Ressources numériques en sciences humaines et sociales OpenEdition Nos plateformes OpenEdition Books OpenEdition Journals Hypothèses Calenda Bibliothèques OpenEdition Freemium Suivez-nous

Assomption de Marie : les Catholiques vietnamiens à l’avant-poste de la contestation écologique

[ndlr] Dans la matinée du 15 août, environ 30.000 fidèles catholiques ont participé à la messe de l’église du diocèse de Vinh commémorant l’Assomption de la Vierge Marie. Sur leurs banderoles de nombreux fidèles ont exprimé leurs inquiétudes au sujet des dangers environnementaux au Viêt-Nam. En particulier des slogans dénonçaient la pollution de l’usine Formosa dans le centre du pays. Cette démonstration de force place les catholiques de Vinh à l’avant-poste de la contestation écologique. Un appel à l’action politique. Reportages photographiques et vidéographiques.

“A l’heure où le pays est en danger, où la Mer orientale est polluée, Que font nos grands-parents, nos parents pour sauver la mer et leurs propres enfants ?”

“Mère du diocèse de Vinh ! Formosa est en train d’anéantir tes enfants”

“Formosa a reconnu ses fautes, le gouvernement vietnamien a reçu une compensation financière, tandis que le peuple récolte d’un désastre” – “Agissons pour nos enfants”

“Formosa hors du Viêt-Nam”

“Nous exigeons du gouvernement vietnamien la fermeture immédiate de Formosa”

“Ne vendez pas l’honneur et ne trahissez pas les ancêtres pour Formosa”

“Qui a prêté main forte à Formosa pour tuer l’environnement ?”

Source : Viêt Tân / Photos : Facebook Lê Văn Sơn / Dũng Mai / Chu Mạnh Sơn

Voir également :

 

Image “à la une” : © 2016 Dũng Mai

S. E. Ưng Đinh

SE_UngDinhS. E. Ưng Đinh, Tổng-Đốc en retraite (de la famille royale). Né en 1870 à Huế.

Cử-Nhân.

Entré dans le Mandarinat en 1900.

Actuellement Tổng-Đốc en retraite avec grade Hiệp-Tá-Đại-Học-Sĩ.

Chevalier de la Légion d’Honneur.

Officier du Dragon d’Annam.

Source : Gouvernement général de l’Indochine, Service de l’Information, Souverains et notabilités d’Indochine. Notices par ordre alphabétique, Hanoi, IDEO, 1943, p. 21.

S. E. Trương Như Ðinh

SE_TruongNhuDinhS. E. Trương-như-Ðinh, ministre de l’Économie rurale du Royaume d’Annam. Né en 1892 à Hiền-Lương (Thừa-Thiên, Annam), fils de feu S.E. Trương-như-Cương, Ancien Ministre, Président du Conseil de Cơ-Mật.

Reçu Cử-Nhơn (Concours triennal) en 1909.

Ayant subi avec d’excellentes notes aux 3 épreuves du concours Doctorat en 1910 et admis au concours gradué du Collège Quốc-Học (1910).

Nommé Thừa-Phái au Conseil de Cơ-Mật (1914).

Hành-Tấu au Ministère de l’Instruction Publique (1914).

Lãnh-Viên-Ngoại (1915).

Lãnh-Lang-Trung (1916).

Tri-Phủ de Ninh-Hòa (Nha-Trang) (1919).

Tri-Phủ de Tam-Kỳ (Quảng Nam) (1922).

Lang-Trung au Ministère de la Guerre (1924).

Nommé en outre, cumulativement Phó-Sứ au Hộ-Thành (Service de la Police de la Citadelle) (1926).

Trésorier Royal (1926).

Thị-Lang au Ministère de la Guerre et du Service de la Police de la Citadelle (1928).

Tham-Tri titulaire du Ministère des Finances (1933).

Tuần-Vũ de Phú-Yên (1936).

Ministre de l’Économie rurale (1942).

Mission à l’École coloniale en France (1911 à 1913).

Commandeur du Dragon d’Annam (1940).

Officier du Mérite agricole (1941).

Chevalier de la Légion d’Honneur.

