Philippe M. F. Peycam, The Birth of Vietnamese Political Journalism : Saigon 1916-1930, Columbia University Press, 2012, xi-306 p.
Philippe M. F. Peycam completes the first ever English-language study of Vietnam’s emerging political press and its resistance to colonialism. Published in the decade that preceded the Communist Party’s founding, this journalistic phenomenon established a space for public, political contestation that fundamentally changed Vietnamese attitudes and the outlook of Southeast Asia.
Peycam directly links Saigon’s colonial urbanization to the creation of new modes of individual and collective political agency. To better justify their presence, French colonialists implemented a peculiar brand of republican imperialism to encourage the development of a highly controlled print capitalism. Yet the Vietnamese made clever use of this new form of political expression, subverting colonial discourse and putting French rulers on the defensive, while simultaneously stoking Vietnamese aspirations for autonomy. Peycam specifically considers the work of Western-educated Vietnamese journalists who, in their legal writings, called attention to the politics of French rule.
Peycam rejects the notion that Communist and nationalist ideologies changed the minds of “alienated” Vietnamese during this period. Rather, he credits colonial urban modernity with shaping the Vietnamese activist-journalist and the role of the French, even at their most coercive, along with the modern public Vietnamese intellectual and his responsibility toward the group. Countering common research on anticolonial nationalism and its assumptions of ethno-cultural homogeneity, Peycam follows the merging of French republican and anarchist traditions with neo-Confucian Vietnamese behavior, giving rise to modern Vietnamese public activism, its autonomy, and its contradictory aspirations. Interweaving biography with archival newspaper and French police sources, he writes from within these journalists’ changing political consciousness and their shifting perception of social roles.
Review :
Philippe M. F. Peycam’s vivid account makes a unique contribution to contemporary Vietnamese history and colonial studies. Until now, nothing of this scope has been attempted in English. Previous studies of the Vietnamese press have focused on the communist newspaper La Lutte and less systematic samplings of French-sanctioned publications. Peycam instead gives us portraits of writers, publishers, and editors who for months and years put out popular, often financially viable, newspapers to challenge the status quo. He makes judicious use of the reports of the French security police and brings these men and their peculiar mix of French idealism and colonial hypocrisy to life. His portrait of the rapidly changing society of French Indochina’s major entrepôt emphasizes the hybrid nature of Saigon politics with fascinating detail. (Review by Sophie Quinn-Judge, Temple University, author of Ho Chi Minh : The Missing Years).
Il y a un an disparaissait le poète Ha Thuong Nhan. Nous l’avions rencontré à plusieurs reprises chez lui en 1998 puis en 1999 à San Jose en Californie. Son départ attrista profondément ses proches et toucha le monde des lettres et de la poésie. Cat Bien, Du Tu Le, Hue Thu, Nguyen Lieu, Nguyen Manh trinh, Nhat Tuan, Van Quang évoquèrent le destin de leur ami disparu sur la blogosphère en octobre 2011.
Cet homme chaleureux m’avait ouvert sa porte comme à un ami et m’avait connecté aux personnalités historiques que je désirais interviewer pour mon compléter mon travail de thèse. C’est grâce à lui que je pus tenir des conversations téléphoniques avec Ha Thuc Ky (sans grand succès d’ailleurs) et surtout avec Nguyen Tuong Bach, le fils cadet de la célèbre famille de lettrés et de révolutionnaires Nguyen Tuong (dont Nhat Linh reste la figure marquante). M. Bach vivait alors dans le sud de la Californie et se prêta volontiers à mes questions sur le mouvement nationaliste vietnamien pendant la période révolutionnaire. Grâce à Ha Thuong Nhan, je pus également rencontrer Nguyen Ton Hoan et Pham Dang Canh deux hauts responsables du DVQDD en Californie alors que ce parti traversait une crise interne assez importante. Le rendez-vous fut organisé un jour de forte pluie à Mountain Valley chez Nguyen Ton Hoan et notre conversation enregistrée de part et d’autre dura une bonne heure autour d’une tasse de thé. Je pus par la suite me rendre chez le professeur Nguyen Van Canh à Oakland qui m’accueillit courtoisement et m’accorda un entretien sur mon sujet de recherche. D’autres contacts au Canada furent pris. A cette époque Ha Thuong Nhan, bien qu’affaibli, écrivait encore beaucoup de poèmes publiés en général dans la presse vietnamienne de Californie ou dans des revues intellectuelles de la communauté comme The Ky 21 ou Khoi Hanh. Toujours d’un esprit optimiste, M. Nhan avait une grande curiosité intellectuelle et lors de nos rencontres m’a souvent signalé un article sur mes thèmes de recherche dans les revues telles que Xay Dung ou dans la presse vietnamienne diffusée à San Jose. Aléas de la vie, depuis 1999, je ne l’ai plus revu. J’ai donc appris sa disparition assez tardivement environ quelques semaines après la triste nouvelle. Ce court billet me donne l’occasion de revenir sur sa biographie (provisoire en l’état).
