Le “choc colonial” et l’émergence des nationalismes vietnamiens – 1885-1945 [cours agrégation 2013]

Dans le cadre du programme de l’agrégation d’histoire de cette année portant sur “Les sociétés coloniales – Afrique, Asie, Antilles – années 1850-années 1950”, nous proposons un aperçu de l’histoire contemporaine du Viêt-Nam à travers la thématique du nationalisme comme alternative au système colonial.

 

ENS de Lyon

Agrégation d’Histoire 2013

mercredi 9 janvier 2013

14-18h

Salle F008

Le “choc colonial” et l’émergence des nationalismes vietnamiens – 1885-1945

François Guillemot

 

 

Résumé :

Cette intervention de quatre heures propose une lecture interne du “choc colonial” imposé au Viêt-Nam accompagné de ses interactions/adaptations et de ses violentes contestations. Le cheminement révolutionnaire vietnamien est analysé sous l’angle de l’histoire politique des organisations légales ou clandestines qui occupèrent le devant de la scène pendant un demi-siècle. Les bouleversements importants que provoque la colonisation sur les plans politiques, culturels, géographiques, économiques et sociaux engendrent plusieurs formes de résistance (mouvement d’Aide au Roi, millénarisme) et l’adaptation à la nouvelle donne par une profonde remise en cause de la monarchie acculée au déclin. En se concentrant sur les différentes solutions nationalistes exprimées par les Vietnamien-nes depuis le début du XXe siècle comme alternative viable au système colonial, l’intervention met en évidence de façon chronologique la multiplicité des nationalismes vietnamiens, leurs difficultés d’existence contre le système colonial ou en interaction avec celui-ci (par exemple avec Nguyen Van Vinh).

L’intervention s’intéresse au nationalisme traditionnel des monarchistes (du Can Vuong à Pham Quynh), au nationalisme démocratique (ou humaniste) de Phan Chu Trinh soucieux des droits de ses compatriotes, au nationalisme révolutionnaire que Phan Boi Chau initia, repris par le VNQDD, au nationalisme culturel du Tu Luc Van Doan (Groupe littéraire autonome) par lequel le Viêt-Nam découpé se restructure mentalement, au transnationalisme indochinois des Vietnamiens dans les années quarante. Ce dernier débouche sur deux voies : une voie communiste (Viêt Minh/PCI) qui reste fidèle à ce transnationalisme régional et une voie nationaliste impériale dans sa dimension conquérante incarnée par les nouveaux partis Dai Viêt sous l’occupation japonaise. Le processus qui mène à l’indépendance donne le sentiment d’une synthèse inachevée avec l’avènement d’un national-communisme aux contours flous lors de la Révolution d’août 1945. Avec le retour militaire de la France, toutes ces solutions, même modérées, sont mises en échec. Le nationalisme devient plus pragmatique (pour sa propre survie) avec l’État associé de Bao Dai. A la fin de la guerre d’Indochine et le partage du pays, il laisse la place à deux nationalismes d’État-Parti, l’un à vocation messianique avec le régime “personnaliste” de Ngo Dinh Diem en 1955 à Saigon, l’autre d’obédience marxiste-léniniste-maoïste, avec la mise en place d’un communisme de guerre pour conquérir le Sud.

 

Textes sources en ligne :

 

Documents :

  • Fiche de lecture Daniel Hémery et Pierre Brocheux, Indochine, la colonisation ambigüe (1858-1954) par S. Pautet.

Sur le rôle des femmes vietnamiennes dans le processus révolutionnaire :

Tuyên ngôn độc lập nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa – Hà Nội 2/09/1945

Source : vietstamp.net

[ndlr] Le 2 septembre 1945, Hô Chi Minh, au nom du gouvernement provisoire, décrète l’indépendance du pays et proclame officiellement la fondation de la République Démocratique du Viêt Nam (RDVN).