Source : Gouvernement général de l’Indochine, Service de l’Information, Souverains et notabilités d’Indochine. Notices par ordre alphabétique, Hanoi, IDEO, 1943, p. 20.

Répression d’une manifestation contre la pollution à Ninh Hòa, province de Khánh Hòa

[ndlr] Matinée du 12 août 2016, commune de Ninh Hoa, province de Khanh Hoa : répression d’une manifestation contre le projet de construction d’une usine de traitement de déchets dangereux. Séquences vidéographiques.

KHÁNH HÒA (CTM Media) – Người dân xã Ninh Hòa bảo vệ môi trường, phản đối nhà máy môi trường Khánh Hòa xây dựng nhà máy xử lý chất thải độc hại gần khu dân cư hôm nay đã đụng dộ với công an khi lực lượng này đến đàn áp dân.

Được biết từ ngày 4/8 sau khi được tin nhà máy xử lý rác thải nguy hại của Công ty môi trường Khánh Hòa hoạt động trở lại, hàng trăm người dân thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa đã bỏ việc, tập trung đón chặn xe chở rác thải độc hại gây ô nhiễm đến đỏ tại đây. Theo người dân địa phương, hiện có 5 nguồn thải lớn nơi dân chúng sinh sống nên đã ô nhiễm rất nặng nề như các chất thải khác như nghĩa địa Ninh An, bãi rác Hòn Rọ, nhà máy trộn bêtông của Công ty Việt Đức và rất nhiều nhà máy khác, nay lại thêm nhà máy này nữa nên người dân lo ngại ở đây rồ sẽ “thành thành làng ung thư” nệ đứng ra tự bảo vệ.

Nguồn video Fb Nguyễn Chi Sương và Lê Khôi TV.

Source : CTM Media

S. E. Vi Văn Ðịnh

SE_ViVanDinhTổng-Ðốc en retraite, Membre du Conseil Privé et du Conseil de Protectorat du Tonkin, fils de S. E. le Baron de Tràng Phái Vi văn Lý, Hiệp-Tá-Ðại-Học-Sĩ, Chevalier de la Légion d’Honneur est né le 27 août 1878 à Bản-Chu, village de Khuất-Xá, châu de Lộc-Bình, province de Lạng-Sơn. Issu d’une des familles les plus nobles du pays.

Titulaire du Grade de 7-1 văn-giai, il a été nommé Tri-Châu de Lộc-Bình en 1901, Tri-Phủ de Tràng-Khanh en 1908, Thương-Tá de Lạng-Sơn en 1913, Án-Sát en 1914 et Tuần-Phủ de Cao-Bằng en 1921.

Appelé à servir au Delta comme Tuần-Phủ de Phúc-Yên (1923-1927), de Hưng-Yên (1927-1929), Tổng-Ðốc de Thái-Bình (1929-1937) et de Hà-Ðông (1937-1941), il a été admis à la retraite le 1er août 1941. Il a été promu Hiệp-Tá-Ðại-Học-Sĩ en 1933 et Thái-Tử-Thiếu-Bảo en 1936. Le titre de Baron de An-Phước lui a été décerné le 15 janvier 1940.

Il a été désigné pour aller assister à l’Exposition Internationale de Paris en 1900 et à l’Exposition de Marseille en 1922.

Grand Officier de la Légion d’Honneur.

Grand Officier du Dragon d’Annam.

Grand Officier de l’Ordre du Million d’Éléphants et du Parasol Blanc.

Officier de l’Ordre Royal du Cambodge.

Officier du Mérite Agricole Annamite.

Kim-Khánh de 1ère classe.

Kim-Tiền hors classe.

Palmes académiques.

Ngân-Tiền de 1ère classe.

Médaille coloniale avec agrafe du Tonkin.

Médaille d’Honneur en or de 1ère classe.

Source : Gouvernement général de l’Indochine, Service de l’Information, Souverains et notabilités d’Indochine. Notices par ordre alphabétique, Hanoi, IDEO, 1943, p. 20.

 

Buddhist Literacy in Early Modern Northern Vietnam – 23–24 September 2016

[ndlr] Annonce d’un colloque sur les textes bouddhistes de l’ancien Viêt-Nam.