Ha Thuong Nhan est le pseudonyme de Pham Xuan Ninh dont le véritable nom de naissance est Hoang Si Trinh. Il adopta le nom de Pham Xuan Ninh en 1945 grâce au professeur Pham Xuan Do qui le considérait comme un fils. Il naquit à Ha Thuong dans le district de Hau Loc, province de Thai Binh. Il pris par la suite le pseudonyme Hoang Trinh et surtout celui de Ha Thuong Nhan (l’homme de Ha Thuong) en hommage à son village natal. Il enseigna à l’école Dung Lac à Hanoi puis dans l’interzone IV au sein de la résistance Viet Minh. Il quitta la résistance en 1952 pour rejoindre Hanoi puis Saigon où il enseigna de nouveau dans des collèges de la capitale du Sud. Il intégra en 1955 l’armée nationale (ARVN) et reçut le grade de lieutenant-colonel. Sous la Première République du Viêt-Nam (1955-1963), il rédigea une Esquisse de la doctrine de la guerre psychologique et devint responsable de ce service (Nha Chien tranh tam ly). Le service de la guerre psychologique se transforma en Bureau général de la Guerre politique en 1965 puis sous la Seconde République (1967-1975). Il fut pendant un temps, au début des années soixante, Directeur de la Radio de l’armée puis rédacteur en chef et directeur du quotidien de l’armée Tien Tuyen (Premières lignes). Dès 1956, il écrivit sous d’autres pseudonymes pour des périodiques au Sud : Tieu Nha dans le quotidien Tu Do (Liberté) et Nam Phuong Soc dans le journal Ngon Luan. Il publia des poésies dans la presse saigonnaise et fut désigné par le gouvernement pour intégrer le jury national des Lettres, pour la poésie. Il fut membre du Centre des Lettres du Viêt-Nam. Après la chute de Saigon, il fut arrêté et envoyé en camp de rééducation. Il en sortit en 1983 et put rejoindre les Etats-Unis en 1990 en bénéficiant du programme Humanitarian Operation (H.O.) des Etats-Unis. En exil à San Jose, il écrivit des milliers de poésies. En 2010, un ouvrage de souvenirs lui fut consacré et un recueil de poésie fut publié. Il laisse derrière lui les deux recueils « Bên Trời Lận Đận » et « Thơ Hà Thượng Nhân ». Il décéda le 11 octobre 2011 à San Jose en Californie.
Ha Thuong Nhan était au cœur du système de la Guerre psychologique menée au Sud. Ce statut et son rôle dans la presse de la République du Viêt-Nam en fit un témoin privilégié des événements. C’est avec beaucoup d’émotion qu’il évoquait en 1998 le destin malheureux de ses compagnons d’armes et de ses amis journalistes décédés en camp de rééducation. Lui qui se passionnait pour la lecture des mémoires de Nguyen Tuong Bach (NXB Thach Ngu, 1998), lorsque je le rencontrais pour la première fois, est parti sans laisser de texte sur son action et ses souvenirs de la guerre civile. Trop de malheurs et sans doute quelques secrets. Âgé alors de 78 ans (en 1998), l’homme de Ha Thuong vivait simplement, entouré de l’affection des siens et était énormément respecté au sein de la communauté vietnamienne de San Jose. Il recevait beaucoup d’amis et partageait sa passion pour la poésie. Les yeux toujours rieurs et le sourire des gens heureux aux lèvres, il n’avait rien d’un guerrier. Comme si l’épreuve terrible de la guerre fratricide devait être noyée dans les mots simples, généreux, percutants de ses poésies.
Văn Quang, “Viet cho ban va cho minh”, Sai Mon Thi Dan, 18/10/2011 (Saigon 15/10/2011). Sur ce site, voir aussi les nombreuses poésies en ligne, rubrique “Hà Thượng Nhân”
Faire-part de décès. Le 10 octobre dernier s’éteignait le compositeur vietnamien Trần Trịnh (Trần Văn Lượng) en Californie à l’âge de 76 ans.