Le texte de la proclamation originale en langue vietnamienne est présenté ci-dessous puis dans une version audio-visuelle sur You Tube suivie de la prestation de serment sur la place Ba Dinh.

 

Hỡi đồng bào cả nước,

“Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền  ấy, có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.

Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên ngôn độc lập năm 1776 của nước Mỹ. Suy rộng ra, câu ấy có ý nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do.

Bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói: “người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi, và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.

Đó là những lẽ phải không ai chối cãi được.

Thế mà hơn tám mươi năm nay, bọn thực dân Pháp lợi dụng lá cờ tự do, bình đẳng, bác ái, đến cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta. hành động của chúng trái hẳn với nhân đạo và chính nghĩa.

Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào.

Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở trung, nam, bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết.

Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.

Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân.

Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược.

Về kinh tế, chúng bóc lột dân ta đến tận xương tủy, khiến cho dân ta nghèo nàn, thiếu thốn, nước ta xơ xác, tiêu điều.

Chúng cướp không ruộng đất, hầm mỏ, nguyên liệu.

Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lý, làm cho dân ta, nhất là dân cày và dân buôn, trở nên bần cùng.

Chúng không cho các nhà tư sản ta ngóc đầu lên. Chúng bóc lột công nhân ta một cách vô cùng tàn nhẫn.

Mùa thu năm 1940, phát-xít Nhật đến xâm lăng Đông – dương để mở thêm căn cứ đánh đồng minh, thì bọn thực dân Pháp quỳ gối đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật. Từ đó dân ta chịu hai tầng xiềng xích: Pháp và Nhật. Từ đó dân ta càng cực khổ, nghèo nàn. kết quả là cuối năm ngoái sang đầu năm nay, từ Quảng trị đến Bắc kỳ hơn hai triệu đồng bào ta bị chết đói.

Ngày 9 tháng 3 năm nay, Nhật tước khí giới của quân đội Pháp. Bọn thực dân Pháp hoặc bỏ chạy hoặc đầu hàng. Thế là chẳng những chúng không “bảo hộ” được ta, trái lại, trong 5 năm, chúng dã man bán nước ta hai lần cho Nhật.

Trước ngày mồng 9 tháng 3, biết bao lần Việt minh đã kêu gọi người Pháp liên minh để chống Nhật. Bọn thực dân Pháp đã không đáp ứng, lại thẳng tay khủng bố Việt minh hơn nữa.

Thậm chí đến khi thua chạy, chúng còn nhẫn tâm giết nốt số đông tù chính trị ở Yên bái và Cao bằng.

Tuy vậy, đối với nước Pháp, đồng bào ta vẫn giữ một thái độ khoan hồng và nhân đạo. Sau cuộc biến động ngày mồng 9 tháng 3, Việt minh đã giúp cho nhiều người Pháp chạy qua biên thùy, lại cứu cho nhiều người Pháp ra khỏi nhà giam Nhật, và bảo vệ tính mạng và tài sản cho họ.

Sự thật là từ mùa thu năm 1940, nước ta đã thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi dậy giành chính quyền lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

Sự thật là dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.

Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần một trăm năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỷ mà lập nên chế độ dân chủ cộng hòa.

Bởi thế cho nên, chúng tôi, lâm thời chính phủ của nước Việt Nam mới, đại biểu cho toàn dân Việt Nam, tuyên bố thoát ly hẳn quan hệ thực dân với Pháp, xóa bỏ hết những hiệp ước mà Pháp đã ký về nước Việt Nam, xóa bỏ tất cả mọi đặc quyền của Pháp trên đất nước Việt Nam.

Toàn dân Việt Nam, trên dưới một lòng, kiên quyết chống lại âm mưu của bọn thực dân Pháp.

Chúng tôi tin rằng các nước đồng minh đã công nhận những nguyên tắc dân tộc bình đẳng ở các hội nghị Tê-hê-răng và Cựu-kim-sơn, quyết không thể không công nhận quyền độc lập của dân Việt Nam.

Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe đồng minh chống phát-xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! dân tộc đó phải được độc lập!

Vì những lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng:

Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do, độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.

Source : Tuoi Tre Oline

* * *

Déclaration d’indépendance de la République démocratique du Viêt-Nam – Hanoi, 2 septembre 1945

Le 2 septembre 1945, Hô Chi Minh, au nom du gouvernement provisoire, décrète l’indépendance du pays et proclame officiellement la naissance de la République Démocratique du Viêt Nam (RDVN).

« Tous les hommes naissent égaux. Le Créateur nous a donné des droits inviolables, le droit de vivre, le droit d’être libres et le droit de réaliser notre bonheur. »

Cette parole immortelle est tirée de la Déclaration d’Indépendance des États-Unis d’Amérique en 1776. Prise dans un sens plus large, cette phrase signifie : tous les peuples sur la terre sont nés égaux ; tous les peuples ont le droit de vivre, d’être heureux, d’être libres.

La Déclaration des Droits de l’Homme et du Citoyen de la Révolution française de 1791 proclame également : « Les hommes naissent et demeurent libres et égaux en droits. »

Ce sont là des vérités indéniables.

Et pourtant, pendant plus de quatre-vingts années, les colonialistes français, abusant de drapeau de la liberté de l’égalité, de la fraternité, ont violé notre terre et opprimé nos compatriotes. Leurs actes vont directement à l’encontre des idéaux d’humanité et de justice.

Dans le domaine politique, ils nous ont privés de toutes les libertés.

Ils nous ont imposé les lois inhumaines. Ils ont constitué trois régimes politiques différents dans le Nord, le Centre et le Sud du Viet Nam pour détruire notre unité nationale et empêcher l’union de notre peuple.

Ils ont construit plus de prisons que d’écoles. Ils ont sévi sans merci contre nos patriotes. Ils ont noyé nos révolutions dans les fleuves de sang. Ils ont jugulé l’opinion publique et pratiqué une politique d’obscurantisme. Ils nous ont imposé l’usage de l’opium et de l’alcool pour affaiblir notre race.

Dans le domaine économique, ils nous ont exploités jusqu’à la moelle, ils ont réduit notre peuple à la plus noire misère et saccagé impitoyablement notre pays.

Ils ont spolié nos rizières, nos mines, nos forêts, nos matières premières. Ils ont détenu le privilège d’émission des billets de banque et le monopole du commerce extérieur.

Ils ont inventé des centaines d’impôts injustifiables, acculé nos compatriotes, surtout les paysans et les commerçants, à l’extrême pauvreté.

Ils ont empêché notre bourgeoisie nationale de prospérer. Ils ont exploité nos ouvriers de la manière la plus barbare.

En automne 1940, quand les fascistes japonais, en vue de combattre les Alliés, ont envahi l’Indochine pour organiser de nouvelles bases de guerre, les colonialistes français se sont rendus à genoux pour leur livrer leur pays.

Depuis, notre peuple, sous le double joug japonais et français, a été saigné littéralement. Le résultat a été terrifiant. Dans les derniers mois de l’année passée et le début de cette année, du Quang Tri au Nord Viet Nam, plus de deux millions de nos compatriotes sont morts de faim.

Le 9 mars dernier, les Japonais désarmèrent les troupes françaises. Les colonialistes français se sont enfuis ou se sont rendus. Ainsi, bien loin de nous « protéger » en l’espace de cinq ans, ils ont par deux fois vendu notre pays aux Japonais.

Avant le 9 mars, à plusieurs reprises, la Ligue Viet Minh a invité les Français à se joindre à elle pour lutter contre les Japonais. Les colonialistes français, au lieu de répondre à cet appel, ont sévi de plus belle contre les partisans du Viet Minh. Lors de leur débandade, ils sont allés jusqu’à assassiner un grand nombre de prisonniers politiques incarcérés à Yen Bay et à Cao Bang.