BUDDHIST LITERACY IN EARLY MODERN NORTHERN VIETNAM

Presented by Rutgers: The State University of New Jersey & The Vietnamese Nôm Preservation Foundation

23 September – 24 September, 2016

Recent work from a number of quarters has scrutinized the notion of “East Asia,” as a cosmopolitan zone unified by shared script, literary language, and educational traditions. Vietnam’s inclusion in modern mappings of “Southeast Asia” has often obscured its critical membership in an East Asian cultural zone, a fact that has limited potentially fruitful comparative work with Korea, China, and Japan. One of the most important features of East Asian cultural construction was the role of Buddhism in the dissemination of script, cosmopolitan language, and literate knowledge — a phenomenon particularly important to second millennium Korea, Japan, and Vietnam, each of which suffered crises in literacy at different points, due to invasion or internecine war. While comparison of Buddhist literacy in Korea and Japan has enjoyed a relatively robust tradition (especially with recent work on shared glossing techniques such as kunten), comparison with Vietnam has been limited by areal and disciplinary boundaries that are more artifacts of academic history, than substantive contours defining the cultures in question.

Our symposium seeks to break down these artifical barriers by examining a set of religious texts now housed at Thắng Nghiêm and Phổ Nhân, two syncretic Buddhist temples located 15 km southwest of Hanoi, in northern Vietnam. The collection was gathered from the surrounding region by the current abbot beginning in 1997, and represents a diverse library of primarily secular xylographic and epigraphic texts, composed over the latter half of the 2nd millennium, and written in both Literary Chinese and vernacular Vietnamese “ Chữ Nôm” (an extinct character script used to represent vernacular Vietnamese, until its replacement by the Latin alphabet in the early 20th century). As one contributor points out, these texts are remarkable for their pedestrian character, providing a uniquely mundane portrait of literacy in early modern northern Vietnam. These texts were recently digitized through the groundbreaking efforts of the Vietnamese Nom Preservation Foundation (VNPF), making the entire collection accessible to scholarly examination for the first time.

Catalyzed by the VNPF’s work, our project seeks to break new ground by staging a multidisciplinary investigation into the phenomenon of literacy, and its dissemination through the Buddhist institution. The enclosed abstracts seek to explore the nature of print culture as maintained and conducted by early modern Buddhist temples, its relationship to the court, and its philological practices and traditions, as well as its relationship to folk and non-literate traditions of religious practice. Additionally, our symposium includes a special panel on issues of digitizing the Buddhist canon — work that is foundational to all cutting edge research into premodern East Asian textual culture. These inquiries illuminate not only a sorely understudied aspect of Vietnamese history and culture, but also promise fruitful comparison with Japan, Korea, and China, on issues of Buddhism and literacy, classical education, and the rise of the vernacular.

Télécharger le programme (résumés) :

Proclamation of all involved nationalist parties [on South China Sea]

[ndlr] Proclamation des partis nationalistes Viet Nam Quoc Dan Dang, Dai Viet Quoc Dan Dang et Dan Xa au sujet de la décision de la Cour permanente d’arbitrage de La Haye dans le conflit maritime qui opposent les Philippines à la Chine.

PROCLAMATION

OF ALL INVOLVED NATIONALIST PARTIES, ORGANIZATIONS, POLITICAL ACTIVISTS, AND FELLOW VIETNAMESE,
In support of the July 12, 2016 ruling of the United Nations Arbitral Tribunal in favor of the Philippines against China’s illegal claim of the South China Sea

 Our grievances against China include:

1. From the Chinese dynasties of the past to the Communist state of China today, China have persistently attempted to invade, harass, and occupy the surrounding countries of Asia.

2. Communist authorities in Beijing have drawn arbitrary maps that show an unjustified and illegal “nine-dotted line” claim over 85% of the South China Sea as their own. China built military facilities on numerous strategic points throughout the South China Sea, including, but not limited to, the Spratley and Paracel Islands of Vietnam and the Scarborough Reef of the Philippines. Furthermore, they have occupied the waters of Brunei, Indonesia, Malaysia.

3. The Southeast Asian countries have protested and condemned the brazen and despicable invasions of China. In particular, an arbitration case was brought by the Republic of the Philippines under the arbitration provisions of the United Nations Convention on the Law of the Sea (UNCLOS) against the People’s Republic of China. On July 12, 2016, an arbitral tribunal under the UNCLOS ruled that the aforementioned maps have no legal basis.