Tran Trinh (1937-2012) de son vrai nom Tran Van Luong était un compositeur vietnamien célèbre aussi bien au Sud Viêt-Nam avant 1975 qu’à l’étranger au sein de la communauté vietnamienne exilée. Il naquit en Thaïlande mais grandit à Hanoi. A neuf ans, il rejoignit sa famille à Saigon et suivit les cours de l’Ecole Taberd. Il y apprit la musique grâce à son professeur Rémi Trinh Van Phuoc auquel il rendit hommage dans le choix de son nom d’artiste (Tran + Trinh). Il commença à composer puis intégra l’armée nationale en 1957 (Classe Ngo Dinh Diem). En 1958, alors qu’il revint à la vie civile, il se perfectionna aux côtés du professeur Phuoc et joua du piano le soir dans les cabarets de Saigon. Il participa au groupe artistique du Centre d’Instruction Quang Trung de l’ARVN où il se lia d’amitié avec le compositeur Nhat Ngan. Les deux s’associèrent pour composer et signer leurs chansons sous le pseudonyme unique de Trinh Lam Ngan. A cette époque, Tran Trinh prit la direction du groupe musical qui officiait à la télévision sudiste (THVN).
En 1968, alors que l’offensive du Têt enflammait le Sud Viêt-Nam, il rencontra le poète Ha Huyen Chi. Rencontre déterminante car les deux hommes créèrent la célèbre chanson Le Da. Ce fut un succès immédiat. En 1971, la chanteuse Khanh Ly interpréta cette chanson dans le film du réalisateur Vo Doan Chau qui emprunta le nom Le Da pour intituler son propre film. Tran Trinh épousa la chanteuse Mai Le Huyen qui fut sa première épouse. Après la chute de Saigon il resta au Viêt-Nam mais fut gravement blessé aux genoux en 1994 lors d’un accident de voiture. Il quitta le Viêt-Nam pour les Etats-Unis en octobre 1995 avec son épouse et leurs deux enfants. En 1996, il déménagea pour s’installer à Little Saigon où il trouva de nouvelles opportunités pour poursuivre ses activités musicales. Il fit une apparition remarquée dans le programme musical vidéographique Paris By Night (numéro 66) de la société Thuy Nga. Grand amateur de Jazz. il participa également au groupe « The Stars Band » créé par le Dr Pham Gia Con qui fit de nombreuses représentations dans la communauté vietnamienne de Californie. Malgré relativement peu de créations musicales, ses chansons bénéficièrent d’un succès populaire immédiat comme “Le Da”, une chanson inscrite dans le patrimoine culturel vietnamien d’avant 1975. (d’après Wikipedia VN et Paris By Night)
(extrait de Paris By Night 66 – interview de Tran Trinh par Nguyen Ngo Ngan suivie d’une interprétation de Lệ Đá par Khánh Ly et de Tiếng Hát Nửa Vời par Thanh Hà)
Lệ Đá – Khánh Ly
Pour aller plus loin :
Voir la page très complète que lui consacre Phan Anh Dũng (12 tháng 10, 2012) sur le site de la revue littéraire Co Thom
[ndlr] Article de Barbara Delbrouck sur le conditionnement politique des jeunes partisans Khmers rouges et les conséquences post-traumatiques de la violence quotidienne sous le Kampuchéa Démocratique. Plus généralement, l’article souligne la manipulation des enfants au service de l’Angkar, à la fois victimes et bourreaux.
Beaucoup d’anciens khmers rouges se définissent aujourd’hui comme victimes. Refuser de rejoindre le mouvement Khmer Rouge signifiait de facto, la mort. Sa propre mort mais également celle de sa famille. La problématique est d’autant plus difficile dans le cas des « jeunes camarades », ces enfants soldats enrôlés et endoctrinés dès leur plus jeune âge. Des études montrent que les bourreaux souffrent souvent des mêmes symptômes que leurs victimes. Dans l’ouvrage « Victims and Perpetrators » du DC-Cam, d’anciens jeunes soldats khmers rouges témoignent de la peur dans laquelle ils ont vécu pendant le régime, de 1975 à 1979.
Mêmes symptômes post traumatiques
Comme l’explique Sorya Sim, responsable du département de recherche du DC-Cam et auteur de « Victims and Perpetrators », de nombreuses études ont été faites sur la psychologie des survivants de génocide, mais peu sur celle des bourreaux.
Les études ont montré que les victimes survivantes peuvent présenter de nombreux problèmes psychologiques tels que la dépression, des cauchemars récurrents, des troubles de la concentration ou du sommeil. Tous ces symptômes peuvent être diagnostiqués comme « Post Traumatic Stress Disorder ».
A 74 ans, Ly San Meas a vécu sous six régimes politiques différents. Dans « Mon Cambodge », elle revient sur son destin à la fois ordinaire et poignant.
