a documentary project that tells the story of the Vietnamese who fought in the American war, in their own words. In the film and installation veterans and their families have the chance, often for the first time, to recall the experiences that transformed and changed their lives. The project is built from over 150 hours of filmed interviews. The addition of rare archive footage and personal photos of the veterans themselves aids the attempt to chart a new perspective on one of the most decisive conflicts in modern history.

The project focuses more on personal stories than on the chronological events of the war. What did the Vietnamese feel when they joined the army? When they first arrived at the front? How did they see their comrades? The enemy? Their families back at home? How did the families at home think of the men and the woman at the front?

Trailer

The Film

Directed photographed and produced by Erik Pauser / Producer Dylan Williams / Editor Clas Lindberg / Music JeanLouis Huhta  / Sound Ania Pauser, Nguyen Dinh Thien Y, Alan Hayslip / Additional photography Lars Siltberg / Location manager Nguyen Dinh Thien Y / Sound design Ove Valeskog Studio Snickeboa / Colorgrading and online Lars Siltberg, Henrik Lago / Postproduction facilities/ Presentationsdesign Cinepost studios / Translation Tue Nguyen Dinh, Thien Y, Thao Jörgenssen, Tran Thi Ha, Vu Tuan Anh, Nguyen Than Huong, Huonh Thi Than Nguyen, Pham Cong Phoung.

Produced by Brandklipparen Amp film  / A coproduction with SVT – Axel Arnö / With support from The Swedish Film Institute – Hjalmar Palmgren / The Swedish Arts Grants Committee / YLE – Iikka Vekhalati / DR – Mette Hoffman / Längmanska Kulturfonden / Helge Ax:son Johnsons stiftelse

Archive: SVT / Doan Thi Cong / The National Archives and Records Administration (NARA) / Vietnam Film institute / Larry Nibble Archives / Caprice record.

Web Project

Producer Erik Pauser / Design Mats Renvall / Programming Nils Ola Nilsson / Site curators Erik Pauser, Sophie Holgersson, Ana Valdés / The webproject is supported by Framtidens kultur / Production company Brandklipparen.

Source : The Face of the Enemy, a Documentary Project

See also Story tellers gallery with:

Christian Langworthy
Cu Chi commander – Tran Van Thuan
Doctor Pham Duong and his wife Truong Thi Ngoc Lan and their son Lam
Female Guerilla Fighters – Mrs. Tran Thi Nho, Mrs. Dang Thi Huong, Mrs. Le Thi Suong
Mrs Vo Thi Tram
Le Ly Hayslip
Mr. Do Duc Diu. Former soldier in the regular North Vietnamese army
Mr Diu: Hang – The daughter of Mr. Diu
Mr Diu: Mrs. Pham Niec
Mr. Nguyen van Ma and his wife Do Thi Bich Canh
Doan Thi Cong
Bao Ninh
To Tien Hoa
Hoang Van Tinh
Nguyen Than
Mr. Tran Thi Vong and his wife
Hoang Dinh Phuong

Heaven and Earth – Film d’Oliver Stone [1993]

Entre ciel et terre. Drame de Oliver Stone avec Debbie Reynolds, Haing S. Ngor, Joan Chen, Le Hiep Thi, Tommy Lee Jones.

Ly est une jeune vietnamienne. Nous suivons son épopée avant, pendant et après la guerre du Vietnam : entre le départ de son village investi par les troupes américaines pour se rendre à Saigon, sa rencontre avec un soldat américain, son envol vers les Etats-Unis et son retour au pays avec ses deux enfants…
Récompenses : Golden Globes 1994 : Golden Globe de la meilleure musique de film. Le scénario du film s’est basé sur les deux ouvrages autobiographiques de Le Ly Hayslip.