4. Despite the ruling of the Tribunal, and supports of the world countries, China completely disregards the decision; and obstinately continues its provocations and invasions into other parts of the South China Sea.

5. In addition to these appalling actions, China has also dammed the Mekong River watershed, causing widespread and oftentimes disastrous water shortages that destroy the environment and ecosystem of Vietnam, Cambodia, and Laos.

Based on these grievances, We, the United Citizens, Expatriates, and Nationalist Political Forces of Vietnam, unanimously declare that:

1. We fully support and endorse the ruling of the Arbitral Tribunal on the law of the South China Sea.

2. We warmly praise the government and the peoples of the Philippines in their valiant struggle to protect the integrity of their territory in the midst of a brutal and unprecedented invasion of China. This is a legitimate, wise, and brave decision that we hope will set a model for more Southeast Asian countries to follow.

3. We condemn China for illegally invading and claiming the South China Sea which belongs to Southeast Asia. We demand Chinese government to obey the ruling of the Tribunal; and to immediately cease and desist the damming of the Mekong River watershed and release of toxins into the South China Sea.

4. We denounce and vilify the spineless and cowardly Vietnamese Communist Party leaders for always bending and submissive to the will of Beijing. The Vietnamese government neither dared to institute legal proceedings against Communist China nor named China in several killings of Vietnamese fishermen in the disputed waters. They did not even blame China for the release of toxic chemicals into the waters and land of Vietnam. Instead, the Vietnamese Communist Party actively suppresses and imprisons its own citizens who speak out against China.

5. We urgently call upon the international community to pressure China into respecting the decision of the Tribunal, and to denounce and stop China’s invasion which is indicated by its breach of peace, cause of disputes, and start of war in the South China and East Asian Seas.

6. We earnestly call for all fellow Vietnamese living in Vietnam and all Vietnamese expatriates abroad to unite as one faction in order to eradicate the Vietnamese Communist cowards and to build a liberal political institution of freedom and democracy. From this, we the people can create a just and representative internal power based on nationalism to protect our fatherland. 

Effective on the 25rd of July, 2016

Signing in the order of time:  

NOTE: The above Proclamation is posted on the following websites. There are no time limits in signing the Proclamation.

Please email Baovebiendong2016@gmail.com to add your support to this Proclamation.

http://www.vietquoc.org
http://www.daivietquocdandang.net/

★ ★ ★

 

TUYÊN CÁO

CỦA CÁC CHÍNH ĐẢNG, TỔ CHỨC, HỘI ĐOÀN,

NHÂN SĨ VÀ ĐỒNG BÀO

ỦNG HỘ PHÁN QUYẾT BIỂN ĐÔNG

CỦA TÒA TRỌNG TÀI QUỐC TẾ NGÀY 12-7-2016

 

Nhận định rằng:

  • Qua các triều đại lịch sử của Trung Hoa và Trung Cộng hiện nay, chủ trương bá quyền xâm lược, cưỡng chiếm và hủy diệt các lân quốc là nhất quán và bất biến.
  • Nhà cầm quyền Cộng Sản Bắc Kinh đã tự vẽ bản đồ chín đoạn (tức hình lưỡi bò), chiếm 85% diện tích Biển Đông, xây dựng các cơ sở quân sự trên Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, tại bãi đá Scraborough của Phi Luật Tân và lấn chiếm các vùng biển của Brunei, Indonesia, Mã Lai…
  • Các quốc gia liên hệ trong vùng đã phản đối và lên án sự xâm chiếm ngang ngược này của Trung Cộng, đặc biệt, chính phủ Phi Luật Tân đã kiện Trung Cộng ra Tòa Án Trọng tài Thường Trực La Haye. Ngày 12 tháng 7 năm 2016, Tòa đã ra phán quyết bác bỏ chủ quyền lịch sử của Trung Cộng ở khu vực thuộc hình lưỡi bò nói trên là không có cơ sở pháp lý.
  • Bất chấp sự phán quyết của Tòa Án Quốc tế và sự tán đồng của hầu hết các quốc gia Âu châu, Mỹ Châu, Úc châu, Á châu…, Trung Cộng một mặt hoàn toàn phủ nhận phán quyết này, mặt khác ngoan cố tiếp tục có những hành động khiêu khích và xâm chiếm các phần khác trong khu vực.
  • Ngoài ra, Trung Cộng còn ngăn chận nước đầu nguồn của sông Mekong gây thảm nạn thiếu nước và hủy diệt môi sinh của các quốc gia Việt Nam, Cao Miên và Ai Lao.