On imagine sans peine ce petit bout de femme penchée sur un cahier d’écolier pour y coucher les souvenirs d’une vie. Appliquée à tracer de belles lettres, dans un français à la grammaire parfaite. Tout aussi appliquée que lorsque, enfant, elle, la fille de presque rien, faisait honneur à sa bourse d’études. Elève brillante en français et en mathématiques, elle faisait la fierté de ses professeurs et de ses parents. Jolie, elle faisait des envieux parmi ses camarades et dans tout le voisinage. Mais, voilà au Cambodge d’aujourd’hui comme d’hier, quand on naît pauvre, on est rarement promis à un bon mariage. La grandeur d’âme, celle qui habite Ly San Meas, ne suffit pas à compenser la petitesse de la condition.
Très jeune, elle prend conscience de ces destinées toutes tracées. Surtout pour les plus démunis incapables de s’extraire de leur misère et d’échapper à l’avalanche de malheurs qui s’abat sur eux. «Pourquoi existe-t-il des gens pauvres, voire misérables, qui n’ont pas de quoi manger à leur faim, et des gens riches qui gagnent facilement leur vie et continuent à s’enrichir rapidement sans se donner de mal ?», s’interroge-t-elle en introduction de son odyssée qui s’étend de la Seconde guerre mondiale au rétablissement de la monarchie au début des années 1990, en passant par les années de guerre civile, l’innommable sous les Khmers rouges et la douloureuse renaissance ensuite. Ly San Meas est d’autant plus encline à croire au destin que, toute sa vie durant, les voyants et devins lui ont annoncé avec exactitude des événements à venir, au point même que, de retour à Phnom Penh en 1979 après l’horreur khmère rouge, elle suivra les prédictions de l’un d’entre eux.
Son récit est ainsi empreint d’un grand détachement. Comme si le cours de sa vie lui échappait, qu’elle se laissait porter par un flot indomptable. Comme si elle regardait telle une étrangère ces trois quarts de siècles écoulés. Est-ce par fatalisme ? Par pudeur ? Par souci de s’effacer, fidèle en cela à l’éducation inculquée dès son plus jeune âge ? Peut-être. Mais Ly San Meas refusera néanmoins toujours de céder à la résignation. Elle a appris à se battre, à survivre. Pour elle et les siens. Paraphrasant Alfred de Vigny, le même que Duch, ancien directeur du centre de torture de S21, se plaisait à citer devant ses juges, elle écrit : «Pleurer, gémir, crier, c’est également lâche. Remplis ta longue et lourde tâche, puis souffre et lutte sans parler.» Le poète parlait, lui, de mourir sans parler.
Pierre Selger
Réf. : Ly San Meas, Mon Cambodge – Le destin d’une femme, Paris, L’Harmattan, 2012. (sortie juin 2012).
[ndlr] Ce jour, 27 octobre 2012, était organisée au Viêt Nam une grande commémoration en hommage au sacrifice des Jeunesses de choc (TNXP) de Truong Bon. Le spectacle intitulé “Truong Bon, légende et gratitude” fut retransmis sur la chaîne VTV1. Pour la première fois depuis 44 ans, les anciens du détachement 317 des Jeunesses de choc ont pu témoigner de leur sort ce jour noir du 30 octobre 1968 lorsqu’ils furent pris sous les bombardements américains. Parmi les autorités vietnamiennes qui firent le déplacement jusque dans la province de Nghe An, se trouvaient Le Kha Phieu, ancien Secrétaire général du PCV, To Huy Rua, membre du Politburo, Nguyen Sinh Hung, président de l’Assemblée nationale de la RSVN ainsi que les responsables provinciaux du PCV. Le projet ambitieux de la construction d’un lieu de mémoire (Khu Di tích Lịch sử) à Truông Bồn, dans la commune de Mỹ Sơn (district de Đô Lương) a été officiellement présenté.
* * *
TPO – Lần đầu sau 44 năm xa cách (từ 1968), các cựu TNXP Đại đội 317, thân nhân 13 liệt sỹ Truông Bồn, nhân chứng hội trong chương trình Truông Bồn, Huyền thoại và tri ân.
Tìm hơi ấm đồng đội
Khỏe mạnh, tráng kiện như những năm tháng chiến đấu tại tọa độ lửa Truông Bồn, Tiểu đội trưởng Tiểu đội phá bom Nguyễn Tâm Cớn ngay từ sáng sớm 27-10 phóng xe rời Liên Thành (huyện Yên Thành) ngược đường 15A về xã Mỹ Sơn viếng tượng đài TNXP và mộ 13 chiến sỹ Truông Bồn, tìm hơi ấm đồng đội nơi ông đã một thời vào sinh ra tử.