 

Heaven and Earth Trailer (1993)

 

Heaven & Earth 1993 / Trời và Trái Đất / Full movie by Oliver Stone

 

Heaven and Earth – Land Theme – Kitaro

 

Séminaire “Mémoires d’Indochine” : Mémento auteurs – séance 5

 Année universitaire 2012-2013 / Master Asie Orientale Contemporaine (ASIOC) / Semestre 1

Mémoires d’Indochine :

Regards internes sur la décolonisation et la guerre

au Viêt-Nam, Laos et Cambodge

* * *

Mémento Auteurs

Notices biographiques des femmes auteurs de la Séance 5

 

Le Ly Hayslip was born in 1949 in Ky La, a vil­lage near Da Nang, Vietnam. The seventh child in a pea­sant farm family, she recei­ved only a third grade edu­ca­tion because she spent her child­hood in the shadow of the Vietnam War, or « American War. » Her bro­thers fought in both the Republican and Communist armies. By the time she was four­teen, she had endu­red tor­ture in a South Vietnamese govern­ment prison for « revo­lu­tio­nary sym­pa­thies, » had fallen under sus­pi­cion for being a govern­ment spy, and was sen­ten­ced to death by the Vietcong. But ins­tead of killing her, her exe­cu­tors raped her, and she fled to Da Nang and then Saigon where she worked as a maid, black market vendor, wai­tress, and hos­pi­tal atten­dant.

When Hayslip was twenty-one, she mar­ried an American civi­lian who was wor­king in Vietnam. In 1970, they esca­ped to the United States. After her hus­band’s death, she began wri­ting her child­hood memo­ries. James, her oldest son, helped her find the right words in English and type the manus­cript. Working as a hou­se­kee­per, fac­tory assem­bly line worker, and res­tau­rant host and mana­ger, she sup­por­ted her three sons through adven­tu­res with two hus­bands, the « love of her life, » fun­da­men­ta­list Christians, and a swind­ler. Her pas­sio­nate deter­mi­na­tion and strong Buddhist faith helped her to thrive as an American citi­zen, and she star­ted a cha­ri­ta­ble orga­ni­za­tion, The East Meets West Foundation, to pro­vide relief to the people of her war-torn home and com­fort to American vete­rans.

Hayslip’s first memoir, When Heaven and Earth Changed Places, was writ­ten with the help of Jay Wurts and publi­shed in 1989. The book was well-recei­ved ove­rall ; a writer for the New York Times Book Review des­cri­bes it as « tou­ching and illu­mi­na­ting . . . lucid, lyri­cal . . . a sea­ring human account. » The memoir exa­mi­nes Hayslip’s theme of sur­vi­val as she rela­tes her mis­for­tu­nes during the Vietnam War and the achie­ve­ments of her return to her mother and her home­land after six­teen years in the United States. Told in a lively, honest style, she recalls her tumul­tuous child­hood in rural Vietnam and her even­tual escape to America. Her story jux­ta­po­ses the tale of her return in a jour­nal-like style com­plete with dates and loca­tions with tales of the past’s sha­dowy memo­ries.

Lynne Bundesen, contri­bu­tor for the Los Angeles Times Book Review, com­ments : « Her story. . .is the pri­vate side of the Vietnamese war. The pri­vate side of any war is rarely told, and it is, supre­mely, the woman’s side . . . Hayslip gives us the point of view of Anywoman, com­bi­ning her auto­bio­gra­phy with an eye­wit­ness account of Vietnam’s his­tory over the last forty years. » Though her story is ama­zing, Trang Hoang, a Vietnamese-American writer from the University of California in Los Angeles, reminds American rea­ders that « as inno­cent rea­ders, we need to remind our­sel­ves that this is only one person’s expe­rience and cannot be repre­sen­ta­tive of the col­lec­tive. The book is a chro­ni­cle of Hayslip’s extra­or­di­nary life. It does not por­tray the life of an ave­rage Vietnamese citi­zen. »

Hoang also warns rea­ders of Hayslip’s biases against the Southern Republican govern­ment and against most Vietnamese males except her father. Hayslip uses nume­rous Vietnamese terms to express her­self throu­ghout both her memoirs, but Hoang states that some of the words and phra­ses are incor­rectly spel­led and trans­la­ted. Other revie­wers also men­tion the « prea­chy » tone in the second half of the book, but the empha­sis on hope and for­gi­ve­ness seems to balance the nega­tive aspects of the wri­ting.

Hayslip’s second memoir, writ­ten in col­la­bo­ra­tion with her son James, was publi­shed in 1993. Child of War, Woman of Peace focu­ses on her life after her emi­gra­tion to the U.S. in 1970. Shortly after set­tling in California with her first hus­band, Ed Munro, he dies. She remar­ries, but her second, abu­sive hus­band also qui­ckly dies. This book was not as pas­sio­na­tely recei­ved by revie­wers, but she none­the­less cap­tu­red praise for her abi­lity to blend Eastern and Western values ; Hayslip has been applau­ded for her contri­bu­tion to the wealth of immi­grant lite­ra­ture.