Malgré tout cela, nos compatriotes on continué à garder à l’égard des Français une attitude clémente et humaine. Après les événements du 9 mars, la Ligue Viet Minh a aidé de nombreux Français à passer la frontière, en a sauvé d’autres de prisons nippones et a protégé la vie et les biens de tous les Français.

En fait, depuis l’automne de 1940, notre pays a cessé d’être une colonie française pour devenir une possession nippone.

Après la reddition des Japonais, notre peuple tout entier s’est dressé pour reconquérir sa souveraineté nationale et a fondé la République démocratique du Viet Nam.

La vérité est que notre peuple a repris son indépendance des mains des Japonais et non de celles des Français.

Les Français s’enfuient, les Japonais se rendent, l’empereur Bao Dai abdique. Notre peuple a brisé toutes les chaînes qui ont pesé sur nous durant près d’un siècle, pour faire de notre Viet Nam un pays indépendant.

Notre peuple a, du même coup, renversé le régime monarchique établi depuis des dizaines de siècles, pour fonder la République démocratique.

Pour ces raisons, nous, membres du gouvernement provisoire, déclarons, au nom du peuple du Viet Nam tout entier, nous affranchir complètement de tout rapport colonial avec la France impérialiste, annuler tous les traités que la France a signés au sujet du Viet Nam, abolir tous les privilèges que les Français se sont arrogés sur notre territoire.

Tout le peuple du Viet Nam, animé d’une même volonté, est déterminé à lutter jusqu’au bout contre toute tentative d’agression de la part des colonialistes français.

Nous sommes convaincus que les Alliés qui ont reconnu les principes de l’égalité des peuples aux conférences de Téhéran et de San Francisco, ne peuvent pas ne pas reconnaître l’indépendance du Viet Nam.

Un peuple qui s’est obstinément opposé à la domination française pendant plus de quatre-vingts ans, un peuple qui, durant ces années, s’est résolument rangé du coté des Alliés pour lutter contre le fascisme, ce peuple a le droit d’être libre, ce peuple a le droit d’être indépendant.

Pour ces raisons, nous, membres du gouvernement provisoire de la République démocratique du Viet Nam, proclamons solennellement au monde entier :

Le Viet Nam a le droit d’être libre et indépendant et, en fait, est devenu un pays libre et indépendant. Tout le peuple du Viet Nam est décidé à mobiliser toutes ses forces spirituelles et matérielles, à sacrifier sa vie et ses biens pour garder son droit à la liberté et à l’indépendance.

Hanoi, le 2 septembre 1945.

Ho Chi Minh, président.

Référence :

Extrait de : Ruscio, Alain, Hô Chi Minh, Textes 1914 – 1969, Paris : L’Harmattan, 1990. 231 p.

Source : CVCE

Voir aussi : Digithèque MJP

Jean-François Klein : La colonisation en Indochine – entretien

[ndlr] A l’occasion de la sortie en 2008 de l’abécédaire Les mots de la colonisation, Jean-François Klein rappelle à grands traits l’histoire coloniale de la France en Indochine. On notera que l’ouvrage illustrant le propos vidéographique est une autre publication toute aussi intéressante parue la même année intitulée : L’esprit économique impérial (1830-1970). Groupes de pression et réseaux du patronat colonial en France et dans l’empire.

Nous postons cet entretien comme introduction au concours de l’agrégation d’histoire de cette année portant sur “Les sociétés coloniales – Afrique, Asie, Antilles – années 1850-années 1950”.

 

Nous invitons également le lecteur à retrouver sur Mémoires d’Indochine les entretiens filmés du Professeur Nguyên Thê Anh réalisés par la Fondation Maison des Sciences de l’Homme en 2005 :

 

Voir aussi le programme de recherche en ligne sur l’esprit économique impérial 2005-2008.

Fiche en ligne sur Jean-François Klein et fiche Inalco.