Đến dốc Kỳ Lợn, bàn chân cựu TNXP bỗng khựng lại. 44 năm về trước, tại đây diễn ra trận bom khốc liệt, cướp đi của ông 13 đồng đội. “Doãn ơi!”, ông Cớn bật khóc. Người Tiểu đội trưởng gang thép, từng một mình băng qua bãi bom từ trường, hóa giải hàng trăm quả bom nổ chậm ở Truông Bồn không nén được lòng mình khi trở lại chiến trường xưa. Tối 30-10-1968, một ngày trước khi lệnh ngừng ném bom có hiệu lực, chị Trần Thị Doãn (SN 1948, quê xã Sơn Thành, huyện Yên Thành, Nghệ An) gặp Nguyễn Tâm Cớn: “Ngày mai em sẽ ra đường san lấp hố bom một buổi nữa anh ạ!”. “Em có giấy báo đi học rồi, thôi cứ ở nhà!”. “Không! em sẽ đi một buổi cuối cùng nữa! Đi làm với các chị cho có chị có em!”. Không ngờ, đó là lần cuối cùng nữ TNXP Trần Thị Doãn xuất hiện tại Truông Bồn.
Cùng “hành quân” về Truông Bồn sáng qua, có bà Trần Thị Thông – một trong 14 người bị bom vùi, và là người duy nhất sống sót. “Năm nào cũng vậy, cứ đến ngày giỗ của 13 liệt sỹ Đại đội 317 là tôi lại về Mỹ Sơn thắp hương viếng các chị”, bà Thông kể. Trút bỏ trang phục thường ngày, bà khoác lên mình bộ quần áo TNXP, đội mũ tai bèo. “Anh em mình giống như ngày nào ra nơi chiến trận!”, ông Nguyễn Tâm Cớn nói vui, nhưng đôi mắt lại ngân ngấn nước.
Tổ quốc mãi mãi tri ân những người con anh dũng (VTC News)
Cuộc hội ngộ tri ân
Sáng sớm 27-10, tỉnh Nghệ An cho xe về đón thân nhân 13 liệt sỹ Đại đội 317 hy sinh tại Truông Bồn. Trong số đó, chỉ có 2 liệt sỹ còn mẹ: Cụ Nguyễn Thị Miện, mẹ liệt sỹ Nguyễn Thị Hoài (xã Hưng Yên, huyện Hưng Nguyên) và mẹ chị Đinh Thị Vinh (Quỳnh Ngọc, huyện Quỳnh Lưu) năm nay 99 tuổi. Mẹ liệt sỹ Vinh tuổi cao sức yếu, không thể vào dự lễ kỷ niệm 44 năm chiến thắng Truông Bồn, mẹ chị Hoài có cháu ngoại cùng đi. Chị Lê Thị Hường, một trong 3 cựu TNXP cứu sống Tiểu đội trưởng Trần Thị Thông cũng có mặt trong đêm giao lưu. “Nghe tin được vào Vinh gặp đồng đội, từng quá, hết cả say xe!”, chị Hường nói. Nhà báo Thanh Phong (nguyên PV báo Nghệ An, báo Nhân Dân), người từng có mặt tại Truông Bồn trong những năm lửa đạn; Nguyên Tiểu đội trưởng Trần Thị Thông…là khách mời của chương trình “Truông Bồn, Huyền thoại và tri ân”.
Nhà báo Thanh Phong nhớ lại, năm 1967-1968 địch đánh phá ác liệt tại nhiều trọng điểm. Cầu Cấm tắc, quốc lộ 1A gián đoạn, bom đạn dồn xuống Truông Bồn biến nơi đây thành chảo lửa. “Đêm 30-10-1968, ai cũng hồi hộp chờ đợi giây phút Mỹ ngừng ném bom, có người đã nhận được giấy báo nhập học, các chị sửa soạn gói tem phiếu, tư trang chuẩn bị lên đường; Một đôi nam nữ TNXP yêu nhau, khấp khởi chờ ngày cưới…”. Nhưng rạng ngày 31-10, trận bom khốc liệt địch ném xuống dốc Kỳ Lợn đã cướp đi sự sống của 13 chiến sỹ TNXP Đại đội 317.
“Cuộc sống đã hồi sinh trên mảnh đất hoang tàn năm xưa, những chiến sỹ dũng cảm làm nên huyền thoại Truông Bồn đã trở thành bất tử, là biểu tượng thiêng liêng, là tấm gương dũng cảm để thế hệ hôm nay và mai sau học tập, tri ân!”, Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An Hồ Đức Phớc phát biểu. Bí thư Thứ nhất T.Ư Đoàn Nguyễn Đắc Vinh nói, nhiệt huyết của tuổi trẻ, tinh thần kiên cường bất khuất của lực lượng TNXP phải được truyền lửa vào Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ X.