In December of 1993, Oliver Stone’s film, Heaven and Earth, was relea­sed. This movie is based on Hayslip’s two memoirs. Oliver Stone’s Heaven and Earth — a nar­ra­tive ver­sion of the screen­play with pho­to­graphs by pro­fes­sio­nal pho­to­gra­phers and the direc­tor’s wife, Elizabeth Stone, and an intro­duc­tory essay by Hayslip with Wurts — was relea­sed in conjunc­tion with the film. A Vietnamese edi­tion of this book was prin­ted, brin­ging Hayslip’s story full circle, and a per­cen­tage of the pro­fits from all three books went to the East Meets West Foundation. Hayslip’s conti­nuing suc­cess makes her an admi­ra­ble social acti­vist and writer.

Source : Voices from the Gaps (University of Minnoseta)

* * *

Tran Thi Hao est née en 1957 au Vietnam, docteur ès-lettres de l’université Paris Sorbonne – Paris IV, professeur de français de l’université de Hanoi, elle est actuellement chercheur scientifique, professeur de littérature vietnamienne à Paris. Auteur des nouvelles en vietnamien : Illusions des études à l’étranger, un après-midi au Luxembourg, des articles en vietnamien du journal Femmes vietnamiennes, des articles et reportages en français de la revue carnets du Vietnam.

Née dans une des provinces les plus bombardées par la guerre américaine, Ha An est obsédée par le spectacle des bombardements, et aussi par celui des crapauds, des grenouilles, des insectes dans les abris, les tranchées et les trous individuels. Élevée dans une famille traditionnelle, marquée par le confucianisme, elle affronte difficultés et dénuement extrêmes, pour se montrer digne de ses parents, de ses professeurs… Enfant du régime socialiste du Nord Vietnam, elle croyait que seul le socialisme rendrait la société puissante et prospère. Elle abandonne tout, même une idylle innocente et naïve pour que son père, colonel de l’Armée populaire du Vietnam, puisse honorer la ” pureté ” du Parti communiste. Trente ans plus tard, retrouvant ses anciens amis de l’Université, Ha An est bouleversée par la vie de certains de ses camarades, orientés vers l’argent. Autour de l’histoire d’une jeune fille, le roman trace un tableau de la société vietnamienne dans les années soixante et soixante-dix. (présentation de la quatrième de couverture).

* * *

Xuan Phuong est née à Hué en 1929. Elle fut à tour méde­cin, jour­na­liste, réa­li­sa­trice de films, gale­riste. Danièle Mazingarbe est jour­na­liste. Ao dai est son pre­mier livre.

Fille d’un man­da­rin ami des fran­cais, élevée au cou­vent des Oiseaux à Dalat, Xuan Phuong por­tait l’ao dai, cette tuni­que tra­di­tio­nelle, sym­bole de la femme viet­na­mienne. En 1946, à l’âge de seize ans, elle quitte sou­dain sa famille et sa vie confor­ta­ble pour rejoin­dre le Viêt-minh.

Neuf années durant, pen­dant la guerre d’Indochine, elle vivra dans la jungle au mépris du danger, nu-pieds, vêtue comme ls mon­ta­gnards d’une che­mise rugueuse et d’un pan­ta­lon noir. De retour à Hanoi en 1954, après Dien Bien Phu, Phuong connai­tra les débuts du com­mu­nisme, les natio­na­li­sa­tions, puis les bom­bar­de­ments amé­ri­cains, et la « libé­ra­tion » de Saigon par les trou­pes nord-viet­na­mien­nes en 1975.

Arrivée à l’âge de la retraite, elle entame une nou­velle vie de femme d’affai­res à la tête d’une gale­rie d’art, avec ses trois fils, au cœur d’une famille enfin réunie.

De l’Indochine des fran­cais au Viet-nam aujourd’hui, le témoi­gnage de Xuan Phuong apporte un éclairage inédit sur l’his­toire du Viet-nam, des anec­do­tes émouvantes, des ren­contres – celle de Hô Chi Minh, du géné­ral Giap, de Joan Baez – le récit cap­ti­vant d’une femme excep­tion­nelle qui n’a jamais voulu quit­ter son pays. (présentation de la quatrième de couverture).

La décolonisation et la guerre vécues par les populations du Viêt-Nam, du Laos et du Cambodge