Trước hành động ngang ngược, bất chấp đạo lý và luật pháp quốc tế của Trung Cộng, chúng tôi, các Chính Đảng, Tôn Giáo, Cộng Đồng, Hội Đoàn, Nhân sĩ và Đồng bào trong và ngoài nước ký tên dưới đây đồng thanh tuyên bố:

  1. Hoàn toàn tán đồng và ủng hộ phán quyết của Tòa Án Trọng Tài Thường Trực ngày 12-7-2016.
  2. Nhiệt liệt ca ngợi chính phủ và nhân dân Phi Luật Tân đã cương quyết đấu tranh bảo vệ sự vẹn toàn lãnh thổ của mình trước sự xâm lăng thô bạo của Trung Cộng, đã kiện Trung Cộng ra Tòa Án Trọng Tài Thường Trực. Đây là hành động chính đáng, khôn ngoan và dũng cảm, tạo một khuôn mẫu tiền lệ cho những quốc gia đang có tranh chấp về biển đảo là phải tuân thủ và áp dụng Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật Biển (UNLOS) 1982.
  3. Cực lực lên án Trung Cộng đã và đang xâm chiếm bất hợp pháp Biển Đông. Đòi Trung Cộng phải tuân thủ phán quyết của Tòa Án Trọng Tài Thường Trực La Haye nói trên. Mặt khác, Trung Cộng hãy chấm dứt ngay mọi hành động chận nước đầu nguồn sông Mekong và ngưng xả thải chất độc trên đất và biển Việt Nam.
  4. Nghiêm khắc lên án Tập đoàn Cộng Sản Việt Nam luôn luôn thần phục Bắc Kinh, không dám kiện Trung Cộng ra Toà Án Trọng tài Quốc Tế, thậm chí còn không dám nêu tên Trung Cộng trước những hành động giết hại ngư dân hoặc thải chất độc hủy diệt môi trường tại Việt Nam, đàn áp những người yêu nước biểu tình chống xâm lược Bắc Kinh.
  5. Khẩn kêu gọi cộng đồng quốc tế buộc Trung Cộng phải tôn trọng pháp quyết của Tòa Trọng tài Quốc Tế, lên án và ngăn chận Trung Cộng xâm lăng, phá hoại hòa bình, gây tranh chấp và khởi động chiến tranh trên Biển Đông cũng như biển Hoa Đông.
  6. Thiết tha kêu gọi toàn thể quốc dân Việt Nam trong và ngoài nước đoàn kết đấu tranh giải thể chế độ độc tài Cộng Sản Việt Nam, xây dựng một thể chế chính trị tự do dân chủ, từ đó tạo nôi lực và sức mạnh dân tộc để bảo vệ Giang sơn Tổ quốc.

Ngày 23 tháng 7 năm 2016

Ký theo thứ tự thời gian:

  • Việt Nam Quốc Dân Đảng: Lê Thành Nhân-Chủ Tịch Hội Đồng Chấp Hành Trung Ương VNQDĐ.
  • Đại Việt Quốc Dân Đảng: Trần Trọng Đạt-Chủ Tịch Đại Việt Quốc Dân Đảng
  • Việt Nam Dân Chủ Xã Hội Đảng (Dân Xã Đảng): Lê Hồng Thanh – Tổng Bí Thư Dân Xã Đảng.

GHI CHÚ: Bản tuyên cáo này sẽ được đăng trên trang mạng lưới toàn cầu để toàn dân có thể cùng ký tên không giới hạn thời gian.

Email liên lạc: Baovebiendong2016@gmail.com

Trang mạng lưới toàn cầu:

http://www.vietquoc.org
http://www.daivietquocdandang.net/

 

La décolonisation et la guerre vécues par les populations du Viêt-Nam, du Laos et du Cambodge