Tới dự Lễ kỷ niệm 44 năm chiến thắng Truông Bồn có đồng chí Tô Huy Rứa, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư T.Ư Đảng, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương; Bộ trưởng Bộ GTVT Đinh La Thăng; Bí Thư Tỉnh ủy Nghệ An Phan Đình Trạc; anh Nguyễn Đắc Vinh, Bí thư Thứ nhất T.Ư Đoàn cùng lãnh đạo các Bộ, ban, ngành T.Ư và lãnh đạo tỉnh Nghệ An’’
Ảnh trong bài: Quang Long – Phan Sáng – Quang Dũng / Bài: Quang Long
Source : Tien Phong Online, 27/10/2012. (article illustré de 6 photos)
[ndlr] Comme dans l’article précédent, est relatée ci-après la cérémonie de commémoration de la disparition de Ha Thuc Ky, fondateur du Parti Dai Viet Révolutionnaire. Ce quatrième anniversaire fut célébré à Westminster (Californie Sud). Comme pour le précédent billet, nous avons souligné les grandes étapes de la biographie politique du défunt dans la partie centrale du texte. L’article fut publié dans Người Việt, le célèbre quotidien de la communauté vietnamienne des Etats-Unis.
* * *
Westminster (NV) – Sáng hôm Chủ Nhật 14 tháng 10, khu bộ Nam Cali của Ðại Việt Cách Mạng Ðảng, đại diện cho các khu bộ của đảng khắp nơi, đã tổ chức lễ giỗ cố Chủ Tịch Ðảng Hà Thúc Ký, sáng lập Ðại Việt Cách Mạng Ðảng, tại chùa Ðiều Ngự, Westminster.
Ngoài đại diện các khu bộ về từ Washington D.C., Colorado, Atlanta, Philadelphia… còn có hàng trăm quan khách thân hữu trong các đảng phái như Việt Nam Quốc Dân Ðảng, Ðại Việt Quốc Dân Ðảng, Liên Minh Dân Chủ Việt Nam, Tân Ðại Việt. Nhiều hội đoàn, hội ái hữu trong cộng đồng ở Nam California, đặc biệt là phu nhân cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký cùng gia đình cũng có mặt trong buổi lễ tưởng niệm này.
Phát biểu trong bài diễn văn khai mạc, ông Nguyên Dzuy, đại diện khu bộ Nam California, khu bộ được ủy quyền tổ chức, trân trọng ngỏ lời chào mừng toàn thể quan khách có mặt và rất vinh dự trước sự có mặt của Chủ Tịch Danh Dự Bùi Diễm, cựu đại sứ VNCH đã ngoài 90 tuổi, và cụ bà quả phụ Hà Thúc Ký, năm nay đã ngoài 80 tuổi, cùng hai cô con gái Hương và Thu.
Bàn thờ cố Chủ Tịch Sáng Lập ÐVCMÐ Hà Thúc Ký trong ngày tưởng niệm. (Hình: Nguyên Huy/Người Việt)
Trong bài diễn văn, ông Nguyên Dzuy cho biết sau ngày mất của Chủ Tịch Hà Thúc Ký đảng ÐVCM đã ôn cố tri tân theo lời chỉ đạo, huấn thị và di chúc của cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký, người sáng lập ÐVCMÐ. Ðược sự lãnh đạo sáng suốt của chủ tịch danh dự là cựu Ðại Sứ Bùi Diễm, bên cạnh đó còn có cụ bà Hà Thúc Ký cố vấn, toàn đảng đã quyết tâm đoàn kết xây dựng đảng trong tinh thần dân chủ của một đất nước trọng pháp đúng theo lời chỉ đạo của cố chủ tịch là trẻ trung hóa lãnh đạo đảng. Kết quả là một cuộc đại hội toàn đảng kỳ 7 vào tháng 6 năm 2011 tại Houston, Texas, đã thành công và đại thành công là đảng đã có được một lực lượng lãnh đạo trẻ trong đảng.
Ông Nguyên Dzuy nhấn mạnh: “Chúng tôi khẳng định ÐVCMÐ chỉ có một duy nhất từ trung ương đến địa phương không có một ÐVCMÐ nào khác nữa. Nếu có thì các tên phản đảng cấu kết cùng các tên cộng sản nằm vùng tạo dựng phá hoại làm tan rã hàng ngũ người quốc gia chống cộng sản ở hải ngoại”.
Sau phần khai mạc, lễ cầu siêu cho người quá cố đã được Thượng Tọa Thích Viên Huy cùng ban Hộ Niệm chùa Ðiều Ngự cử hành qua một thời kinh. Tiếp đó bà quả phụ Hà Thúc Ký đã cùng Chủ Tịch Danh Dự Bùi Diễm và đại diện thành phố Westminster, các đảng phái, hội đoàn làm lễ dâng hương trước bàn thờ cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký được đặt chính giữa sân khấu của hội trường chùa Ðiều Ngự.
Buổi lễ tưởng niệm cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký được tiếp tục với hai bài phát biểu của Chủ Tịch Ðảng Nguyễn Phượng Hoàng và Chủ Tịch Danh Dự Bùi Diễm. Cả hai ông chủ tịch đều nhắc đến những kỷ niệm được làm việc với ông Hà Thúc Ký mà ông Nguyễn Phượng Hoàng coi như vừa là một bực trưởng thượng vừa là một bực thầy nên đã học hỏi được rất nhiều, trong khi đó ông Bùi Diễm coi là một người đồng chí hướng cùng là một người bạn thân thiết. Ông Bùi Diễm kể lại thời trai trẻ hai người cùng học ở Hà Nội cùng trong một tâm trạng chung của thế hệ thanh niên lúc ấy là sôi sục cách mạng cứu đất nước và dân tộc. Nhưng với Hà Thúc Ký thì ông đã nhận biết ngay Việt Minh là cộng sản nên đã không chấp nhận và thường gọi là “bọn Việt Minh chúng nó”. Ông Bùi Diễm cũng kể đến suốt cuộc đời ông Hà Thúc Ký là cả một cuộc tranh đấu cho tự do, dân chủ của đất nước và sự ấm no cho toàn dân, lúc nào ông cũng mong mỏi có được sự đoàn kết, thống nhất nơi các lực lượng quốc gia yêu nước để đối phó hữu hiệu với cộng sản.
Quan khách và thân hữu tham dự lễ tưởng niệm cố Chủ Tịch ÐVCMÐ Hà Thúc Ký. (Hình: Nguyên Huy/Người Việt)
Nhiều quan khách tham dự trong buổi tưởng niệm Hà Thúc Ký cũng đã lên bày tỏ cảm tưởng. Giáo Sư Nguyễn Thanh Liêm nhận xét ông Hà Thúc Ký là một người hoạt động lúc nào cũng mong mỏi cho lợi ích của toàn dân. Theo Giáo Sư Liêm thì tất cả các đảng phái quốc gia đều có tinh thần nhân bản, dân tộc nên luôn đối kháng với cộng sản là đảng chủ trương phi dân tộc, mất nhân tính.
Tiến Sĩ Lê Minh Nguyên, phó chủ tịch Tân Ðại Việt, cũng có nhận xét rằng tinh thần dân tộc trong tuổi trẻ Việt Nam luôn được biểu lộ ra trước thời cuộc khi chúng ta nhìn lại hoạt động yêu nước của thế hệ trước.
Phần phát biểu để tưởng niệm đến người quá cố, ông Vũ Hà, một đảng viên trẻ của ÐVCMÐ, đã lên đọc tiểu sử của cố Chủ Tịch Sáng Lập Hà Thúc Ký. Ông Vũ Hà đã đọc lại tài liệu chính thức của ÐVCMÐ do Ban Chấp Hành Trung Ương phát hành.
Theo tài liệu này, cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký sanh tại Thừa Thiên trong một gia đình khoa bảng vào năm Canh Thân 1920. Tốt nghiệp Ðại Học Hà Nội với bằng kỹ sư thủy lâm, làm phó quận trưởng thủy lâm tại Cà Mau. Năm 1945, Nhật đảo chánh Pháp, ông trở về Huế rồi cũng như thanh niên cùng thế hệ, ông tham gia kháng chiến tại mặt trận Lào nhưng bị Việt Minh tại đó phao vu là thành phần phản động nên ông đã bỏ hàng ngũ kháng chiến về Hà Nội. Tại đây ông đã gia nhập Ðại Việt Quốc Dân Ðảng do ông Trương Tử Anh thành lập vào năm 1939.
Năm 1946, theo lệnh đảng ông về Huế hoạt động trong vòng bí mật.
Năm 1953 vào Sài Gòn và được bầu vào Hội Ðồng Chủ Tịch Trung Ương Ðảng Bộ Ðại Việt Quốc Dân Ðảng. Ông cũng là một thành viên trong phong trào Ðại Ðoàn Kết và Hòa Bình năm 1954 cùng một số nhân sĩ, giáo phái miền Nam như Cao Ðài, Hòa Hảo ủng hộ ông Ngô Ðình Diệm về làm thủ tướng.
Năm 1953, ông bị chính quyền của ông Ngô Ðình Diệm kết án vắng mặt khổ sai chung thân vì vụ Ba Lòng ở miền Trung.
Năm 1963, ông được Hội Ðồng Quân Nhân Cách Mạng mời vào Hội Ðồng Nhân Sĩ rồi tham gia trong chính phủ Nguyễn Khánh trong chức vụ Tổng Trưởng Nội Vụ. Nhưng chỉ 2 tháng sau ông đã từ chức vì bất đồng ý kiến với Tướng Nguyễn Khánh.
Tháng 5 năm 1965 ông công bố một bản tuyên ngôn 9 điểm, chủ trương chống cộng sản, đòi thực hiện đại đoàn kết quốc gia, cải cách kinh tế, chính trị, xã hội rồi tiếp theo tổ chức những cuộc biểu tình tại nhiều tỉnh để ủng hộ tuyên ngôn này.
Tháng 12 cùng năm đó, Ðại Việt Cách Mạng Ðảng được thành lập tại Sài Gòn và ông được bầu làm tổng bí thư đảng.
Cũng trong thời gian này và sau đó một số lớn đảng viên ÐVCMÐ đã gia nhập vào các cơ cấu hành chánh, quân sự của nền Ðệ II Cộng Hòa tạo nên được khí thế đối lập dân chủ của miền Nam Việt Nam.
Tháng 9 năm 1967, ông ứng cử tổng thống VNCH nhưng thất cử.
Sau vụ Tết Mậu Thân ông đã vận động 6 đảng lớn có thực lực ở miền Nam lúc ấy để thành lập một mặt trận gọi là Mặt Trận Quốc Gia Dân Chủ Xã Hội để thống nhất lực lượng chống cộng. Chủ tịch của chủ tịch đoàn của mặt trận là đương kim Tổng Thống Nguyễn Văn Thiệu.
Năm 1969, ông cầm đầu một phái đoàn gồm đủ mọi khuynh hướng chính trị xuất ngoại để vận động quốc tế ủng hộ cho miền Nam Việt Nam có được nền hòa bình công chính.
Năm 1972, ông cùng với Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy và ông Trần Quốc Bửu thành lập Mặt Trận Tự Quyết.
Sau năm 1975, ông vượt biên, định cư tị nạn tại Hoa Kỳ tiếp tục cuộc tranh đấu cho tự do, dân chủ và nhân quyền ở Việt Nam.
Năm 1978 cùng một số nhân sĩ, đảng viên cũ và các bạn trẻ thành lập Mặt Trận Việt Nam Tự Do đồng thời cũng tập trung nỗ lực củng cố những cơ sở nòng cốt cho đảng được phục hoạt.
Năm 1988, ông cùng Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy và ông Bùi Diễm nỗ lực thống nhất Ðại Gia Ðình Ðại Việt nhưng không may Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy từ trần trong lúc công việc đang tiến hành nên việc tiến hành sự thống nhất đành tạm ngưng cho đến năm 1992, ông hợp tác với Bác Sĩ Nguyễn Tôn Hoàn theo tinh thần đã đồng ý với Giáo Sư Nguyễn Ngọc Huy từ trước để tái lập Ðại Việt Quốc Dân Ðảng, nhưng việc kết hợp gặp trở ngại nên ông đành trở về với tổ chức Ðại Việt Cách Mạng Ðảng. Trong ba kỳ đại hội liên tiếp 1995, 1999 và 2003, ông được bầu làm chủ tịch đảng.
Vào kỳ đại hội IV ông xin rút lui vì lý do sức khỏe và ủy quyền cho ông Bùi Diễm đứng ra triệu tập đại hội vào năm 2007. Trong kỳ đại hội này ông Bùi Diễm đã được bầu làm Chủ Tịch Tân Ban Chấp hành Trung Ương thay thế ông Hà Thúc Ký.
Ngày 16 tháng 10 năm 2008, ông qua đời tại bệnh viện Holy Cross, Maryland, hưởng thọ 89 tuổi.
Kết thúc buổi lễ ban tổ chức đã mời mọi người tham dự dùng một bữa cơm chay tại chùa để cùng tưởng nhớ đến người đã khuất.
Ghi chú: Trong một bài viết trước về Lễ Giỗ Cố Chủ Tịch Hà Thúc Ký đăng trên trang Ðịa Phương Người Việt số ra ngày Thứ Tư 10 tháng 10, ban tổ chức lễ giỗ cho biết có một số chi tiết không đúng với tài liệu chính thức của ÐVCM do ban chấp hành trung ương phát hành, và yêu cầu chúng tôi sửa chữa, bổ túc những sai sót. Vậy xin quí độc giả coi bài tường thuật này như một bản đính chính về Ðại Việt Cách Mạng Ðảng trong số báo trước.